intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357

Chia sẻ: Nhã Nguyễn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

66
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi giữa HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa HK 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Trực Ninh - Mã đề 357

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I         TRƯỜNG THPT TRỰC NINH NĂM HỌC: 2017­2018 Môn: Toán 11        ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài:90   phút Họ, tên thí sinh:………………………………………………….. Mã đề thi 357  Số báo danh………………….Lớp:………………………………  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Phép biến hình có được bằng việc thực hiện liên tiếp hai phép tịnh tiến Tvr  và  Tvur'  là phép  đồng nhất khi và chỉ khi r ur r ur A. Hai vecto  v, v '  vuông góc. B. Hai vecto  v, v ' ngược hướng. r ur r r ur r C.  v = v ' = 0 D.  v + v ' = 0 Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm  M ' ( x '; y ')  là ảnh của điểm  M ( x; y )  qua phép tịnh tiến  r theo vectơ  v = ( a; b ) . Tìm mệnh đề đúng. x' = a − x x' = x +b x' = x +a x' = x −a A.  B.  C.  D.  y'= b− y y'= y+a y' = y +b y' = y −b Câu 3: Chu kì của hàm số  y = cos 2 x là A.  2π B.  4π C.  π D.  3π �1 � Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm  M ( 2; −8 )  là  ảnh của điểm  N �− ; 2 � qua phép vị  tự  �2 � tâm O tỉ số  k . Tìm số  k . A.  k = 16 B.  k = −1 C.  k = −4 D.  k = 4 Câu 5: Số  giờ  ánh sáng mặt trời chiếu xuống thành phố  Nam Định trong ngày thứ  t của một   π năm không nhuận được xác định bởi hàm số  y (t ) = 3sin[ (t − 80)]+12  với  t ᄁ , 0 < t 365 182 . Hỏi ngày nào trong năm thành phố có ít ánh sáng mặt trời nhất? A. Ngày thứ 171 B. Ngày thứ 353 C. Ngày thứ 80 D. Ngày thứ 262 Câu 6: Trong mặt phẳng Oxy, xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x; y) thành M’(2x – 1; – 2y + 3). Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d: x – 2y + 6 = 0 qua phép   biến hình F. A. x + 2y + 7 = 0 B. 2x + y + 7 = 0 C. 2x + y + 5 = 0 D. x + 2y + 5 = 0 Câu 7: Cho  AB 2 AC . Khẳng định nào sau đây là đúng? A.  V A;2 (C ) B B.  V A; 2 (C ) B C.  V A; 2 ( B) C D.  V A;2 ( B ) C Câu 8: Điều kiện xác định của hàm số  y = cos x  là A.  x 0 B.  x > 0 C.  ∀x D.  x 0 π Câu 9: Cho hàm số  y = sin( x − ) . Hãy chọn khẳng định sai. 2 A. Hàm số là hàm số lẻ. B. Hàm số là hàm số chẵn. C. GTLN của hàm số là 1. D. Đồ thị hàm số có trục đối xứng. Câu 10: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số  y = sin 2018 x + cos 2017 x . A. 2 B.  2 C. 1 D. 0                                                Trang 1/4 ­ Mã đề thi 357
  2. Câu 11: Cho hai đường  tròn  (O; R )  và  (O '; R ')  với R > 0, R ' > 0, R R ' . Có bao nhiêu phép dời  hình  biến đường tròn  (O; R )  thành đường tròn  (O '; R ') ? A. 1 B. 0 C. Có vô số D. 2 r Câu 12: Trong mp Oxy, cho v = (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm   sau đây qua phép   Tvr  ? A. (1;6) B. (4;7) C. (2;4) D. (3;1) Câu 13: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M cố định thuộc (O). Gọi I là trung điểm của OM.   Dựng đường trung trực của OM cắt (O) tại B, C. Lấy điểm A di động trên đường tròn (O).  Tập hợp trực tâm H của tam giác ABC là A. đường tròn tâm I bán kính 2R B. đường tròn tâm M bán kính R C. đường tròn tâm I bán kính R D. đường tròn tâm M bán kính 2R 1 Câu 14: Tìm tập xác định của hàm số  y = f ( x) = ? 1 − sinx �π � A.  ᄁ \ { kπ , k Z} B.  ᄁ \ � + k 2π , k Z� �2 �π � C.  ᄁ \ � + kπ , k Z� D.  f �2 Câu 15: Phép dời hình F biến điểm  M ( −1; 2) ,  N (3;1)  lần lượt thành điểm  M '  và  N '  thì độ dài  M ' N '  là A.  5 B.  4 C.  13 D.  17 Câu 16:  Trong mặt phẳng  Oxy, cho đường thẳng   d : 3x + y − 2 = 0 . Viết phương trình đường  thẳng là ảnh của đường thẳng d qua phép quay  tâm O góc  900 . A.  x + 3 y + 2 = 0 B.  x − 3 y − 2 = 0 C.  x − 3 y + 2 = 0 D.  x − 3 y + 6 = 0 Câu 17: Tập giá trị của hàm số y = 2sin 2017 x − 1  là A.  [ −3;0] B.  [ −1;1] C.  [ −3;1] D.  [ −1;0] �2x 0� Câu 18: Phương trình:  sin � − 60 �= 0  có họ nghiệm là �3 � π 3π A.  x = 900 + k 5400 ( k ᄁ ) B.  x = + k (k ᄁ ) 2 2 C.  x = 2250 + k 2700 (k ᄁ ) D.  x = 900 + k 2700 (k ᄁ ) Câu 19: Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình  m.sin x − 3cos x = 5  có nghiệm. A.  −4 m 4 B.  m 34 C.  m 4 D. m �( −�; −4] �[4; +�) r Câu 20: Trong mp Oxy, cho đường thẳng d: 2x­y+1=0. Để phép tịnh tiến theo  v  biến đt d thành  r chính nó thì  v  phải là vecto nào sau đây? r r r r A.  v = (−1; 2) B.  v = (1; 2) C.  v = (2;1) D.  v = (2; −1) 3 Câu 21: Số nghiệm của phương trình  cosπ x =  với  0 < x < 1  là 2 A. 0 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 22: Nghiệm của phương trình  3 cot 3 x − 3 = 0  là π π π π π π 2π A.  + kπ B.  +k C.  +k D.  +k 9 9 3 18 3 9 3                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 357
  3. Câu 23: Cho A(3;2), I(­2;3). Ảnh của A qua phép  V( I ,3)   là A. (­3;2) B. (13;0) C. (13;­2) D. (2;­13) Câu 24: Xét phương trình  cot x = a với  a ᄁ . Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Phương trình luôn có nghiệm  ∀a ᄁ . B. Phương trình chỉ có nghiệm với mọi số thực  a 1 . C. Phương trình chỉ có nghiệm với mọi số thực  a 1 . D. Phương trình chỉ có nghiệm với mọi số thực  a 1 Câu 25: Hãy tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau. �π � A. Hàm số  y = cosx là hàm số nghịch biến trên  �− ;0 �. �2 � �π� B. Hàm số  y = sin x là hàm số nghịch biến trên  �0; �. � 2� �π 3π � C. Hàm số  y = sin x là hàm số nghịch biến trên  � ; �. �2 2 � �π π � D. Hàm số  y = cosx là hàm số đồng  biến trên  � − ; �. � 2 2� Câu 26: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình ? A. Biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính. B. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự của ba điểm đó. C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia. D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu ( k ι ? ,k 1) . Câu 27: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số  y = sin 4 x + cos 4 x  lần lượt là 1 A. 2; 0 B.  2 ; 0 C.  2 ;  − 2 D. 1;  2 Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn  ( C ) : ( x + 2 ) + ( y − 4 ) = 10 . Phương trình đường  2 2 tròn là ảnh của đường tròn  ( C )  qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép   r tịnh tiến theo vectơ  v = ( 3; 2 )  và phép đối xứng trục Oy là A.  ( x + 1) + ( y − 6 ) = 10 2 2 B.  ( x − 5 ) + ( y + 2 ) = 10 2 2 C.  ( x − 1) + ( y + 6 ) = 10 2 2 D.  ( x + 5 ) + ( y − 2 ) = 10 2 2 3 Câu 29: Hàm số lượng giác nào sau đây luôn nhận giá trị dương trong khoảng  0; 4 A.  y sin x . B.  y cot x . C.  y tan x . D.  y cos x . r Câu 30: Trong mp Oxy, cho  v = (1; 2) và điểm M(2;5). Ảnh của điểm M qua hai phép liên tiếp  Tvr  và  Q( O ,900 )   là A. (­7;6) B. (­7;3) C. (3;7) D. (4;7)                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 357
  4. II. Tự luận(4 điểm) Bài 1(2 điểm). Giải các phương trình lượng giác sau: a.  cos2x+sinx­1=0 b.  3 sin 5 x + cos5x = 2 c.  cosx +cos2x =sin3x m sin x + 1 Bài 2(1 điểm). Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số  y =  đạt giá trị nhỏ nhất. cosx+2 Bài   3(1   điểm).  Trong   mặt   phẳng   Oxy,   cho   điểm   A(2;­1)   và   đường   tròn   (C):  x 2 + y 2 − 6 x + 8 y = 0 .   1 a. Hãy tìm ảnh của đường tròn (C) qua phép vị tự tâm A, tỉ số  k = . 2 b. M là điểm di động trên đường tròn (C). Gọi N là trung điểm của AM. Hãy tìm quỹ tích của   N khi M di động.  ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2