intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế quốc tế: Mã đề 444 - Cô Hoàng Thị Chỉnh (UEH)

Chia sẻ: Binvy Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

350
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế quốc tế: Mã đề 444 sau đây với 20 câu hỏi trắc nghiệm khái quát kiến thức của môn học. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Kinh tế quốc tế và những bạn đang chuẩn bị cho môn thi này.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa kỳ môn Kinh tế quốc tế: Mã đề 444 - Cô Hoàng Thị Chỉnh (UEH)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI GIỮA KỲ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 20 phút, không kể thời gian phát đề. (Đề thi có 02 trang) Mã đề thi 444 Họ và tên: .................................................................................................... Ngày sinh: .......................................... MSSV: ............................................. CHỮ KÍ GT1 CHỮ KÍ GT2 Lớp: .................................................. STT: ................................................. THÍ SINH CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG RỒI ĐÁNH DẤU CHÉO (X) VÀO BẢNG TRẢ LỜI: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1: Chuyên môn hóa hoàn toàn là: A. Chỉ sản xuất sản phẩm mà quốc gia có lợi thế so sánh. (1) B. Ứng với chi phí cơ hội không đổi. (2) C. (1) và (2) đều đúng. D. (1) và (2) đều sai. Câu 2: Câu nào sai trong các câu sau: A. Với chi phí cơ hội không đổi, đường PPF là một đường thẳng. B. Với chi phí cơ hội tăng, các quốc gia là chuyên môn hóa không hoàn toàn. C. Với chi phí cơ hội tăng, đường PPF là một đường cong lõm từ gốc tọa độ. D. Trên thực tế, chi phí cơ hội là không đổi. Câu 3: Nước nhỏ là nước: A. Có diện tích nhỏ và ít dân số. B. Bị nước lớn chèn ép trên thị trường thế giới. C. Không chi phối được giá cả thế giới. D. Cạnh tranh không hoàn toàn. Câu 4: Lợi thế tuyệt đối là: A. Phát hiện của Adam Smith. B. Là trường hợp đặc biệt của lợi thế so sánh. C. Là cơ sở để 2 quốc gia giao thương với nhau. D. Tất cả đều đúng. Câu 5: Kinh tế quốc tế thuộc phạm trù: A. Kinh tế học vi mô. B. Kinh tế học vĩ mô. C. Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô. D. Không thuộc phạm trù nào. Câu 6: Khủng hoảng tài chính ở Mỹ làm cho: A. Số người thất nghiệp của Việt Nam tăng lên. B. Du khách Mỹ đến Việt Nam nhiều hơn. C. Đầu tư của Mỹ vào Việt Nam tăng lên. D. Xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ tăng lên. Câu 7: Kinh tế quốc tế nghiên cứu: A. Lịch sử kinh tế các nước. B. Kinh tế thế giới. C. Lý thuyết và chính sách mậu dịch quốc tế. D. Tất cả đều đúng. Câu 8: Một trong những đặc điểm cơ bản của mậu dịch quốc tế: A. Phức tạp hơn. (1) B. Chi phí vận chuyển thường lớn. (2) C. (1) và (2) đều đúng. D. (1) và (2) đều sai. Câu 9: Câu nào sai trong các câu sau: A. Một trong những sai lầm của David Ricardo là coi lao động là yếu tố duy nhất tạo sản phẩm. B. Tỷ lệ biên tế của sự di chuyển nói lên khả năng thay thế nhau trong sản xuất. C. Một trong các tính chất của đường CIC là không cắt nhau. D. Những đường bàng quan ở càng gần gốc tọa độ có độ hữu dụng càng cao. Câu 10: Giá cả sản phẩm so sánh là: A. Chi phí cơ hội. B. Giá cả tương đối. C. Cơ sở 2 quốc gia giao thương với nhau. D. Tất cả đều đúng. Trang 1/2 - Mã đề thi 444
  2. Câu 11: RCA là: A. Hệ số biểu thị lợi thế so sánh. (1) B. Một ứng dụng của lợi thế so sánh để xác định mức độ lợi thế so sánh của mỗi quốc gia về mỗi sản phẩm.H(2) C. (1) và (2) đều đúng. D. (1) và (2) đều sai. Câu 12: Sự tiến bộ hơn của Adam Smith so với phái trọng thương là: A. Chính phủ phải tác động vào mậu dịch quốc tế. B. Các quốc gai giao thương với nhau là tất cả đều có lợi. C. Coi trong vàng bạc và quý kim quá mức. D. Tất cả đều sai. Dữ liệu sau dành để giải các câu từ câu 13 đến câu 20. Năng suất lao động Quốc gia 1 Quốc gia 2 (sản phẩm/giờ) X 8 3 Y 5 7 Câu 13: Mậu dịch giữa 2 quốc gia: A. Không xảy ra. B. Xảy ra. C. Xảy ra trên cơ sở lợi thế tuyệt đối. D. Xảy ra trên cơ sở lợi thế so sánh. Câu 14: Mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia là: A. Quốc gia 1 xuất X, nhập Y. B. Quốc gia 1 xuất Y, nhập X. C. Quốc gia 2 xuất X, nhập Y. D. Quốc gia 1 xuất cả 2 sản phẩm. Câu 15: Ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch xảy ra: A. 24X  60Y. B. 24X  50Y. C. 24X  10Y. D. 10X  35Y. Câu 16: Ở tỷ lệ trao đổi nào thì lợi ích mậu dich của 2 quốc gia là bằng nhau: A. 24X  35,5Y. B. 24X  24Y. C. 40X  35Y. D. 35X  35Y. Câu 17: Giả sử 1 giờ lao động ở quốc gia 1 được trả $40; 1 giờ lao động ở quốc gia 2 được trả £21. Giá cả lao động 1 đơn vị sản phẩm Y ở quốc gia 1 và ở quốc gia 2 lần lượt là: A. $5 và £7. B. $8 và £3. C. $7 và £5. D. $3 và £8. Câu 18: Để mô hình mậu dịch xảy ra theo mô hình trên câu 14, tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền là: 7 8 5 8 A. 5  R$/£  3. B.  R$/£  . C.  R$/£  . D. Tất cả đều sai. 5 5 7 3 Câu 19: Chi phí cơ hội của 2 sản phẩm X và Y ở quốc gia 2 lần lượt là: A. 7/3 và 3/7. B. 5/8 và 8/5. C. 3/7 và 7/3. D. 8/5 và 5/8. Câu 20: Ở tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch xảy ra: A. PX /PY  3. B. PX /PY  1. C. PX /PY  1/ 2. D. PX /PY  4. ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 444
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2