intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022 - Đề số 02

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022 - Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM - Đề số 02" được sưu tầm nhằm giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải đề và có sự chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn ôn thi thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học phần học kì 1 môn Vật lý đại cương 1 (Cơ-nhiệt) năm 2021-2022 - Đề số 02

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 1 – Năm học 2021-2022 Tên học phần: VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ – NHIỆT) Mã HP: PHY00001 Thời gian làm bài: 60 phút Ngày thi: 15/11/2021 Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài. Câu 1. Một người đứng trên bờ ném một hòn đá nhỏ xuống một hồ nước. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2. a) Hòn đá có vận tốc ban đầu 𝑣0 = 40 m/s và góc ném 𝛼 = 45°. Chọn gốc tọa độ tại vị trí hòn đá bắt đầu được ném đi, gốc thời gian lúc hòn đá được ném đi. a1) Hãy viết phương trình tọa độ và phương trình quỹ đạo của hòn đá. (1 điểm) a2) Xác định độ cao lớn nhất 𝐻 mà hòn đá đạt được so với mặt nước. (1 điểm) a3) Xác định tầm xa 𝐿 của hòn đá. (1 điểm) b) Người ném dùng một hòn đá nhỏ thứ hai, ném xuống hồ nước với cùng vận tốc ban đầu như hòn đá trước đó ở câu a, nhưng với góc ném khác 𝛼′. Tầm xa 𝐿′ lúc này gấp 1.5 lần 𝐿. Xác định góc ném 𝛼′. (2 điểm) (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 1/2]
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ (do phòng KT-ĐBCL ghi) ĐỀ THI GIỮA HỌC PHẦN Học kỳ 1 – Năm học 2021-2022 Câu 2. Cho hai vật 𝑚1 = 2 kg nối với vật 𝑚2 = 7 kg được đặt trên một chiếc đế gồm hai mặt AB và BC như hình. Góc nghiêng của mặt AB và mặt BC lần lượt là 30° và 45°. Chúng được nối với nhau bằng một sợi dây được mắc qua một ròng rọc cố định. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và sợi dây. Cho gia tốc trọng trường g = 9.8 m/s2. Hệ số ma sát trượt 𝑘1 giữa vật 𝑚1 và mặt AB là 0.4, còn hệ số ma sát trượt 𝑘2 giữa vật 𝑚2 và mặt BC là 0.2. a) Người ta thấy dây nối giữa hai vật luôn được giữ căng khi chúng trượt trên các mặt phẳng. Hãy tính gia tốc của hệ hai vật và lực căng của sợi dây đó. (3 điểm) b) Người ta hoàn chuyển vị trí hai vật: vật 𝑚1 được đặt trên mặt BC (hệ số ma sát trượt 𝑘1 = 0.8) và vật 𝑚2 được đặt trên mặt AB (hệ số ma sát trượt 𝑘2 = 0.3). Lúc này người ta thấy dây nối giữa hai vật bị chùn. b1) Xác định độ lớn của lực căng dây tác dụng lên từng vật lúc này. (0.5 điểm) b2) Xác định gia tốc của mỗi vật khi trượt trên mặt phẳng. (1.5 điểm) (Đề thi gồm 2 trang) [Trang 2/2]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
24=>0