intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới

Chia sẻ: Lãnh Mạc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

58
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới

  1. PHÒNG GD&ĐT NINH SƠN TRƯỜNG TIỂU HỌC MA NỚI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GHKII MÔN TIẾNG VIỆT 4, Năm học 2019­2020 Mạc Mức  Mức  Mức  Mức  Tổng h  1 2 3 4 Số    kiến          câu  STT thức và  , kĩ  TNK TNK TNK TNK TNK số  TL TL TL TL TL năn Q Q Q Q Q điể g m Đọc  Số                  0 0 thàn câu 01 h  Số  tiến điể                 0 0 g (3) m Đọc  Số  1 1 1 1       1 2 3 Hiể câu u  02 Số  văn  điể 1.0 0.5 1 1       0.5 2 2 bản  m (4) Số  Tiến     1   1 2     2 2 câu g  03 Số  Việt  điể     1   0.5 1.5     1.5 1.5 (3) m Số                  0 0 Chín câu 04 h tả  Số  (2) điể                 0 0 m Số  Tập                  0 0 câu Làm  05 Số  văn  điể                 0 0 (8) m Số  1 1 2 1 1 2 0 1 4 5 Tổn câu g  Số  hợp điể 1.0 0.5 2 1 0.5 1.5 0 0.5 3.5 3.5 m Số  20% 40% 30% 10% 50% 50% câu Tỉ lệ  Số  % điể 1.4 2.8 2.1 0.7 7 m
  2. Các  câu  hỏi  mức  1, có  1  ý/0. 25đ.  Câu  hỏi  mức  2 có  1  ý/bà Lưu  i/0.5 ý:  đ.  2. Cấu trúc đề Thứ  MỨC  SỐ  Phân môn tự  HÌNH THỨC MẠCH KIẾN THỨC ĐỘ ĐIỂM Câu Đọc thành tiếng 2 Đọc thành tiếng Đọc thành tiếng Trả lời 1 Đọc thành tiếng Câu 1 Trắc nghiệm 1 1 Đọc hiểu Câu 2 Trắc nghiệm 2 1 Đọc hiểu Câu 3 Trắc nghiệm 2 1 Kiến thức Tiếng Việt Câu 4 Trắc nghiệm 3 0,5 Kiến thức Tiếng Việt Đọc hiểu Câu 5 Tự luận 1 0,5 Đọc hiểu Câu 6 Tự luận 2 1 Đọc hiểu Câu 7 Tự luận 3 0,5 Kiến thức Tiếng Việt Câu 8 Tự luận 3 1 Kiến thức Tiếng Việt Câu 9 Tự luận 4 0,5 Đọc hiểu Chính tả Nghe­ viết 2 Chính tả Tập Làm văn Tự luận 8 Tập Làm văn
  3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII                                                                         Môn : Tiếng Việt (Đọc thành tiếng) – khối 4 Năm học: 2019 – 2020                                                                          Th ời gian: 40 phút, ngày: 04/06/2020         ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 Nhận xét I/ ĐỌC THÀNH TIẾNG: (3 điểm) 1.Nội dung kiểm tra ­ Học sinh bốc thăm đọc 1 đoạn trong các bài tập sau: ­ Giáo viên hỏi một câu hỏi có liên quan đến nội dung đoạn vừa đọc cho HS trả lời.
  4. Phiếu 1 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa – TV4, tập 2­ trang 21 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Trần Đại Nghĩa…… chế tạo vũ khí). Câu 1:Em hãy bêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ  về nước. HS đọc đoạn 2 (Năm 1946… lô cốt của giặc). Câu 2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? HS đọc đoạn 3 (Bên cạnh…. Huân chương cao quý). Câu 3: Nêu những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự  nghiệp xây dựng  Tổ quốc. Phiếu 2 Sầu riêng– TV4, tập 2­ trang 34 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Sầu riêng…kì lạ). Câu 1:Sầu riêng là đặc sản vùng nào? HS đọc đoạn 2  (hoa sầu riêng … tháng năm ta). Câu 2: Dựa vào đoạn 2, hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng HS đọc đoạn 3  ( Đứng ngắm sầu riêng … đến đam mê). Câu 3: Dựa vào đoạn 3, hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng. Phiếu 3 Hoa học trò­ TV4, tập 2­ trang 43 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Phượng không phải… thắm đậu khít nhau). Câu 1: Tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều? HS đọc đoạn 2 (Nhưng hoa càng đỏ…bất ngờ vậy). Câu 2: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? HS đọc đoạn 3 ( Bình minh của hoa phượng… dán câu đối đỏ). Câu 3: Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian? Phiếu 4 Thắng biển­ TV4, tập 2­ trang 76 Câu hỏi:   HS đọc đoạn cả bài (Mặt trời… đê sống lại). Câu 1:  Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả  theo   trình tự nào?
  5. HS đọc đoạn 1 (Mặt trời…cá chim nhỏ bé). Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn  bão biển. HS đọc đoạn 2 ( Một tiếng reo… đê sống lại). Câu 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở  đoạn 2 ? Phiếu 5 Ga­vrốt ngoài chiến lũy­ TV4, tập 2­ trang 80 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 ( Ăng – giôn ­ ra… mưa đạn). Câu 1: Ga­vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? HS đọc đoạn 2 (Thì raGa­vrốt…Ga­vrốt nói). Câu 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm củaGa­vrốt. HS đọc đoạn 3 ( Ngoài đường… thật gê rợn). Câu 3: Vì sao tác giả nói Ga­vrốt là một thiên thần? ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII Môn : Tiếng Việt (Đọc hiểu) – khối 4 Năm học: 2019 – 2020                                                                                    Th ời gian: 40 phút, ngày: 04/06/2020             ĐIỂM GIÁM THỊ 1 GIÁM THỊ 2 GIÁM KHẢO 1 GIÁM KHẢO 2 Nhận xét 2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng việt: ( 7 điểm ) *Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi, bài tập sau: Khuất phục tên cướp biển Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung. Trên má hắn có  một vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch. Hắn uống lắm rượu đến nỗi nhiều đêm như  lên cơn loạn óc, ngồi hát những bài ca man rợ. Một lần, bác sĩ Ly ­ một người nổi tiếng  nhân từ ­ đến thăm bệnh cho ông chủ quán trọ. Tên chúa tàu lúc ấy đang ê a bài hát cũ. 
  6. Hát xong, hắn quen lệ đập tay xuống bàn quát mọi người im. Ai nấy nín thít. Riêng bác sĩ  vẫn ôn tồn giảng cho ông chủ quán trọ cách trị bệnh. Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ,  quát: ­ Có câm mồm không?    Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: ­ Anh bảo tôi phải không?    Khi tên chúa tàu cục cằn bảo "phải", bác sĩ nói: ­ Anh cứ uống rượu mãi như thế thì đến phải tống anh đi nơi khác.     Cơn tức giận của tên cướp thật dữ dội. Hắn đứng phắt dậy, rút soạt dao ra, lăm  lăm chực đâm. Bác sĩ Ly vẫn dõng dạc và quả quyết: ­ Nếu anh không cất dao, tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên tòa sắp tới.     Trông bác sĩ lúc này với gã kia thật khác nhau một trời một vực. Một đằng thì đức  độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt  chuồng. Hai người gườm gườm nhìn nhau. Rốt cục, tên cướp biển cúi gằm mặt, tra dao  vào, ngồi xuống, làu bàu trong cổ họng.     Một lát sau, bác sĩ lên ngựa. Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc. Theo XTI­VEN­XƠN Câu 1 ( M1­1đ) : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.   1.1: Câu chuyện kể lại cuộc đối đầu của hai nhân vật nào ? A. Tên chúa tàu và ông chủ quán trọ B. Tên chúa tàu và bác sĩ Ly C. Bác sĩ Ly và ông chủ quán trọ   1.2: Nhân vật tên “chúa tàu” còn có tên là gì ? A. Bác sĩ Ly B. Chủ quán trọ C. Tên cướp biển   1.3: Tên chúa tàu có tính cách như thế nào ? A. Hung hăng B. Nghiêm nghị C. Hiền từ 1.4: Nhân vật nào dưới đây không xuất hiện trong truyện “Khuất phụ  tên cướp   biển”     A. Tên chúa tàu                 B. Ông chủ Hán C. Bác sĩ Ly Câu 2 (M2­1đ)  2.1: Điền cụm  từtrong ngoặc ( Nhân từ, điềm đạm và nghiêm nghị; nanh ác và   hung hăng như con ác thú; Thô bạo và rất hung hãn) vào chỗ chấm: Bác sĩ Ly là người có tính cách..................................................................................... 2.2: Điền cụm từ trong ngoặc (bác sĩ khỏe hơn tên cướp biển; bác sĩ dọa tên cướp  biển ra tòa; bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải) vào chỗ chấm:  Bác sĩ khuất phục được tên cướp biển vì ................................................................... Câu 3 (M2­1đ): Khoanh vào chữ cái câu trả lời đúng     3.1: Các từ in đậm trong câu sauthuộc loại từ nào?         “Tên chúa tàu ấy cao lớn, vạm vỡ, da lưng sạm như gạch nung” A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ 3.2: Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học ? A. Chỉ có câu hỏi, câu kể B. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến C. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến Câu 4 (M3­0.5đ): Nối với câu trả lời đúng cho câu hỏi Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát:  ­ Có câm mồm không ?
  7. Câu 5 (M1­0.5đ) Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình  ảnh đối nghịch nhau của   bác sĩ Ly và tên cướp biển ? Câu 6 ( M2­1đ). Qua nội dung câu chuyện nói lên điều gì về bác sĩ Ly ? Câu 7 (M3­0,5đ) : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau: “Từ đêm ấy, tên chúa tàu im như thóc.” Câu 8 (M3­1đ) : Tìm 2 từ  đồng nghĩa với từ  dũng cảm và đặt câu với từ  vừa tìm   được? Câu 9 (M4­0,5đ) : Qua câu chuyện “khuất phục tên cướp biển” giúp em hiểu điều  gì? ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN ­ BIỂU ĐIỂM ĐỌC HIỂU
  8. Câu Đáp án Điểm Biểu điểm  chấm 1 1 điểm Chấm theo đáp  án 1.1 B Mỗi câu đúng  được 0,25  điểm 1.2 C 1.3 A
  9. 1.4 B 2 2.1 Cụm từ: Nhân từ, điềm đạm và nghiêm nghị 1 điểm Mỗi câu đúng  Chấm theo đáp  được 0,5  án điểm 2.2 Cụm từ: bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ  phải 3 1 điểm Chấm theo đáp  Mỗi câu đúng  án được 0,5  điểm
  10. 3.1 B 3.2 C 4 0.5 điểm Chấm theo đáp  án 5 ­ Một đằng thì đức độ hiền từ mà nghiêm nghị. ­ Một đằng thi nanh ác, hung hăng như con thú dữ  nhốt chuồng. 0.5 điểm Mỗi ý đúng  Chấm theo đáp  được 0,25  án điểm 6 ­ Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong  cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. ­ Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự  1 điểm hung ác, bạo ngược. Nếu HS trả lời  0.5 điểm được một ý sẽ  được 0.5 điểm 0.5 điểm
  11. 7 Từ đêm ấy, tên chúa tàu thế nào ? 0,5 điểm Chấm theo đáp  án. 8 VD: gan dạ, anh dũng VD đặt câu:  HS có thể tìm từ  ­ Kim Đồng là một người rất gan dạ khác và đặt câu  1 điểm khác mà đúng với  0.5 điểm nội dung câu hỏi  0.5 điểm thì vẫn được  điểm tối đa. 9 ­ Gợi ý những đáp án đúng của học sinh: 0.5 điểm ­ HS trả lời một  + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng  0.5 điểm trong những gợi  với cái xấu, cái ác. ý trên hoặc HS  + Sức mạnh chính nghĩa thắng sức mạnh bạo tàn. trả lời câu khác  + Sức mạnh tinh thần của một con người chính  mà đúng nội  nghĩa quả cảm làm cho kẻ hung hãn phải khiếp  dung câu hỏi thì  sợ, khuất phục. vẫn được điểm  + Bác sĩ Ly là một người quả cảm. tối đa. II/CHÍNH TẢ ( 2 điểm ): Nghe ­ viết đoạn văn sau: Sầu riêng Hoa sầu riêng trổ  vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như  hương cau, hương  bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ  như vảy cá,  hao hao giống cánh sen con , lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra  một trái. Nhìn sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ  kiến. Mùa trái rộ  vào  dạng tháng tư, tháng năm ta.       Mai Văn Tạo III/ TẬP LÀM VĂN: (8 điểm) *Đề: Tả một cây ăn quả mà em yêu thích. Phiếu 1 Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa  – TV4, tập 2­ trang 21 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Trần Đại Nghĩa…… chế tạo vũ khí). Câu 1:Em hãy bêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ  về nước.
  12. Đáp án: Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long, ông học trung  học ở Sài Gòn sau đó năm 1935 sang Pháp học địa học. Ông theo học dồng thời cả ba  ngành: kĩ sư cầu ống, kĩ sư điện, kĩ sư hàng không. Ngoài ra ông còn miệt mài  nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí. HS đọc đoạn 2 (Năm 1946… lô cốt của giặc). Câu 2: Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? Đáp án:Trên cương vị là Cục trưởng Cục Quân giới, đã cùng anh em nghiên cứu chế  ra nhiều loại vũ khí lợi hại như súng ba­dô­ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe  táng và lô cốt giặc,... Nhờ đó, bộ đội ta có thể tấn công quân giặc và thu nhiều thắng  lợi. HS đọc đoạn 3 (Bên cạnh…. Huân chương cao quý). Câu 3:  Nêu những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng   Tổ quốc. Đáp án: Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học kĩ thuật non trẻ của  nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật  nhà nước. Phiếu 2 Sầu riêng – TV4, tập 2­ trang 34 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Sầu riêng…kì lạ). Câu 1: Sầu riêng là đặc sản vùng nào? Đáp án: Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. HS đọc đoạn 2  (hoa sầu riêng … tháng năm ta). Câu 2: Dựa vào đoạn 2, hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng Đáp án: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm, thơm ngát hương cau, hương bưởi màu  trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li  ti giữa những cánh hoa. HS đọc đoạn 3  ( Đứng ngắm sầu riêng … đến đam mê). Câu 3: Dựa vào đoạn 3, hãy miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng. Đáp án: Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi  khép lại tưởng là héo. Phiếu 3 Hoa học trò­ TV4, tập 2­ trang 43 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 (Phượng không phải… thắm đậu khít nhau). Câu 1: Tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? Đáp án: Cả 1 loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ  rực, người ta chỉ nghĩ đến cây,  đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau HS đọc đoạn 2 (Nhưng hoa càng đỏ…bất ngờ vậy). Câu 2: Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? Đáp án:Vì hoa phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Hoa  phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. HS đọc đoạn 3 ( Bình minh của hoa phượng… dán câu đối đỏ). Câu 3: Màu hoa phượng thay đổi thế nào theo thời gian? Đáp án:Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu.  Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng 
  13. rực lên Phiếu 4 Thắng biển­ TV4, tập 2­ trang 76 Câu hỏi:   HS đọc đoạn cả bài (Mặt trời… đê sống lại). Câu 1:  Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả  theo   trình tự nào? Đáp án:  Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được  dòng lũ, cứu sống đê. HS đọc đoạn 1 (Mặt trời…cá chim nhỏ bé). Câu 2: Tìm những từ ngữ, hình ảnh ( trong đoạn 1) nói lên sự đe dọa của cơn  bão biển. Đáp án: Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê  mỏng manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé. HS đọc đoạn 2 ( Một tiếng reo… đê sống lại). Câu 3: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở  đoạn 2 ? Đáp án: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả: Như một đàn cá voi  lớn, sóng trào qua những cái vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là  gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết  tâm chống giữ. Phiếu 5 Ga­vrốt ngoài chiến lũy­ TV4, tập 2­ trang 80 Câu hỏi:   HS đọc đoạn 1 ( Ăng – giôn ­ ra… mưa đạn). Câu 1: Ga­vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? Đáp án:Ga­vrốtra ngoài chiến lũyđể nhặt đạn giúp nghĩa quân. HS đọc đoạn 2 (Thì raGa­vrốt…Ga­vrốt nói). Câu 2: Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm củaGa­vrốt. Đáp án: Bóng cậu thấp thoáng dưới làn mưa đạn, chú bé dốc vào miệng giỏ những   chiếc bao đầy đạn của bọn lính chết ngoài chiến lũy, Cuốc­phây­rắc thét lên, giục   cậu quay vào chiến lũy nhưng cậu vẫn nán lại để  nhặt đạn, cậu phốc ra, lui, tới,   cậu chơi trò ú tim với cái chết. HS đọc đoạn 3 ( Ngoài đường… thật gê rợn). Câu 3: Vì sao tác giả nói Ga­vrốt là một thiên thần? Đáp án: Vì Ga­vrốt giống như các thiên thần có phép thuật không bao giờ chết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2