Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 3
lượt xem 12
download
Tham khảo đề thi - kiểm tra 'đề thi đại học khối a, a1 vật lý 2013 - phần 8 - đề 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 3
- C©u 1. Mạch điện điện R, L, C mắc nối tiếp, đang xảy ra hiệu tượng cộng hưởng thì điều nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện túc thời i bằng điện áp tức thời hai đầu mạch chia tổng trở (i = u/Z). B. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu mạch. C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. D. Điện áp tức thời hai đầu tụ bằng điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm thuần. C©u 2. Một mạch dao động LC có tụ điện 25pF và cuộn cảm 10-4H. Biết ở tại thời điểm ban đầu của dao động, cường độ dòng điện có giá trị cực đại và bằng 40mA. Điện tích một bản tụ có độ lớn 10-9C lần thứ 3 vào thời điểm: A. 0,34s. B. 31,42s. C. 18,33s. D. 0,45s. C©u 3. Sóng cơ truyền theo một phương từ nguồn O đến điểm M rồi đến điểm N với biên độ không đổi A = 2cm,chu kỳ 0,4s và tốc độ truyền sóng là 50cm/s. Cho MN = 15cm. Tại thời điểm t1 điểm N có li độ 1cm và đang chuyển động theo chiều âm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,3 (s) điểm M có li độ: A. 1cm và đang chuyển động theo chiều dương. B. -1cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. 1cm và đang chuyển động theo chiều âm. D. -1cm và đang chuyển động theo chiều dương. C©u 4. Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380 V. Biết quạt điện này có các giá trị định mức 220V-88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng điện qua nó là , với cos = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng: A. 361. B. 354. C. 180. D. 267. C©u 5. Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì: A. khoảng vân không thay đổi. B. khoảng vân giảm xuống. C. khoảng vân tăng lên. D. vị trí vân trung tâm thay đổi. C©u 6. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha khi suất điện động tức thời trong cuộn dây thứ nhất là e1 = E0/2 và đang giảm (E0 là suất điện động cực đại) thì : A. e2 = E0/2 và e3 = -E0. B. e2 = 0 và e3 = -E0/2. C. e2 = -E0 /2 và e3 = 0. D. e2 = -E0 và e3 = E0/2. C©u 7. Người ta gắn vật m1 = 100g vào vật m2 có khối lượng bằng m1. Sau đó treo m1 vào một lò xo có độ cứng K= 100N/m. Ban đầu nâng 2 vật đến vị trí lò xo không biến dạng (lò xo thẳng đứng) rồi buông nhẹ cho các vật dao động; đến khi 2 vật đi qua VTCB (của hệ) thì m2 bị bong khỏi m1. Lấy g = 10m/s2. Sau khi tách khỏi m2 thì m1 dao động với biên độ: A. 1,73cm. B. 1,25cm. C. 1,42cm. D. 2,61cm. C©u 8. Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa x 1 = A1cos(t)cm;x2=2,5 3 cos(ωt+φ 2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ? A. 5/6 rad B. /6 rad C. 2/3 rad D. /3 rad C©u 9. Trên mặt chất lỏng, tại A và B cách nhau 9 cm có hai nguồn dao động kết hợp:uA = uB = 0,5 cos100t (cm).Vận tốc truyền sóng v =100 cm/s. Điểm cực đại giao thoa M trên đường vuông góc với AB tại A là điểm gần A nhất . Khoảng cách từ M đến A là: A. 2,0625cm. B. 4,0625cm. C. 1,0625 cm. D. 1,0025cm. C©u 10. Khi elêctrôn ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi En = -13,6/n2 (eV) với n N *. Một đám khí hiđrô hấp thụ năng lượng chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao nhất là E3 (ứng với quỹ đạo M). Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra là: A. 32/27. B. 32/3. C. 27/8. D. 32/5. C©u 11. Gọi là khoảng thời gian để số hạt nhân nguyên tử giảm đi e lần, Sau thời gian 0,51 số hạt nhân của chất phóng xạ đó còn lại bao nhiêu ? A. 40% B. 13,5% C. 35% D. 60% C©u 12. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bàng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA. Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ bằng: A. 10nF. B. 10F. C. 20F. D. 20nF. C©u 13. Cho đoạn mạch AB có L, R, C mắc nối tiếp (AM chứa L; MB chứa R, C) có UAB = 200V, UAM = 100V, UMB = 100 7 V. Hệ số công suất của mạch AB: A. 3 /2. B. 1/ 2 . C. 3/4. D. 1/2. C©u 14. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi rôto của máy phát quay với tốc độ n1 = 15 vòng/phút và n2 = 20 vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài có cùng một giá trị. Hỏi khi rôto của máy phát quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại? A. 12 3 vòng/phút. B. 12 2 vòng/phút. C. 35 vòng/phút. D. 300 vòng/phút. C©u 15. Một khối chất phóng xạ Rađôn, sau thời gian một ngày đêm thì số hạt nhân ban đầu giảm đi 18,2%. Hằng số phóng xạ của Rađôn là: A. 2,33.10-6 (s-1). B. 2,33.10-6 (ngày-1). C. 3 (giờ-1). D. 0,2 (s-1). C©u 16. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 14 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos60t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 60 cm/s. C là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần C nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại C. Khoảng cách CM là: A. 7 2 cm. B. 4 2 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. C©u 17. Cho mạch điện gồm cuận cảm có điện trở thuần r và hệ số tự cảm của cuận dây L, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C, dòng điện trong mạch có dạng i=4cos2t (A) . Giá trị cường độ hiệu dụng là: A. I = 4A. B. I = 2A C. I = 6 A D. I = 2 A 1
- C©u 18. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng K và vật nhỏ khối lượng m = 1kg. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T. Biết ở thời điểm t vật có li độ 5cm, ở thời điểm (t + 2013T/4) vật có tốc độ 50cm/s. Độ cứng K bằng: A. 150N/m. B. 100N/m. C. 200N/m. D. 50N/m. C©u 19. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là: A. 25 s. B. 200 s. C. 400 s. D. 50 s. C©u 20. Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10-19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6A. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là : A. 80% B. 70% C. 30% D. 20% C©u 21. Trong thí nghiệm giao thoa áng sáng dùng khe I-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,39 µm 0,76 µm. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là: A. 2,34 mm. B. 2,40 mm. C. 3,24 mm. D. 1,64 mm. C©u 22. Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3a (dB). Biết OA = 2.OB/3. Tỉ số OA/OC là: A. 9/4 B. 4/9 C. 81/16 D. 16/81 C©u 23. Nối hai bản của tụ điện C với nguồn điện một chiều có suất điện động E. Sau đó ngắt tụ C ra khỏi nguồn, rồi nối hai bản tụ với hai đầu cuộn thuần cảm L, thì thấy sau khoảng thời gian ngắn nhất là /6000 (s) kể từ lúc nối với cuộn cảm thì điện tích của bản dương giảm đi một nửa. Biết cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là 0,6A, tụ điện có điện dung 50F. Suất điện động E bằng: A. 4,5V. B. 1,5V. C. 3V. D. 6V. C©u 24. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số f = 0,5Hz dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Tại thời điểm t1 hai vật đi ngang nhau, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 5cm. A. 1/6s. B. 1/2s. C. 1/4s. D. 1/3s. C©u 25. Cho A, B, C, D, E theo thứ tự là 5 nút liên tiếp trên một sợi dây có sóng dừng. M, N, P là các điểm bất kỳ của dây lần lượt nằm trong các khoảng AB, BC, DE. Kết luận nào sau đây là đúng? A. M dao động cùng pha N, ngược pha với P. B. không thể biết được vì không biết chính xác vị trí các điểm M, N, P. C. M dao động cùng pha P, ngược pha với N. D. N dao động cùng pha P, ngược pha với M. C©u 26. Độ phóng xạ của đồng vị phóng xạ C14 trong một vật cổ bằng gỗ bằng 1/3 độ phóng xạ của mội khối gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Chu kỳ bán rã của C14 là 5600 năm. Tuổi của vật cổ này gần bằng: A. 8876 năm. B. 7788 năm. C. 9788 năm. D. 7887 năm. C©u 27. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của cuộn cảm . Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40V và 60V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là: A. -40V. B. 20V. C. -20V. D. 40V. C©u 28. Chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có A= 450 theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính: A. 0. B. 3. C. 1. D. 2. C©u 29. Đặt điện áp xoay chiều u =220 2 cos(100t) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 , cuộn cảm thuần ZL=100 và tụ điện ZC = 50 mắc nối tiếp. Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp 2 đầu mạch thực hiện thực hiện công âm là ? A. 12,5 ms B. 5 ms C. 17,5 ms D. 15 ms C©u 30. Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều u = Uocos(2ft)(V) không đổi còn f thay đổi được. Khi f = f1 = 36Hz và f = f2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P1 = P2 khi f = f3 = 48Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P 3 khi f = f4 = 50Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P4. So sánh các công suất ta có: A. P4 < P3. B. P4 < P2. C. P4 > P3. D. P3 < P1. C©u 31. Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng: A. U o B. U o . C. U o D. 0 2L 2L L C©u 32. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost vào hai đầu mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự: điện trở R, cuộn thuần cảm L và tụ C. Biết U, L, không thay đổi; điện dung C và điện trở R có thể thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở không phụ thuộc R; khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Biểu thức đúng là: A. C2 = 2 C1. B. C2 = 2C1. C. C2 = C1. D. C2 = 0,5C1. C©u 33. Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là: A. đều truyền được trong chân không. B. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử môi trường. C. gồm cả sóng ngang và sóng dọc. D. quá trình truyền pha dao động. C©u 34. Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B = 0,2T và 2
- khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là 4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là: A. 0,628A B. 1,570A C. 0,126A D. 6,280A C©u 35. Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào: A. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối. B. năng lượng liên kết. C. độ hụt khối. D. khối lượng hạt nhân. C©u 36. Trong mạch điện RLC nếu tần số f và hiệu điện thế U của dòng điện không đổi thì khi R thay đổi ta sẽ có: A. UL.UC = const B. UL.UR = const C. UC.UR = const D. UL/Uc = const C©u 37. Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo quy luật = 0cos(t+1 ) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e=E0cos(t + 2). Hiệu số 2 - 1 nhận giá trị nào? A. 0 B. /2 C. D. -/2 C©u 38. Tính tuổi của một tượng gổ cổ biết rằng lượng chất phóng xạ 14 C phóng xạ - hiện nay của tượng gổ ấy bằng 0,77 lần 6 lượng chất phóng xạ của một khúc gổ cùng khối lượng mới chặt. Biết chu kì bán rã của 14 C là 5600 năm. 6 A. 1500 năm. B. 2500 năm. C. 2112 năm. D. 1056 năm. C©u 39. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương trình uA = uB = 4cos(10t) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 30 m/s. Hai điểm M1, M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có M1A – M1B = -2cm và M2A – M2B = 6cm. Tại thời điểm li độ của M1 là 2 mm thì điểm M2 có li độ là: A. -2 2 mm. B. 2 mm. C. 1mm. D. -1 mm. C©u 40. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết được ba bước sóng dài nhất của các vạch trong dãy Laiman thì có thể tính được bao nhiêu giá trị bước sóng của các vạch trong dãy Banme? A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. C©u 41. Cho mạch điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz ,gồm tụ điện, điện trở R thuần và cuộn dây thuần cảm L biến đổi được, Khi L1 = 1/ (H) , và L2 = 4/ (H), thì mạch cho cùng một giá trị của UL. Khi ULmax thì giá trị của L là: A. L = 2,5/ (H) B. L = 5/ (H) C. L = 1,6/ (H) D. L = 2/ (H) C©u 42. Một vật dao động điều hòa với tần số dao động 1 Hz, biết rằng trong 1 chu kì, khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên trên đoạn từ -2 3 cm/s đến 2 cm/s là 0,5 s. Tính vận tốc cực đại cuả dao động ? A. vmax = cm/s B. vmax = 4 cm/s C. vmax = 4 cm/s D. vmax = 2 cm/s C©u 43. Một dàn nhạc gồm nhiều đàn giống hệt nhau đặt gần nhau thực hiện bản hợp xướng. Nếu chỉ một chiếc đàn được chơi thì một người nghe được âm với mức cường độ âm là 12 dB. Nếu tất cả các đàn cùng được chơi thì người đó nghe được âm với mức cường độ âm là 2,456B. Dàn nhạc đó có: A. 12 đàn. B. 8 đàn. C. 15 đàn. D. 18 đàn. C©u 44. Ba điểm A,B,C trên mặt nước là 3 đỉnh của 1 tam giác đều có cạnh 16 cm trong đó 2 nguồn A và B là 2 nguồn phát sóng có phương trình u1= u2 = 2 cos(20t) (cm), sóng truyền trên mặt nước có biên độ không giảm và có vận tốc 20 cm/s. M là trung điểm AB. Giữa M và C (không kể M) số điểm dao động cùng pha với điểm C là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 C©u 45. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là: A. 1200. B. 1050. C. 143,10. D. 126,90. C©u 46. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Biên độ dao động của điểm bụng là 2cm. Khoảng cách giữa 2 nút liên tiếp là 30cm. Hai điểm gần nhau nhất dao động với biên độ 1cm cách nhau: A. 5cm. B. 20cm. C. 12cm. D. 10cm. C©u 47. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó có sự biến đổi: A. cơ năng thành điện năng. B. hóa năng thành điện năng. C. năng lượng điện từ thành điện năng. D. nhiệt năng thành điện năng. C©u 48. Tìm phát biểu SAI về năng lượng liên kết. A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng nhỏ thì càng kém bền vững. B. Muốn phá vỡ hạt nhân có khối lượng m thành các nuclôn có tổng khối lượng mo > m thì cần năng lượng E = (mo – m).c2 để thắng lực hạt nhân. C. Hạt nhân có năng lượng liên kết E càng lớn thì càng bền vững. D. Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn gọi là năng lượng liên kết riêng. C©u 49. Trong mạch dao động lý tưởng tụ có điện dung C = 2nF. tại thời điểm t1 , cường độ dòng điện trong mạch là 5 mA. Sau một khoảng thời gian t = T/4, hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u = 10V. Độ tự cảm của cuộn dây là: A. 8 mH. B. 2,5 mH. C. 0,04 mH. D. 1 mH. C©u 50. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0,76 m. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76m còn có bao nhiêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác? A. 7. B. 4. C. 8. D. 3. HAY VÀ KHÓ CHỦ ĐỀ 8 LẦN 2 C©u 51. Cho mạch điện gồm cuận cảm có điện trở thuần r và hệ số tự cảm của cuận dây L, mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C, dòng điện trong mạch có dạng i=4cos2t (A) . Giá trị cường độ hiệu dụng là: A. I = 6 A B. I = 2ª C. I = 2 A D. I = 4A C©u 52. Vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hòa. Trong quá trình dao động của vật thế năng đàn hồi biến thiên theo phương trình có dạng Et = 0,1 + 0,1cos(2t + /2)(J,s). Hỏi biểu thức nào sau đây là phương trình dao động của vật. A. x = 5cos(2t + /4)(cm,s) B. x = 10cos(2t + /4)(cm,s) C. x = 10cos(4t + /2)(cm,s) D. x = 10cos(2t + /2)(cm,s) C©u 53. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y- âng, khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến màn D= 1,2m. Đặt giữa màn và hai khe một thấu kính hội tụ người ta thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 80cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên 3
- màn. Ở vị trí mà ảnh lớn hơn, khoảng cách ảnh hai khe là 4mm. Bỏ thấu kính ra rồi chiếu sáng hai khe bằng một ánh sáng đơn sắc, ta thấy khoảng vân i= 0,72mm. Bước sóng của ánh sáng là: A. 0,55m B. 0,48m C. 0,41m D. 0,62m C©u 54. Đặt một hiệu điện thế UAK = 3 Uh (Uh là độ lớn hiệu điện thế hãm ) vào anốt và catốt của một tế bào quang điện ( anốt nối với cực âm catốt nối với cực dương của nguồn điện ). Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc váo catốt sao cho hiện tượng quang điện xẩy ra.Xem rằng anốt và catốt là phẳng được đặt song song và cách nhau một khoảng d = 3cm. Khoảng xa nhất mà electron có thể bay về phía anốt là : A. 3cm B. 1cm C. 2cm D. 1,5cm C©u 55. Khối gỗ M = 3990g nằm trên mặt phẳng ngang nhẵn không ma sát, nối với tường bằng một lò xo có độ cứng 1N/cm. Viên đạn m = 10g bay theo phương ngang với vận tốc v0 = 60m/s song song với lò xo đến đập vào khối gỗ và dính trong gỗ. Sau va chạm hệ vật dao động với biên độ là: A. 30 cm B. 3 cm C. 20 cm D. 2 cm C©u 56. Chiếu bức xạ có bước sóng vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh = 4V. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u = 8cos(100t)(V) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là: A. 45 s B. 40 s C. 20 s D. 30 s C©u 57. Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: A. 3 5 B. 3. C. 2 D. 3 3 . C©u 58. Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa x1 =A1cos(t)cm;x2 = 2,5 3 cos(ωt+φ2 ) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2? A. 5/6 (rad) B. /6 (rad) C. 2/3 (rad) D. /4 (rad) C©u 59. Thí nghiệm giao thoa Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a = 1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là : A. 0,5 m. B. 0,7 m. C. 0,6 m. D. 0,64 m. C©u 60. Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : A. 8,5 cm B. 17 cm C. 19,2 cm D. 9,6cm C©u 61. Nguồn sáng có công suất P = 2W, phát ra bức xạ có bước sóng = 0,597m tỏa theo mọi hướng. Tính xem ở khoảng cách bao xa người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thấy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con ngươi có đường kính d = 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường. A. 648km B. 374 km C. 374m D. 374.106m C©u 62. Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại công suất khi hoạt động là như nhau. Khi hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 125 máy tiện cùng hoạt động . Do xẩy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động. Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể. Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha: A. 93 B. 84 C. 112 D. 108 C©u 63. Chiếu bức xạ có bước sóng = 0.6m vào catot của 1 tế bào quang điện có công thoát A= 1.8eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB = -10V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A. 16,75.105m/s và 18.87.105m/s B. 18,75.105m/s và 19,00.105m/s 5 5 C. 18,75.10 m/s và 18,87.10 m/s D. 18,87.105m/s và 18,75.105m/s C©u 64. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 70, chiết suất của lăng kính đối với tia tím là nt = 1,6042. Chiếu vào lăng kính một tia sáng trắng dưới góc tới nhỏ, góc lệch giữa tia ló màu đỏ và tia tím là D = 0,0045rad. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ là: A. nđ = 1,6005 B. nđ = 1,5798 C. nđ = 1,5672 D. nđ = 1,5872 C©u 65. Phương trình sóng tại hai nguồn là: u = 20cos(20t)cm. AB cách nhau 10cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. C và D là hai điểm nằm trên hai vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi ABCD có diện tích nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 15,2 cm2. B. 9,36 cm2. C. 12,6 cm2. D. 10,56 cm2. 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 D D D A C A A A C D D D A B A B D B D A A D D A D 2 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 A D C B A D D D C A D D C A D C C D C D D C C A B 4
- 5 5 5 5 5 5 5 5 5 6 6 6 6 6 6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 C B B B B B A A C D B A B C D 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 2
6 p | 115 | 21
-
Đề thi đại học khối A môn Vật lý (có đáp án)
6 p | 140 | 16
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 12
7 p | 112 | 15
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 4
6 p | 113 | 12
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 1
6 p | 150 | 11
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 4
4 p | 97 | 8
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 5
4 p | 85 | 7
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 10
6 p | 89 | 7
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 13
15 p | 101 | 7
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 14
5 p | 50 | 6
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 11
8 p | 87 | 6
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 9
4 p | 83 | 6
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 6
8 p | 69 | 5
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 5
12 p | 79 | 5
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 8 - Đề 6
10 p | 93 | 5
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 8
6 p | 103 | 4
-
Đề Thi Đại Học Khối A, A1 Vật Lý 2013 - Phần 7 - Đề 7
5 p | 120 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn