intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2014 - THPT An Giang - Mã đề 3

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

99
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2014 - THPT An Giang - Mã đề 3 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2014 - THPT An Giang - Mã đề 3

Đề thi kiểm tra học kì I môn Lịch Sử lớp<br /> 9 năm học 2013 – 2014 – Trường THPT<br /> An Giang, Hà Nội – Có đáp án – Đề 3<br /> I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : (7,0 điểm)<br /> Câu 1 : (4,0 điểm)<br /> Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, các<br /> giai cấp ở Việt Nam có sự chuyển biến ra sao ? Tại sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ<br /> vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam ?<br /> Câu 2 : (3,0 điểm)<br /> Trình bày nội dung và phân tích ý ngh ĩa của Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung<br /> ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5 - 1941).<br /> II- PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN : (3,0 điểm)<br /> Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu 3.a hoặc 3.b)<br /> Câu 3.a. Theo chương tr ình Chuẩn : (3,0 điểm)<br /> Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hợp<br /> quốc từ khi thành lập cho đến nay. Hiện nay, Liên hợp quốc và Việt Nam có mối quan hệ<br /> như thế nào ?<br /> Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao : (3,0 điểm)<br /> Trình bày các xu th ế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt. Theo em, xu<br /> thế phát triển của quan hệ quốc tế đó đã tạo ra những thách thức như thế nào đối với dân<br /> tộc Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập ?<br /> <br /> Đáp án đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 12 năm 2013 - Đề Số 3<br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐIỂM<br /> I- PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : (7,0 điểm)<br /> Câu 1 (4,0 điểm). Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ<br /> hai của thực<br /> <br /> dân Pháp, các giai c ấp ở Việt Nam có sự chuyển biến ra sao ? Tại sao giai<br /> cấp công nhân<br /> Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam ?<br /> a/ Những chuyển biến về giai cấp ở Việt Nam : (3,0 điểm)<br /> - Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu,<br /> trung<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> địa chủ tham gia phong tr ào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp v à tay sai.<br /> - Giai cấp nông dân, bị đ ế quốc và phong kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần c ùng 0,5<br /> hóa,<br /> mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp v à phong kiến tay sai.<br /> - Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số l ượng, nhạy bén với thời cuộc , có tinh 0,5<br /> thần dân<br /> tộc, chống thực dân Pháp v à tay sai.<br /> - Giai cấp tư sản số lượng ít, thế lực kinh tế yếu, bị phân hóa thành tư sản mại<br /> bản và<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> tư sản dân tộc. Bộ phận t ư sản dân tộc Việt Nam có khuynh h ướng dân tộc và<br /> dân chủ.<br /> - Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức, bó c lột, có<br /> 0,5<br /> quan hệ<br /> gắn bó với nông dân, có tinh thần y êu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai c ấp<br /> lãnh đạo<br /> cách mạng.<br /> Những mâu thuẫn trong x ã hội Việt Nam càng sâu sắc, trong đó chủ yếu l à<br /> mâu thuẫn<br /> giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp v à tay sai của chúng.<br /> b/ Vai trò của giai cấp công nhân : (1,0 điểm)<br /> - Ngoài những đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế, giai cấp công nhân<br /> Việt Nam<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> còn có những đặc điểm ri êng: bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, có tinh thần cách<br /> mạng cao<br /> nhất; có quan hệ gắn bó với giai cấp nông dân; kế thừa truyền thống y êu nước,<br /> anh hùng<br /> bất khuất của dân tộc.<br /> - Vừa lớn lên, giai cấp công nhân Việt Nam đ ã tiếp thu ngay chủ nghĩa Mác -<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Lênin,<br /> ảnh hưởng của cách mạng tháng M ười Nga và phong trào cách m ạng thế giới<br /> sau chiến<br /> tranh.<br /> <br /> Câu 2 (3,0 điểm). Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa của Hội nghị lần<br /> thứ 8 Ban<br /> Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông D ương (5-1941)<br /> a/ Nội dung : (2,0 điểm)<br /> - Khẳng định nhiệm vụ cụ thể tr ước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc 0,5<br /> - Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm 0,5<br /> tức,<br /> chia lại ruộng công, tiến tới người cày có ruộng, thành lập Chính phủ nhân dân<br /> của<br /> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.<br /> - Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) và<br /> giúp<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> đỡ việc thành lập mặt trận ở các nước Lào và Campuchia.<br /> - Xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa là đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng 0,5<br /> khởi nghĩa và nhấn mạnh: chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn<br /> Đảng,<br /> toàn dân<br /> b/ Phân tích ý ngh ĩa : (1,0 điểm)<br /> + Hoàn chỉnh chủ trương đề ra tại Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 (tiếp tục 0,5<br /> đặt<br /> nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng<br /> đất,...).<br /> + Đề ra nhiều chủ trương sáng tạo nhằm giải quyết vấn đề số một là độc lập dân 0,5<br /> tộc<br /> (thành lập Mặt trận Việt Minh...; xác định hình thái của cuộc khởi nghĩa...;<br /> chuẩn bị<br /> <br /> khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm...).<br /> II- PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN : (3,0 điểm)<br /> Câu 3.a (3,0 điểm). Hãy cho biết sự thành lập, mục đích, nguy ên tắc hoạt<br /> động và vai trò<br /> của Liên hợp quốc từ khi thành lập cho đến nay. Hiện nay, Li ên hợp quốc<br /> và Việt<br /> Nam có mối quan hệ như thế nào ?<br /> a/ Sự thành lập : (0,25 điểm)<br /> Sau Hội nghị Ianta, từ ng ày 25/4-26/6/1954, đại biểu 50 nước họp tại Xan<br /> Phranxixcô<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (Mĩ) để thông qua Hiến chương và tuyên b ố thành lập Liên hợp quốc.<br /> b/ Mục đích : (0,5 điểm)<br /> - Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,<br /> 0,25<br /> - Phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các n ước trên thế giới, trên 0,25<br /> cơ sở<br /> tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.<br /> c/ Nguyên tắc hoạt động : (1,25 điểm)<br /> - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia v à quyền tự quyết của các dân tộc.<br /> - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các n ước.<br /> - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.<br /> - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.<br /> - Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô (Nga), Mĩ, Anh,<br /> Pháp,<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Trung Quốc.<br /> d/ Vai trò: (0,5 điểm)<br /> - Giữ gìn hòa bình, an ninh quốc tế; góp phần giải quyết tranh chấp, xung đột<br /> 0,25<br /> khu vực.<br /> - Phát triển các mối quan hệ giao l ưu, hợp tác kinh tế, chính trị, x ã hội văn hóa 0,25<br /> giữa<br /> các thành viên.<br /> <br /> e/ Mối quan hệ giữa Việt Nam v à LHQ : (0,5 điểm)<br /> - Từ tháng 9-1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.<br /> 0,25<br /> - Liên hợp quốc có nhiều tổ chức chuy ên môn đang ho ạt động tích cực ở Việt 0,25<br /> Nam<br /> <br /> như: Chương trình Lương thực (PAM), Tổ chức Nông L ương (FAO), Qu ỹ nhi<br /> đồng<br /> quốc tế (UNICEF), Tổ chức Văn hóa, Giáo dục v à Khoa học (UNESCO), Tổ<br /> chức Y tế<br /> thế giới (WHO), Ch ương trình phát triển (UNDP), Cao ủy LHQ về ng ười tị<br /> nạn<br /> (UNHCR)..<br /> Câu 3.b (3,0 điểm). Trình bày các xu th ế phát triển của thế giới sau Chiến<br /> tranh lạnh<br /> chấm dứt. Theo em, xu thế phát triển của quan hệ quốc tế đó đ ã tạo ra<br /> những thời c ơ và<br /> thách thức như thế nào đối với dân tộc Việt Nam trong công cuộc đổi mới v<br /> à hội nhập ?<br /> a/ các xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh : (2,0 điểm)<br /> - Trật tự thế giới “hai cực” đ ã sụp đổ, trật tự thế giới mới lại đang trong quá tr 0,5<br /> ình hình<br /> thành theo xu hướng “đa cực”, với sự v ươn lên của các cường quốc như Mĩ,<br /> Liên minh<br /> châu Âu, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc.<br /> - Sau Chiến tranh lạnh, hầu nh ư các quốc gia điều chỉnh chiến l ược phát triển, 0,5<br /> tập<br /> trung vào phát tri ển kinh tế để xây dựng sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.<br /> - Sự sụp đổ của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời, giới cầm quyền<br /> Mĩ ra<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> sức thiết lập trật tự thế giới mới “một cực” để Mĩ l àm bá chủ thế giới. Nhưng<br /> trong<br /> tương quan lực lượng giữa các cường quốc Mĩ không dễ g ì thực hiện được<br /> tham vọng<br /> đó.<br /> - Sau Chiến tranh lạnh, h òa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực 0,5<br /> t ình<br /> hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự dẫn đến đẫm<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2