intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn lớp khối 10 môn Hóa học năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

Chia sẻ: Phong Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

45
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề thi chọn lớp khối 10 môn Hóa học năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209 sẽ là tư liệu hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn lớp khối 10 môn Hóa học năm 2018-2019 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br /> TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2<br /> ———**———<br /> <br /> KỲ THI CHỌN LỚP KHỐI 10 NĂM HỌC 2018 -2019<br /> ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC<br /> Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề.<br /> Đề thi gồm: 03 trang.<br /> ———————<br /> Mã đề thi 209<br /> <br /> Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:……………<br /> Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1 ; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg =<br /> 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137<br /> Câu 1: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí?<br /> A. H2<br /> B. H2S<br /> C. O2<br /> D. SO2<br /> Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là<br /> A. P2O5.<br /> B. K2O.<br /> C. CaO.<br /> D. CuO.<br /> Câu 3: Khí nào sau đây có mùi trứng thối?<br /> A. SO2<br /> B. NH3<br /> C. CO2<br /> D. H2S<br /> Câu 4: Oxit là<br /> A. hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.<br /> B. hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.<br /> C. hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.<br /> D. hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.<br /> Câu 5: Kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?<br /> A. Cu<br /> B. Fe<br /> C. Ag<br /> D. Na<br /> Câu 6: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần?<br /> A. K, Mg, Al, Na<br /> B. Al, K, Na, Mg<br /> C. K, Na, Mg, Al<br /> D. Na, Mg, Al, K<br /> Câu 7: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa?<br /> A. Cho HCl vào dung dịch K2CO3.<br /> B. Cho dung dịch KOH vào dung dịch NaCl.<br /> C. Cho BaCl2 vào dung dịch NaNO3.<br /> D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4.<br /> Câu 8: Trong tự nhiên muối NaCl (thành phần chủ yếu của muối ăn) có nhiều trong<br /> A. nước mưa.<br /> B. nước biển.<br /> C. nước giếng.<br /> D. nước sông.<br /> Câu 9: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính?<br /> A. CO2<br /> B. N2<br /> C. H2<br /> D. O2<br /> Câu 10: Khí nào sau đây duy trì sự cháy và sự sống?<br /> A. Cl2<br /> B. O2<br /> C. N2<br /> D. CO2<br /> Câu 11: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:<br /> A. Zn, Fe, Cu.<br /> B. Fe, Cu, Mg.<br /> C. Zn, Fe, Al.<br /> D. Fe, Zn, Ag<br /> Câu 12: Chất nào sau đây là kim loại?<br /> A. C.<br /> B. S.<br /> C. Ag<br /> D. P.<br /> Câu 13: Nhiệt phân Mg(OH)2 sản phẩm thu được sau phản ứng là<br /> A. MgO, H2.<br /> B. MgO, H2O.<br /> C. Mg, H2, O2.<br /> D. Mg, H2O.<br /> Câu 14: Rót từ từ dung dịch NaCl vào dung dịch AgNO3 dư. Hiện tượng quan sát được là<br /> A. có khí thoát ra.<br /> B. xuất hiện kết tủa trắng.<br /> Trang 1/3 - Mã đề thi 209<br /> <br /> C. không có hiện tượng gì xảy ra.<br /> D. lúc đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa trắng tan dần.<br /> Câu 15: Chất rắn nào sau đây tan được trong nước?<br /> A. KOH<br /> B. Cu(OH)2<br /> C. Mg(OH)2<br /> D. Fe(OH)3<br /> Câu 16: Hòa tan hết kim loại Mg trong dung dịch FeSO4 dư, kim loại thu được sau phản ứng là<br /> A. Ag<br /> B. Cu<br /> C. Mg<br /> D. Fe<br /> Câu 17: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch NaOH là<br /> A. K2SO4.<br /> B. NaNO3.<br /> C. Br2<br /> D. Quỳ tím.<br /> Câu 18: Axit sunfuric có công thức phân tử là<br /> A. H2SO3<br /> B. H2SO4<br /> C. HNO3<br /> D. HClO<br /> Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?<br /> A. Ca(OH)2<br /> B. NaOH<br /> C. HCl<br /> D. NaCl<br /> Câu 20: Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch NaOH tạo ra khí hiđro?<br /> A. Mg<br /> B. Fe<br /> C. Al<br /> D. Cu<br /> Câu 21: Công thức dùng để tính thể tích khí (V) ở đktc dựa vào số mol khí (n) là<br /> A. V= 22,4:n.<br /> B. V=11,2× n.<br /> C. V= 11,2: n.<br /> D. V= n× 22,4.<br /> Câu 22: Phần trăm về khối lượng của oxi trong hợp chất CuO là<br /> A. 20%.<br /> B. 40%.<br /> C. 30%.<br /> D. 15%.<br /> Câu 23: Hòa tan 30 g NaOH vào 170 g nước thì thu được dung dịch NaOH có nồng độ là<br /> A. 16 %.<br /> B. 15%.<br /> C. 17 %.<br /> D. 18%.<br /> Câu 24: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng chất kết tủa thu<br /> được là<br /> A. 5,0 g.<br /> B. 5,6 g.<br /> C. 10,0 g.<br /> D. 8,4 g.<br /> Câu 25: Số mol Cu có trong 3,2 gam Cu là<br /> A. 0,02.<br /> B. 0,10.<br /> C. 0,15.<br /> D. 0,05.<br /> Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam Na trong nước dư thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị m là<br /> A. 1,15.<br /> B. 2,30.<br /> C. 3,45.<br /> D. 4,60.<br /> Câu 27: Trung hoà 200 ml dung dịch HCl 1M cần vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 1M. Giá trị<br /> của V là<br /> A. 400<br /> B. 50<br /> C. 300<br /> D. 200<br /> Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 50 g CaCO3 vào dung dịch axit clohiđric (HCl) dư. Sau phản ứng thu<br /> được V lít khí (đktc). Giá trị của V là<br /> A. 22,4.<br /> B. 8,96.<br /> C. 11,2.<br /> D. 5,6.<br /> Câu 29: Đốt hoàn toàn 6,72 gam cacbon trong oxi dư. Thể tích CO2 thu được ở đktc là<br /> A. 12,445 lít.<br /> B. 12,454 lít.<br /> C. 12,544 lít.<br /> D. 125,440 lít.<br /> Câu 30: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, CO, SO2 lội qua dung dịch nước vôi trong (dư), khí thoát ra<br /> là<br /> A. CO2<br /> B. CO<br /> C. SO2<br /> D. CO2 và SO2<br /> Câu 31: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Sau khi phản ứng kết<br /> thúc người ta thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là<br /> A. 2,24.<br /> B. 3,36<br /> C. 4,48.<br /> D. 1,12.<br />  HCl<br />  NaOH<br />  N <br /> Cu  OH 2 . M là<br /> Câu 32: Trong sơ đồ phản ứng sau: M <br /> A. CuO.<br /> B. Cu(NO3)2.<br /> C. Cu.<br /> D. CuSO4.<br /> Câu 33: Cho 0,01 mol Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X.<br /> Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí<br /> đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là<br /> A. 1,6.<br /> B. 3,2.<br /> C. 9,6.<br /> D. 6,4.<br /> <br /> Trang 2/3 - Mã đề thi 209<br /> <br /> Câu 34: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro (dư) cho 5,6 gam sắt.<br /> Công thức oxit sắt là<br /> A. Fe3O4.<br /> B. FeO.<br /> C. Fe2O3.<br /> D. FeO2.<br /> Câu 35: Nhiệt phân 100 gam CaCO3 sau phản ứng thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của<br /> quá trình nhiệt phân CaCO3 là<br /> A. 90%.<br /> B. 80%.<br /> C. 75%.<br /> D. 50%.<br /> Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Mg trong dung dịch HCl loãng, dư.<br /> Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí đktc và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X tới khối lượng<br /> không đổi thu được m gam muối khan. Giá trị của m là<br /> A. 25,75.<br /> B. 27,50.<br /> C. 30,25.<br /> D. 22,20.<br /> Câu 37: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ( không phản ứng với nhau) ở bất cứ điều kiện<br /> nào?<br /> A. Cl2 và O2<br /> B. H2 và Cl2<br /> C. N2 và H2<br /> D. H2 và O2<br /> Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam oxit MO (M là kim loại) trong 78,4 gam dung dịch H 2SO4<br /> 6,25% (loãng) thì thu được dung dịch X trong đó nồng độ H2SO4 còn dư là 2,433%. Mặt khác,<br /> khi cho CO dư đi qua m gam MO nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn<br /> hợp khí Y. Cho Y qua 500 ml dung dịch NaOH 0,1M thì chỉ còn một khí duy nhất thoát ra, trong<br /> dung dịch thu được có chứa 2,96 gam muối. Kim loại M là<br /> A. Mg<br /> B. Cu<br /> C. Zn<br /> D. Fe<br /> Câu 39: Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác<br /> cứ 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 mol khí. Phần trăm khối<br /> lượng của Cu trong hỗn hợp X là<br /> A. 40,33%.<br /> B. 60,50%.<br /> C. 53,78%.<br /> D. 26,89%.<br /> Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:<br /> 1<br /> Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4;<br /> 2<br /> <br /> Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4;<br /> <br /> 3<br /> <br /> Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH)2;<br /> <br /> Nhỏ từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3;<br /> 5<br /> Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4;<br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.<br /> <br /> Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là<br /> A. 5.<br /> B. 6.<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> ----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.<br /> Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!<br /> <br /> Trang 3/3 - Mã đề thi 209<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2