intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Đại Lộc

  1. KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2022-2023) MÔN KHTN 6 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2; Chương VII Từ bài 30 đến 35( 14 tiết), Chương VIII từ bài 40 đến 45 (14 tiết) - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận) - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 0 câu; Vận dụng: 4 câu; Vận dụng cao: 0 câu, mỗi câu 0,25 điểm. - Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết:1,0 điểm; Thông hiểu: 3 điểm; Vận dụng: 1 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
  2. - KHUNG MA TRẬN
  3. MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng điểm Chủ đề Tự Trắc (%) Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Lực trong đời sống (14 ttiết) 1. Bài 40: Lực là gì? 1 1 1,25 (2 tiết) (0.25đ) (1,0đ) 2. Bài 41: Biểu diễn 1 1 1,25 lực(3 tiết) (0.25đ) 3. Bài 42: Biến dạng 1 1 1,25 của lò xo(2 tiết) (0.25đ) (1,0đ) 4. Bài 43: Trọng lượng- 2 0,5 Lực hấp dẫn(3tiết) (0.5đ) 5. Bài 44: Lực ma sát(3 2 0,5 tiết) (0.5đ) 6. Bài 45: Lực cản của 1 0,25 nước(2 tiết) (0.25đ) 1 4 1 1 4 8 (5đ) Chủ đề :. Đa dạng thế 3 giới sống (16 tiết) (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) (1đ) (3đ) (2đ) Tổng câu 1 12 3 0 1 4 1 0 6 16 20 câu Tổng điểm 1đ 3đ 3đ 0 1đ 1đ 1đ 0 6,0đ 4đ 10,0
  4. II. BẢNG ĐẶC TẢ 1. Bài 40: Lực là gì? (2 tiết) Nhận biết - Khái niệm lực 1 C1 - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật. - Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc. - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực. Thông hiểu - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). - Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 1 - Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. Vận dụng cao 2. Bài 41: Biểu diễn lực(3 tiết) Nhận biết -Biết được các đặc trưng cuả lực. C2 - Nêu được đơn vị lực đo lực. - Nhận biết được dụng cụ đo lực là lực kế. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. Vận dụng bậc - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng của
  5. thấp lực trong trường hợp đó. Vận dụng cao -Sử dụng được lực kế để đo trọng lượng của một vật trong thực tế. 1 C19 3. Bài 42: Biến dạng của lò xo(2 tiết) Nhận biết - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém. - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. C3 Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của 1 C17 vật treo. Vận dụng bậc - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của thấp vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Vận dụng bậc cao 4. Bài 43: Trọng lượng- Lực hấp dẫn(3tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. C4 - Nêu được khái niệm trọng lượng. C5 Thông hiểu - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. - Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật. Vận dụng bậc -Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc ngược thấp lại Vận dụng bậc - cao 5. Bài 44: Lực ma sát(3 tiết)
  6. Nhận biết - Kể tên được ba loại lực ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. C6 C7 Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng bậc - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực thấp ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. 6. Bài 45: Lực cản của nước(2 tiết) Nhận biết - Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong môi 1 C8 trường (nước hoặc không khí). Thông hiểu - Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong môi trường. Vận dụng bậc - Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong môi thấp trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó.
  7. 1. Đa dạng thế giới sống (16 tiết) - Sự đa - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 dạng - Nêu được một số bệnh do nấm, rêu gây ra. 2 nguyên - Nêu được một số thực vật trong đời sống. 1 sinh vật, Nhận - Nêu được một số tác hại của thực vật trong đời sống. một số biết - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong bệnh do thực tiễn, vai trò của động vật. (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, nguyên bảo vệ môi trường, … sinh vật - So sánh được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua 1 gây nên. quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng - Sự đa biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). dạng nấm, - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. 1 vai trò của - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật 1 nấm, một gây ra. số bệnh do Thông - Liệt kê được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, 1 nấm gây hiểu mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm ra. đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng - Sự đa của nấm. dạng của - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực thực vật, tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...). động vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. 1 C19 - Tìm hiểu - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm các sinh thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, vật ngoài không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); thiên Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). nhiên. - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Chỉ ra được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát Vận bằng mắt thường hoặc kính lúp). dụng - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.
  8. PHÒNG GD & ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II– NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN KHTN - KHỐI LỚP 6 Thời gian làm bài : 90 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Lực là gì? Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Chỉ tác dụng đẩy vật này lên vật khác được gọi là lực. B. Chỉ tác dụng kéo vật này lên vật khác được gọi là lực. C. Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác không được gọi là lực. D. Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác được gọi là lực. Câu 2: Yếu tố đặc trưng cho độ mạnh yếu của mỗi lực là: A. Độ lớn của lực B. Chiều của lực C. Điểm đặt của lực D. Phương của lực Câu 3: Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A. Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại B. Que nhôm bị uốn cong C.Dây cao su được kéo căng ra D. Quả bóng cao su đập vào tường Câu 4: Mọi vật bất kì có khối lượng luôn hút nhau một lực đó là: A.Trọng lượng B. Lực hấp dẫn C.Lực kéo D. Lực đẩy Câu 5: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất: A. Quả bưởi rụng từ trên cây xuống đất. B. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà C.Hai nam châm hút nhau D. Gió đẩy thuyền buồm chạy trên mặt nước. Câu 6: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Lực ma sát làm mòn đĩa và xích xe. B. Giày đi mãi, đế bị mòn. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng Câu 7: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít vặn chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 8: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Người đang bơi trong nước chịu cả lực cản của không khí và của nước. B. Người đi bộ trên mặt đất chịu lực cản của không khí. C. Xe ô tô đang chạy chịu lực cản của không khí.
  9. D. Máy bay đang bay chịu lực cản của không khí. Câu 9.Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật: A. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi. B.có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi. D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 10. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng là: A. tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. sống quanh các gốc cây. C. có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn. Câu 11: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba B. Trùng Plasmodium C. Trùng giày D. Trùng roi Câu 12: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào ,nhân thực B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người Câu 13: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được A. Dung dịch. B. Huyền phù C. Dung môi. D. Nhũ tương. Câu 14: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây? A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu. B. Nghiền nhỏ muối ăn. C. Đun nóng nước . D. Bỏ thêm đá lạnh vào. Câu15: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Chiết. B. Dùng máy li tâm. C. Cô cạn. D. Lọc. Câu 16: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Dùng máy li tâm. B. Cô cạn. C. Chiết. D. Lọc. B. PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) a,Móc vật nặng vào một đầu dưới của lò xo xoắn treo thẳng đứng, thì vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? Hãy cho biết lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? b, Treo thẳng đứng một lò xo , đầu dưới treo 1 quả nặng 50g thì độ biến dạng của lò xo là 0.5 cm. Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 200g . Thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu? Nếu treo 6 quả nặng vào lò xo, mỗi quả 50g thì người ta đo được chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo quả nặng nào cả? Câu 18: (1,5 điểm) a, Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị trọng lượng, viết công thức mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. b, Một vật có khối lượng 2000g.Tính trọng lượng của vật đó, hãy biểu diễn trọng lượng tác dụng lên vật. Biết tỉ xích 1cm ứng với 10N Câu 19: Kể một số bệnh do nấm gây ra? Nêu biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người? Câu 20: Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ "Nước khoáng tinh khiết". Theo em, ý nghĩa của dòng chữ này có hợp lí không? Nước khoáng tinh khiết có phải là chất tinh
  10. khiết không? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm)Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật: A. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi. B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.
  11. C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi. D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn. Câu 2. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng là: A. tỏa ra mùi hương quyến rũ. B. sống quanh các gốc cây. C. có màu sắc rất sặc sỡ. D. Có kích thước rất lớn. Câu 3: Bệnh kiết lị do tác nhân nào gây nên? A. Trùng Entamoeba B. Trùng Plasmodium C. Trùng giày D. Trùng roi Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Nấm là sinh vật đơn bào hoặc đa bào ,nhân thực B. Nấm hương, nấm mốc là đại diện thuộc nhóm nấm túi C. Chỉ có thể quan sát nấm dưới kính hiển vi D. Tất cả các loài nấm đều có lợi cho con người Câu 5:Lực là gì? Phát biểu nào sau đây là đúng. A.Chỉ tác dụng đẩy vật này lên vật khác được gọi là lực. B.Chỉ tác dụng kéo vật này lên vật khác được gọi là lực. C.Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác không được gọi là lực. D.Tác dụng đẩy hoặc kéo vật này lên vật khác được gọi là lực. Câu 6:Yếu tố đặc trưng cho độ mạnh yếu của mỗi lực là: A. Độ lớn của lực B. Chiều của lực C. Điểm đặt của lực D. Phương của lực Câu 7:Biến dạng của vật nào dưới đây không phải là biến dạng đàn hồi? A.Lò xo trong chiếc bút bi bị nén lại B. Que nhôm bị uốn cong C.Dây cao su được kéo căng ra D. Quả bóng cao su đập vào tường Câu 8:Mọi vật bất kì có khối lượng luôn hút nhau một lực đó là: A.Trọng lượng B. Lực hấp dẫn C.Lực kéo D. Lực đẩy Câu 9: Hiện tượng nào sau đây là kết quả tác dụng của lực hút của Trái Đất: A.Quả bưởi rụng từ trên cây xuống đất. B. Đẩy chiếc tủ gỗ chuyển động trên sàn nhà C.Hai nam châm hút nhau D. Gió đẩy thuyền buồm chạy trên mặt nước. Câu 10:Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi? A. Lực ma sát làm mòn đĩa và xích xe. B. Giày đi mãi, đế bị mòn. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại? A. Em bé đang cầm chai nước trên tay. B. Ốc vít vặn chặt vào với nhau. C. Con người đi lại được trên mặt đất. D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng. Câu 12: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A. Người đang bơi trong nước chịu cả lực cản của không khí và của nước. B. Người đi bộ trên mặt đất chịu lực cản của không khí. C. Xe ô tô đang chạy chịu lực cản của không khí.
  12. D. Máy bay đang bay chịu lực cản của không khí. Câu 13: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước muối. B. Hỗn hợp nước đường. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. C. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 14: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất. C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên. Câu 15: Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là: A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước. Câu 16: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là A. Chất tinh khiết. B. Dung dịch. C. Nhũ tương. D. Huyền phù B. PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu 17: (1,5 điểm) a,Móc vật nặng vào một đầu dưới của lò xo xoắn treo thẳng đứng, thì vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? Hãy cho biết lực nào là lực tiếp xúc, lực nào là lực không tiếp xúc? b, Treo thẳng đứng một lò xo , đầu dưới treo 1 quả nặng 50g thì độ biến dạng của lò xo là 0.5 cm. Nếu treo vào đầu dưới của lò xo quả nặng 300g . Thì độ biến dạng của lò xo là bao nhiêu? Nếu treo 5 quả nặng vào lò xo, mỗi quả 50g thì người ta đo được chiều dài của lò xo là 15cm. Tính chiều dài ban đầu của lò xo khi chưa treo quả nặng nào cả? Câu 18: (1,5 điểm) a, Trọng lượng là gì? Nêu đơn vị trọng lượng, viết công thức mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng. b, Một vật có khối lượng 3000g.Tính trọng lượng của vật đó, hãy biểu diễn trọng lượng tác dụng lên vật. Biết tỉ xích 1cm ứng với 15N Câu 19: Kể một số bệnh do nấm gây ra? Giải thích vì sao khi mua đồ ăn thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng? Câu 20: Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ "Nước khoáng tinh khiết". Theo em, ý nghĩa của dòng chữ này có hợp lí không? Nước khoáng tinh khiết có phải là chất tinh khiết không? Tại sao? KIỂM TRA GIỮA KÌ – NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN KHTN - KHỐI LỚP 6 I.Phần đáp án câu trắc nghiệm: (4,0đ) Mỗi câu đúng được 0,25đ 001 002 1 D A 2 D C
  13. 3 C A 4 C A 5 A B 6 B C 7 D C 8 C B 9 B A 10 C C 11 A D 12 A D 13 B C 14 D D 15 D C 16 C C II. TỰ LUẬN(6,0đ) Câu Nội dung Thang điểm 17 Móc vật nặng vào một đầu của lò xo xoắn treo thẳng đứng, thì vật nặng chịu tác 0,25 (1,5đ dụng của những lực: 0,25 ) +Lực kéo của lò xo (Lực đàn hồi của lò xo)- Lực tiếp xúc 0,25 + Lực hút của Trái Đất- Lực không tiếp xúc 0.25 độ biến dạng của lò xo là: 2 cm Chiều dài ban đầu của lò xo l0 = 15 – (6 x 0.5) = 12(cm) 0.25 Từ đáp án đề 1 chấm sang đáp án đề 2 0.25 Độ lớn của lực hút Trái Đất tác dụng lên vật gọi là trọng lượng. C Trọng lượng P = 10m 1 Trong đó: 0.25  8 P: là trọng lượng (N) 0.25  . m: là khối lượng (kg) m = 2000g = 2 (kg) 0.25  (1.5đ Trọng lượng của vật: 0.25  ) P = 10m = 10 x 2 = 20 (N) Chọn tỉ xích 1cm ứng với 10 N Học sinh vẽ đúng 0.25đ 0.25  Từ đáp án đề 1 chấm sang đáp án đề 2 0.25 19 ĐỀ 1 (1.5đ *Kể một số bệnh do nấm gây ra: ) - Ở người, nấm gây ra các bệnh hắc lào, nấm lưỡi, lang ben,… 0.25  - Ngoài ra, nấm còn gây bệnh ở thực vật và động vật: bệnh mốc cam ở thực vật, 0.25  bệnh nấm da ở động vật.
  14. - Một số loại nấm có thể gây hư hỏng thức ăn, đồ uống, quần áo, đồ dùng bằng 0.25  gỗ… 0.25  - Nhiều loại nấm mốc chứa độc tố, nếu ăn phải sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. *Biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở người: - Dùng thuốc kháng nấm 0.25  - Không dùng chung vật dụng với người bị bệnh - Không tiếp xúc với động vật bị bệnh 0.25  - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ,vệ sinh môi trường ,ở nơi khô ráo đủ ánh sáng ĐỀ 2:Khi mua đồ ăn thức uống chúng ta cần quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng vì: - Thực phẩm khi để lâu dễ xuất hiện nấm và sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng 0.5 sản phẩm (thay đổi màu sắc, mùi vị…) và có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. 20. Ý nghĩa dòng chữ "Nước khoáng tinh khiết" không hợp lí. 0.5 (1.5đ Nước khoáng tinh khiết thực chất ko phải là chất tinh khiết vì đã là nước 0.5 ) khoáng thì trong thành phấn sẽ có nước và các loại muối khoáng, đây là hỗn hợp 0,5 chứ không phải chất tinh khiết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2