intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 9 (ĐỀ A) Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Có mấy loại môi trường sống? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Giun, sán là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 3. Giun đất, mối là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 4. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. Giữa lúa và cỏ có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 5. Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Kí sinh, nửa kí sinh. Câu 6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Giữa cá ép và rùa có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 7. Quần thể sinh vật là A. tập hợp những cá thể cùng loài. B. tập hợp những cá thể khác loài. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 8. Tỉ lệ giới tính của quần thể được thể hiện ở A. tỉ lệ các nhóm tuổi. B. tỉ lệ các loài. C. tỉ lệ đực cái. D. tỉ lệ sinh sản và tử vong. Câu 9. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. D. Các cá thể chuột, rắn cùng sống trên một đồng lúa. Câu 10. Tập hợp sinh vật nào dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên? A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C. Các con sói trong một khu rừng. D. Các con ong mật trong một vườn hoa. Câu 11. Tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng xấu nào đến đời sống xã hội?
  2. A. Năng suất lao động tăng. B. Nguồn nhân lực lao động dồi dào. C. Kinh tế phát triển. D. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực. Câu 12. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá. B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế. C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân. D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản. Câu 13. Quần xã sinh vật là A. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau. B. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài giống nhau. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 14. Loài ưu thế là loài A. chỉ có ở một quần xã. B. đóng vai trò quan trọng trong quần xã. C. có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã. D. có mật độ cá thể cao. Câu 15. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã phụ thuộc vào A. khả năng sinh sản của quần thể. B. khả năng thích nghi của loài. C. khí hậu của môi trường. D. khả năng của môi trường. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là gì? Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật? Câu 2. (2 điểm) Kể tên các mối quan hệ khác loài và cho ví dụ minh họa từng mối quan hệ? Câu 3. (1.0 điểm) Em hãy viết các chuỗi thức ăn có trong sơ đồ lưới thức ăn dưới đây? Hết Duyệt của chuyên môn Người ra đề
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 9 (ĐỀ B) Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng xấu nào đến đời sống xã hội? A. Năng suất lao động tăng. B. Nguồn nhân lực lao động dồi dào. C. Kinh tế phát triển. D. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực. Câu 2. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá. B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế. C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân. D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản. Câu 3. Quần xã sinh vật là A. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau. B. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài giống nhau. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 4. Loài ưu thế là loài A. chỉ có ở một quần xã. B. đóng vai trò quan trọng trong quần xã. C. có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã. D. có mật độ cá thể cao. Câu 5. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã phụ thuộc vào A. khả năng sinh sản của quần thể. B. khả năng thích nghi của loài. C. khí hậu của môi trường. D. khả năng của môi trường. Câu 6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Giữa cá ép và rùa có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 7. Quần thể sinh vật là A. tập hợp những cá thể cùng loài. B. tập hợp những cá thể khác loài. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 8. Tỉ lệ giới tính của quần thể được thể hiện ở A. tỉ lệ các nhóm tuổi. B. tỉ lệ các loài. C. tỉ lệ đực cái. D. tỉ lệ sinh sản và tử vong. Câu 9. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. D. Các cá thể chuột, rắn cùng sống trên một đồng lúa.
  4. Câu 10. Tập hợp sinh vật nào dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên? A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C. Các con sói trong một khu rừng. D. Các con ong mật trong một vườn hoa. Câu 11. Có mấy loại môi trường sống? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12. Giun, sán là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 13. Giun đất, mối là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 14. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. Giữa lúa và cỏ có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 15. Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Kí sinh, nửa kí sinh. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 1. (2 điểm) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là gì? Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật? Câu 2. (2 điểm) Kể tên các mối quan hệ khác loài và cho ví dụ minh họa từng mối quan hệ? Câu 3. (1.0 điểm) Em hãy viết các chuỗi thức ăn có trong sơ đồ lưới thức ăn dưới đây? Hết Duyệt của chuyên môn Người ra đề
  5. Đáp án và biểu điểm môn Sinh học 9 Phần I. Trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: mỗi câu đúng được 0,33 điểm. Đề A: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D D C A D D A C C B D C A B D án Đề B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp D C A B D D A C C B D D C A D án Phần II. Tự luận. Câu Đáp án Điểm - Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật. 0,5 đ - Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa: + Ở thực vật: các cá thể ở thế hệ kế tiếp có sức sống kém dần biểu hiện ở các 1 dấu hiệu như phát triển chậm, chiều cao cây và năng suất giảm dần, nhiều cây 0,75 đ bị chết. + Ở động vật: các thế hệ sau sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản 0,75 đ giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non. Các mối quan hệ khác loài: - Cộng sinh. Ví dụ: cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần và rễ cây đậu. 0,4 đ - Hội sinh. Ví dụ: cá ép bám vào rùa biển để được đi xa. 0,4 đ 2 - Cạnh tranh. Ví dụ: trâu và bò tranh dành thức ăn trên một cánh đồng. 0,4 đ - Kí sinh, nữa kí sinh. Ví dụ: giun sán kí sinh trong ruột người. 0,4 đ - Sinh vật này ăn sinh vật khác. Ví dụ: sư tử ăn thịt lợn rừng. 0,4 đ Viết đúng 5 chuỗi thức ăn trong lưới thức ăn đã cho. (Mỗi chuỗi thức ăn viết 3 đúng được 0,2 điểm.) 1,0 đ PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
  6. TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC: 2021 - 2022 Họ và tên: ……………………….. MÔN: SINH HỌC 9 (KT) Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. Phần trắc nghiệm: (5.0 điểm) * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Có mấy loại môi trường sống? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Giun, sán là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 3. Giun đất, mối là sinh vật sống ở loại môi trường nào? A. Môi trường nước. B. Môi trường trên mặt đất và không khí. C. Môi trường trong đất. D. Môi trường sinh vật. Câu 4. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm. Giữa lúa và cỏ có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 5. Địa y sống bám trên cành cây. Giữa địa y và cây có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Kí sinh, nửa kí sinh. Câu 6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa. Giữa cá ép và rùa có mối quan hệ gì? A. Cạnh tranh. B. Sinh vật này ăn sinh vật khác. C. Cộng sinh. D. Hội sinh. Câu 7. Quần thể sinh vật là A. tập hợp những cá thể cùng loài. B. tập hợp những cá thể khác loài. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 8. Tỉ lệ giới tính của quần thể được thể hiện ở A. tỉ lệ các nhóm tuổi. B. tỉ lệ các loài. C. tỉ lệ đực cái. D. tỉ lệ sinh sản và tử vong. Câu 9. Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật? A. Các cây xanh trong một khu rừng. B. Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ. C. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. D. Các cá thể chuột, rắn cùng sống trên một đồng lúa. Câu 10. Tập hợp sinh vật nào dưới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên? A. Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông. B. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi. C. Các con sói trong một khu rừng. D. Các con ong mật trong một vườn hoa. Câu 11. Tăng dân số quá nhanh có ảnh hưởng xấu nào đến đời sống xã hội? A. Năng suất lao động tăng. B. Nguồn nhân lực lao động dồi dào.
  7. C. Kinh tế phát triển. D. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực. Câu 12. Những đặc điểm chỉ có ở quần thể người mà không có ở quần thể sinh vật khác? A. Giới tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá. B. Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế. C. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân. D. Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh sản. Câu 13. Quần xã sinh vật là A. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau. B. tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài giống nhau. C. tập hợp các cá thể của hai loài. D. tập hợp các cá thể của nhiều loài. Câu 14. Loài ưu thế là loài A. chỉ có ở một quần xã. B. đóng vai trò quan trọng trong quần xã. C. có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã. D. có mật độ cá thể cao. Câu 15. Số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã phụ thuộc vào A. khả năng sinh sản của quần thể. B. khả năng thích nghi của loài. C. khí hậu của môi trường. D. khả năng của môi trường. II. Phần tự luận: (5.0 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa là gì? Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật? Câu 2. (2,5 điểm) Em hãy viết các chuỗi thức ăn có trong sơ đồ lưới thức ăn dưới đây? Hết
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2