intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 – ĐỀ SỐ 3

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề tham khảo ôn thi tốt nghiệp thpt môn vật lý 12 – đề số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 – ĐỀ SỐ 3

  1. ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ 12 – Đ Ề SỐ 3 Thời gian làm bài 60 phút I. PHẦN CHUNG ( 32 câu ) Câu 1: Chu kì của 1 vật dao động tuần hoàn là: A. Khoảng thời gian thực hiện một dao động toàn phần. B. Khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái dao động lặp lại như cũ C. Khoảng thời gian tối thiểu để vật có toạ độ và chiều chuyển động như cũ. D . Tất cả đều đúng. Câu 2. Một vật dao động điều hoà trên một đoạn AA’ = 40cm. Biên độ của dao động là: A. 40cm B. 20cm C. 10cm D. 80cm Câu 3. Một học sinh làm thí nghiệm đo chu kỳ dao động điều hoà. Đo được 20 dao động trong thời gian 10s. Chu kỳ dao động là: A. 0,5s B. 1s C. 2s D. 10s Câu 4 .Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 500g , độ cứng của lò xo 50 N/m, dao động điều ho à với biên độ 2cm. Tốc độ của vật nặng khi qua vị trí cân bằng là: A. 0m/s B. 0,2m/s C. 2m/s D. 2cm/s Câu 5. N ăng lượng dao động điều ho à : A. Tăng 2 lần khi biên độ A tăng 2 lần B. Tăng 8 lần khi khối lượng quả nặng tăng 2 lần và biên độ A tăng 2 lần C. Tăng 3/2 lần khi biên độ A tăng 3 lần và tần số dao động giảm 2 lần D . Giảm 9/4 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ A giảm 2 lần Câu 6. Cho hai dao động cùng phương: X 1 = 2Cos(t ) cm và X 2 = 5Cos(t +  )cm. Phương trình dao động tổng hợp là: A. X = 3Cos(t +  ) cm B. X = 7Cos(t +  ) cm C. X = 3Cos(t ) cm D. X = 7Cos(t )cm Câu 7. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa sóng là : A. Hai sóng đến có cùng biên độ , cùng pha B. Hai sóng đến có cùng biên độ cùng tần số C. Hai sóng đến có cùng tần số, cùng b ản chất D.Hai sóng đến là hai sóng kết hợp Câu 8. Chọn câu sai: A. Tai người cảm nhận được sóng âm có tần số từ 16Hz đến 20.000Hz B. Sóng âm có tần số lớn hơn 20.000Hz gọi là siêu âm C. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là hạ âm D . Sóng âm truyền được trong môi trường chân không Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt một chất lỏng, với hai nguồn S1, S2 cócùng phương trình dao động u0 = ACos t. Điểm M trên mặt chất lỏng, cách hai nguồn là d1 và d2, có biên độ dao động cực đại (k là số nguyên).  B. d 1 + d2 = k C.d1 – d2 = k A. d1 – d2 = k D .d1 – d2 = 2  (2k+1) 2
  2. Câu 10. Chọn công thức đúng về mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ lan truyền sóng V, chu kì T và tần số f:   V 1 1 V A.  = V.f = B.  = V.T= C. V = = D. f = = f f T T T V Câu 11 . Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 Cos100t (A) qua điện trở R = 5.Trong thời gian 2 phút ,nhiệt lượng tỏa ra : A.1200J B.2400J C.4800J D.6800J  Câu 12 . Chọn câu sai: Một dòng điện có cường độ i = 3 2 Cos(100t+ )(A) chạy 2 qua một đoạn mạch . A. Cường độ hiệu dụng bằng 3A B. Tần số dòng điện 50Hz  C. Cường độ cực đại 3 2 A D. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện 2 áp 2 đầu đoạn mạch 2 100 Câu 13. Một đoạn mạch điện gồm R = 100, L =  F mắc nối tiếp. Cho H, C =   dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 100 2  B. 100 C.50 D .200 Câu 14. Cho mạch AB ( Hình vẽ ) Xác định góc lệch pha của điện áp 2 đầu đoạn mạch AB so với cường độ dòng điện ,biết ZL > ZC L C A B      A.  = B.  = - C.  = D.  =  2 2 4 2 Câu 15. Một đoạn mạch có R,L,C ghép nối tiếp, b iết ZC > ZL. Đ ể đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện ta cần: A. Giảm ZC bằng cách giảm C sao cho ZC = ZL B. Tăng tần số f sao cho ZC = ZL C. Tăng ZL bằng cách tăng hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch D. Giảm tần số f sao cho ZC = ZL Câu 16. Một dòng đ iện xoay chiều i = 2Cos t (A) qua 1 đoạn mạch AB gồm R = 10, 100  F nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đọan mạch AB bằng: L= 0,2 (H),C =  A. Không tính được vì không biết  B. 60W C. 40W D. 20W Câu 17. Để tạo ra dòng đ iện xoay chiều tần số f = 50Hz, máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 10 cặp cực phải quay đều với tốc độ: A. 300vòng / phút B. 500vòng / phút C. 250 vòng / phút D. 750 vòng / p hút 2 C âu 18. Một mạch dao động điện từ LC có điện dung C = pF và độ tự cảm L =  5 mH. Tần số dao động riêng của mạch là:  B.5.106 k.Hz C.5.106 MHz A. 2.10 7 Hz D.5 MHz
  3. Câu 19 .Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến có cuộn cảm L = 5.10-6 H và một tụ điện xoay có điện dung biến thiên từ C1= 20pF đến C2= 200pF. xác định dải sóng mà máy có thể thu được: A.  = 18,8m – 59,6m. B.  =13,3m – 66,6m. C.  = 11m – 75m. D.  = 15,6m – 4 1m. Câu 20 . Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ : A. Ánh sáng có bản chất sóng. B. Ánh sáng là sóng ngang. C. Ánh sáng là sóng điện từ. D. Ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 21. K hoảng vân trong giao thoa của sóng ánh sáng đơn sắc được tính theo công thức (các ký hiệu dùng như sách giáo khoa ) D a x ax A. B. C. D. a D D D Câu 22. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Một nguồn S phát ánh sáng đ ơn sắc có bước sóng 0,5 m , khoảng cách giữa 2 khe Young là 0,5mm, khoảng cách từ 2 khe đến m àn là 1m . Tại một điểm M cách vân trung tâm một đoạn 2,5mm là : A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối thứ 3 C. Vân sáng bậc 2 . D . Vân tối thứ 2. Câu 23.Ứng dụng tia hồng ngoại : A. Để phát hiện các vết nứt trong các sản phẩm đúc. B. Để tiệt trùng các dụng cụ phẫu thuật trong y tế. C. Để sấy khô các sản phẩm công nghiệp, sưởi ấm trong y học D. Để làm phát quang một số chất. Câu 24. Tia tử ngoại : A. Do các vật bị nung nóng phát ra. B. Là sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng màu tím và dài hơn b ước sóng của tia X. C. Trong y học dùng để sưởi ấm. D. Có năng lượng bé hơn tia hồng ngoại. Câu 25.Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng : A.Ánh sáng giải phóng các electron liên kết để chúng trở thành electron dẫn B.Làm phát quang một số chất C.Làm khuếch đại ánh sáng D .Ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại Câu 26. Thuyết lượng tử ánh sáng khẳng định ánh sáng : A.Có lưỡng tính sóng- hạt B. Đ ược tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn C.Có bản chất là sóng điện từ D. Tốc độ các phôtôn là 3.108 m/s Câ u 27. Ứng dụng hiện tượng quang điện trong làm : A.Quang điện trở B.Huỳnh quang một số lo ại sơn trên các biển báo giao thông C.Pin nhiệt điện D.Biến đổi trực tiếp nhiệt năng thành điện năng Câu 28. Chọn câu sai : Theo tiên đề Bo về cấu tạo nguyên tử : A.Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định
  4. B.Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính xác định C.Trạng thái hạt nhân nguyên tử không dao động D.N ếu một chất có thể phát ra ánh sáng có bước sóng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng có bước sóng đó Câu 29 . Chọn câu sai: Trong phản ứng hạt nhân các đại lượng được bảo to àn là: A. Điện tích B. Số khối C. Khối lượng D. Năng lượng Câu 30. Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình: A. Phân huỷ tự phát của một hạt nhân không bền B. Hai hạt nhân nhẹ kết hợp để tạo thành một hạt nhân nặng hơn C. Thu năng lượng D . Các câu trên đều đúng 19 1 16 Câu31. X ác định các hạt x trong phản ứng: 9F + 1H 8O + X 1 2 3 D . 4 He A. 1 H B. 1 H C. 2 He 2 Câu 32. H ạt nhân có độ năng lượng liên kết riêng càng lớn thì: A. Càng d ễ phá vỡ B. Càng bền vững C. Có số khối càng lớn D. Có điện tích càng lớn II. PHẦN RIÊNG ( 8 câu ) A.Theo chương trình chuẩn ( 8 câu ): ( Dành riêng cho học sinh học theo chương trình chuẩn )  Câu 33. Một dao động đ iều hoà có phương trình x = 6cos (t+ ) (cm) ở thời điểm t 2 1 s thì vật ở vị trí nào và có vận tốc bao nhiêu ? = 3 A. X = 0, v = 6 cm/s B. X = 3cm, v = -3 3 cm/s D. X = 3cm, v = 3 3 cm/s C. X = -3 3 cm, v = -3  cm/s Câu 34. Vật dao động điều ho à có tốc độ cực đại bằng 20cm/s và gia tốc có độ lớn cực đại của vật là 4m/s2 . Lấy 2 = 10 thì biên độ dao động của vật là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 35. Biến thế có cuộn 1 nối với nguồn xoay chiều U1 = 100V thì hiệu điện thế đo đ ược ở cuộn 2 là U2 = 200V. Nếu nối cuộn 2 với nguồn U1 thì hiệu điện thế đo được ở cuộn 1 là bao nhiêu? Bỏ qua mọi hao phí của biến thế và điện trở các cuộn dây. A. 25V B.50V C.100V D.200V Câu 36 . Đoạn mạch điện xoay chiều, có điện trở R nối tiếp cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L. tổng trở đoạn mạch này được tính theo công thức nào? A. z = R 2  r 2  (L) 2 B. z = R 2  (r  L) 2 C. z = ( R  r ) 2  (L) 2 D . z = R + r 2  (L ) 2 Câu 37. Chọn câu trả lời đúng: Quang phổ liên tục A. Là quang phổ gồm một dãi sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. B. Do các vật rắn, lỏng, hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra. C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D . Tất Cả đều đúng
  5. Câu 38. Chọn câu trả lời đúng : Tính chất nào sau đây không phải của tia rơnghen: A. Có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh B. Có khả năng đâm xuyên m ạnh C. Bị lệch hướng trong điện trường D. Có tác dụng làm phát quang một số chất Câu 39. Chọn câu đúng: A. Trong phóng xạ  - hạt nhân con lùi 1 ô trong b ảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ B. Trong phóng x ạ - hạt nhân con tiến 1ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ C. Trong p hóng x ạ  hạt nhân không biến đổi nhưng chuyển từ mức năng lượng thấp lên m ức năng lượng cao D. Trong phóng xạ  - số nuclôn của hạt nhân tăng 1 đơn vị Câu 40. Khối lượng nguyên tử của 56 Fe là 160,64 MeV có năng lượng liên kết riêng 26 là: A. 8,40 MeV/1nuclôn B. 8,45 MeV/1nuclôn C. 8,55 MeV/1nuclôn D . 8,65 MeV/1nuclôn B.Theo chương trình nâng cao (8 câu ) : ( Dành riêng cho học sinh học chương trình nâng cao ) Câu 33. Một bánh xe quay nhanh dần đều quanh trục cố định. Ban đầu bánh xe đứng yên, sau 5s tốc độ góc của bánh xe là 40 rad/s. Xác định góc quay của bánh xe trong thời gian trên A. 100 rad B. 200 rad C. 1000 rad D . 2000 rad Câu 34. Hai chất điểm A và B có cùng khối lượng m= 2Kg,dược gắn vào hai đầu m ột thanh nhẹ , chiều dài của thanh l = 1,2m.Momen quán tính của hệ đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh là: A. 1,44 kg.m2 B. 2,88 Kg.m2 C. 2,4 kg.m 2 D. 4,88Kg.m2 Câu 35. Một con lắc vật lý có momen quán tính đối với trục quay là I, khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d, khối lượng của con lắc là m. Tần số dao động của con lắc là: 1 mgd mgd 1 I I A. f = B. f = C. f = 2  D. 2 2 I I mgd mgd Câu 36. Một thanh mảnh đồng chất tiết diện đều , khối lượng m, chiều d ài l có thể q uay tự do quanh một trục nằm ngang đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh. Momen quán tính đối với trục quay này là ml2/3. Chu kỳ dao động nhỏ của thanh là: 3g l 2l A. T = 2 B. T = 2 C. T = 2 D. T = l 3g 3g 3g 2 2l Câu 37. Một vật dao động điều hoà. Nếu chu kỳ dao động giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỷ số của năng lượng vật lúc đó và năng lượng ban đầu là: A. 9/4 B. 4/9 C. 2/3 D3/2 Câu 38. Chọn phát biểu đúng: Về hạt nhân con sinh ra so với hạt nhân mẹ
  6. A. Trong phóng xạ , số nuclôn của hạt nhân không đổi nhưng số prôtôn và số nơtrôn thay đổi B. Trong phóng x ạ - số nơtrôn của hạt nhân giảm 1đơn vị và số prôtôn tăng 1 đ ơn vị C. Phóng xạ  luôn luôn đi kèm với các phóng xạ  hoặc phóng xạ  D . Tất cả đều đúng Câu 39. Để tạo ra dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz, máy phát điện xoay chiều có rôto gồm 8 cực tuần tự khác tên phải quay đều với vận tốc: A. 600vòng / phút B. 500vòng / phút C. 250 vòng / phút D . 750 vòng / phút Câu 40. Một đoạn mạch có hiệu điện thế xoay chiều u = u0sint gồm R nối tiếp với tụ điện C. Cường độ hiệu dụng của dòng đ iện qua mạch được xác định bằng hệ thức nào? U0 2 U0 A. I = B. I = 2 2 2 2 R   2C 2 2 2 R  C U0 U0 2 C.I= D. I = 1 2 ( R  C ) 2 R2   C22 ................................................................................................ ĐÁ P ÁN: I . PHẦN CHUNG: 1 .D 2.B 3.A 4.B 5.B 6.A 7.D 8.D 9.C 10.B 11.B 12.D 13.A 14.A 15.B 16.D 17.A 18.D 19.A 20.A 21.B 22.B 23.C 24.B 25.A 26.B 27.A 28.C 29.C 30.A 31.D 32.B A) PHẦN CƠ BẢN: 33.C 34.B 35.B 36.C 37.D 38.C 39.B 40.C B) PHẦN NÂNG CAO: 33.A 34.B 35.A 36.C 37.A 38.D 39.D 40.D .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2