intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

  1.       PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC              KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                     MÔN: SINH HỌC 9  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA                                                Chủ đề Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng  Vận dụng cao Tổng thấp TN TL TN TL TN TL TN TL Ứng dụng  Thoái hóa do tự thụ phấn  1 câu 1 câu di truyền  bắt buộc và do giao phối  0,33đ 0,33đ học gần Ưu thế lai  2 câu 2 câu 0,67đ 0,67đ Sinh vật và  Môi trường và các nhân  1 câu 1 câu 2 câu môi trường tố sinh thái   0,33đ  0,33đ 0,67đ Ảnh hưởng của nhiệt độ  1 câu 1 câu lên đời sống của SV 0,33đ 0,33đ Ảnh hưởng lẫn nhau  3 câu 1 câu 4 câu giữa các sinh vật 1đ 1đ 2đ Quần thể sinh vật 3 câu 3 câu  1đ 1đ Hệ sinh  Quần thể người  1 câu 1 câu thái 0,33đ 0,33đ Quần xã sinh vật 1 câu 1 câu 0,33đ 0,33đ Hệ sinh thái  1 câu 1 câu 2 câu 0,33đ  2đ 2,33đ Con người  Ô nhiễm môi trường 1 câu 1 câu dân số và  2đ 2đ môi trường Tổng số câu 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu Tổng số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 100%        
  2.        PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC   KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                     MÔN: SINH HỌC 9   BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA                                       Chủ đề Nội dung Mức độ Mô tả Ứng dụng di  Thoái hóa do tự thụ  Nhận biết ­ Giao phối gần là gì  truyền học phấn bắt buộc và do  giao phối gần Ưu thế lai  Thông  ­ Hiểu được ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai F1 hiểu ­ Biện pháp duy trì ưu thế lai Sinh vật và môi  Môi trường và các nhân  Nhận biết ­ Nhận biết đại diện sinh vật thuộc nhóm nhân tố sinh thái  trường tố sinh thái   Thông  ­ Hiểu được giới hạn sinh thái ảnh hưởng đến sự phân bố  hiểu Ảnh hưởng của nhiệt  Nhận biết  ­Nhóm động vật hằng nhiệt  độ lên đời sống của SV Ảnh hưởng lẫn nhau  Nhận biết  ­ Các mối quan hệ khác loài giữa các sinh vật Vận dụng ­Vận dụng giải thích sự tăng năng suất trong sản xuất và trồng  trọt Quần thể sinh vật Nhận biết ­ Nhận biết một quần thể sinh vật Hệ sinh thái ­Ý nghĩa sinh thái thành phần nhóm tuổi ­Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể Quần thể người  Nhận biết ­ Nhận biết đặc trưng của quần thể người khác với quần thể sinh  vật Quần xã sinh vật Nhận biết ­ Các đặc điểm của quần xã sinh vật Hệ sinh thái  Nhận biết  ­Nhận biết nhóm sinh vật sản xuất  Thông  ­ Hiểu được lưới thức ăn, chuỗi thức ăn, thành phần hệ sinh thái hiểu Con người dân số  Ô nhiễm môi trường  VD cao ­ Vận dụng tác nhân ô nhiễm môi trường và biện pháp khắc phục  và môi trường ô nhiễm môi trường tại địa phương
  3.                 
  4.       PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC     KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                               MÔN: SINH HỌC 9                                                                       Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm:    Nhận xét của GV: Họ và tên: ……………………………. Lớp: 9/ …. I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)      Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng (từ câu 1­  15) Câu 1. Giao phối gần là gì? A. Là sự giao phối giữa các con đực và con cái           B. Là sự giao phối giữa các con cái khác cặp bố  mẹ C. Là sự giao phối  giữa bố mẹ và con cái                   C. Là sự giao phối giữa bố mẹ với nhau Câu 2. Tại sao khi lai hai dòng thuần thì ưu thế lai lại biểu hiện rõ nhất A. Vì cơ thể lai F1 chứa các cặp gen ở trạng thái dị hợp  B. Vì cơ thể lai F1 chứa các cặp gen ở trạng thái đồng hợp lặn C. Vì cơ thể lai F1 chứa các cặp gen ở trạng thái đồng hợp trội D. Vì cơ thể lai F1 chứa các cặp gen ở trạng thái dị hợp biểu hiện tính trạng của gen trội Câu 3. Muốn duy trì ưu thế lai thì dùng biện pháp gì? A. Phương pháp lai khác dòng                                     B. Phương pháp lai khác thứ C. Phương pháp lai kinh tế                                           D. Nhân giống vô tính.  Câu 4.  Địa y sống bám trên cành cây. Đây là mối quan hệ nào? A. Mối quan hệ hội sinh                                               B. Mối quan hệ kí sinh, nữa kí sinh C. Mối quan hệ cộng sinh                                             D. Mối quan hệ cạnh tranh Câu 5. Ý nghĩa sinh thái của nhóm tuổi trước sinh sản trong quần thể sinh vật là: A. Có vai trò chủ yếu làm tăng khối lượng và kích thước của quần thể B. Quyết định mức sinh sản của quần thể C. Không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể D. Các cá thể không còn khả năng sinh sản  Câu 6.  Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quần xã là: A.Tập hợp các  quần thể  sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác   định B. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau C. Các sinh vật trong quần xã đều thích nghi với môi trường sống của chúng D. Một tập hợp những cá thể sinh vật cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định Câu 7. Số lượng hươu, nai sống trong rừng bị khống chế bởi số lượng hổ là mối quan hệ  nào ? A. Quan hệ hội sinh                           B.  Sinh vật ăn sinh vật khác C. Quan hệ cạnh tranh                 D. Quan hệ đối địch Câu 8. Mối quan hệ một bên có lợi bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ A. hội sinh B. hợp tác                          C. cộng sinh D. hỗ trợ Câu 9. Trong tự nhiên động vật hoang dã thuộc nhóm nhân tố nào sau đây? A. Nhân tố vô sinh        B. Nhân tố con người      C. Nhân tố sinh vật khác D. Nhân tố vi sinh  vật
  5. Câu 10.  Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng  A. có vùng phân bố rộng.                                              B. có vùng phân bố hẹp. C. có vùng phân bố hạn chế.                                         D. có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế. Câu 11. Đặc trưng quan trọng nhất của quần thể là: A. Tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi            B. Mật độ C. Thành phần nhóm tuổi D. Thành phần nhóm tuổi, mật độ Câu 12. Quần thể người khác với quần sinh vật về đặc trưng nào sau đây? A. Thành phần nhóm tuổi B. Tỉ lệ giới tính C. Văn hóa, giáo dục            D. Mật độ quần thể Câu 13. Nhóm sinh vật sản xuất ra lượng chất hữu cơ lớn nhất là: A. Tảo         B. Thực vật       C. Vi khuẩn     D. Động vật nguyên sinh  Câu 14. Nhóm sinh vật nào dưới đây được xếp vào nhóm động vật hằng nhiệt? A. Cá rô phi, cá chép, ếch, cá sấu.                                  B. Cá sấu, thỏ, ếch, dơi, mèo. C. Bồ câu, mèo, thỏ, dơi, chuột đồng.                             D. Bồ câu, cá rô phi, cá chép, mèo. Câu 15. Tập hợp những cá thể sinh vật nào sau đây là quần thể: A. Các con cá chép sống ở hai hồ nước khác nhau.       B. Các thể cá chép, cá mè, cá rô sống trong một  ao C. Các cá thể voi, khỉ, báo sống trong vườn bách thú.   D. Các cây lúa trong ruộng lúa. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16. (2đ) Cho lưới thức ăn như sau                                             a) Em hãy viết tất cả các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn trên b) Xếp các sinh vật trong lưới thức trên theo các thành phần của hệ  sinh thái? (sinh vật sản  xuất, sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3)  Câu 17. (1đ) Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể  sinh vật? Câu 18. (2đ) Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô  nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người. Theo em phải khắc phục ô nhiễm môi trường bằng   cách nào?  BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
  6. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………    PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC        KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                MÔN: SINH HỌC 9          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)  Đúng mỗi câu ghi 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D D A A D B A C A B C B C D II. TỰ LUẬN: (5đ) Biểu  Câu Đáp án điểm 16 ­ Các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn (2 điểm) Cỏ → dê → cáo → vi sinh vật 0,25đ Cỏ → gà → cáo → vi sinh vật 0,25đ  Cỏ → gà → mèo rừng → cáo → vi sinh vật 0,25đ Cỏ → châu chấu → rắn lục → mèo rừng  → cáo → vi sinh vật 0,25đ Cỏ → châu chấu → ếch nhái → rắn lục → mèo rừng  → cáo → vi sinh  0,25đ vật    ­Xếp các sinh vật trong lưới thức trên theo các thành phần của hệ sinh  thái 0,25đ + Sinh vật sản xuất: Cỏ 0,25đ + Sinh vật tiêu thụ bậc 1: dê, gà ,châu chấu 0,25đ + Sinh vật tiêu thụ bậc 2,3: cáo, mèo rừng, rắn lục
  7. 17      Trong thực tiễn sản xuất để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá   (1 điểm) thể sinh vật      Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, 0,5đ      Áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với     0,5đ động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường  sạch sẽ. 18 (hs nêu được ý khác đúng vẫn cho điểm): (2đ) Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường: khói, chất thải của các phương  0,5đ tiện tham gia giao thông, chất thải sinh hoạt, vỏ của túi/lọ  đựng thuốc   trừ sâu   0,5đ ­ Tác hại của ô nhiễm môi trường: gây ra một số  bệnh về  đường hô  hấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. 1đ Khắc phục tác hại của ô nhiễm môi trường cần: + Trồng nhiều cây xanh + Hạn chế sử dụng túi nilong + Không vứt rác bừa bãi, xử lí các chất thải cách hợp lí khoa học + Hạn chế dùng thuốc trừ sâu + Giáo dục tuyên truyền mọi người cần biết giữ gìn vệ sinh chung + Sử dụng các năng lượng mới không gây ra ô nhiễm môi trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2