intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

Chia sẻ: Thị Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phạm Văn Đồng - Mã đề 485

  1. SƠ GD & ĐT ĐẮK NÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2  TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG Môn kiểm tra: Lịch sử 11 Thời gian làm bài: 45 phút;  Mã đề thi 485 (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên học sinh:........................................................Lớp............ SBD: ............................. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (gồm có 28 câu) Câu 1: Lực lượng nào là trụ cột trong cuộc chiến chống chủ nghĩa phát xít? A. Nhân dân các nước thuộc địa B. Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh C. Nhân dân lao động ở các nước phá xít D. Nhân dân và Hồng quân Liên Xô Câu 2: Hãy chọn phương án phù hợp để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: Âm mưu của Pháp là chiếm …  … … làm căn cứ, rồi tấn công ra … … … nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng. A. Đà Nẵng … Huế B. Đà Nẵng … Hà Nội  C. Lăng Cô … Huế  D. Huế … Hà Nội Câu 3: Nội dung nào không phải là lí do khiến Pháp quyết định chiếm Gia Định? A. Gia Định không có quân triều đình đóng B. Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nha Nguyễn C. Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia D. Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng Câu 4: Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân làm cho phong trào kháng chiến chống Pháp xâm lược   ở Nam Kì nửa sau thế kỉ XIX thất bại? A. Tương quan lực lượng chênh lệch không có lợi cho ta, vũ khí thô sơ B. Nhân dân không kiên quyết đánh Pháp và không có người lãnh đạo C. Triều đình Huế từng bước đầu hàng thực dân Pháp, ngăn cản không cho nhân dân chống Pháp D. Phong trào thiếu sự liên kết, thống nhất Câu 5: Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam hông   qua hiệp ước nào? A. Hiệp ước Hác măng B. Hiệp ước Giáp Tuất C. Hiệp ước Patơnốt D. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt Câu 6: Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là A. Tôn Thất Thuyết  B. Vua Hàm Nghi C. Phan Thanh Giản  D. Nguyễn Văn Tường Câu 7: Ngày 9­5­1945 đã đi vào lịch sử thế giới là ngày A. Hình thành trật tự thế giới mới B. Giải phóng châu Âu C. Chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai D. Thế giới chiến thắng chủ nghĩa phát xít Câu 8: Nội dung nào không phải là hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy B. Khởi đầu của chiến tranh nguyên tử C. Thế giới có nhiều thay đổi căn bản D. Khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế Câu 9: Chiều 31­8­1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo quân tới dàn trận trước cửa biển nào? A. Đà Nẵng  B. Thuận An C. Lăng Cô  D. Hội An Câu 10: Trận đánh có ý nghĩa bước ngoặt của Hồng quân Liên Xô chuyển từ phòng thủ sang tấn công  là A. Trận Xtalingrát  B. Trận Mátxcơva                                                 Trang 1/4 ­ Mã đề thi 485
  2. C. Trận Cuốcxcơ D. Trận công phá Béclin Câu 11: Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ vào tháng 9­1939, với sự kiện khởi đầu là A. Quân đội Đức tấn công Ba Lan B. Đức tấn công Liên Xô C. Đức tấn công Anh, Pháp D. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Câu 12: Tại Hội nghị Muyních (Đức), Anh và Pháp đã có động thái như thế nào? A. Quyết định liên kết với Liên Xô chống lại Đức và Italia. B. Tiếp tục nhân nhượng Đức, trao cho đức vùng Xuyđét của Tiệp Khắc C. Kêu gọi đoàn kết chống lại chủ nghĩa phát xít, kiên quyết bảo vệ vùng Xuyđét của Tiệp Khắc D. Cắt một phần lãnh thổ của hai nước cho Đức để Đức tấn công Liên Xô Câu 13: Điểm nổi bật của chế độ phong kiến Việt Nam giữa thế kỉ XIX là A. Chế độ quân chủ chuyên chế đang trong thời kì thịnh trị B. Có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng C. Đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa D. Có một nền chính trị độc lập Câu 14:  Người lãnh đạo quan quân triều đình chống lại cuộc tấn công thành Hà Nội lần thứ  hai   (1882) của quân Pháp là A. Hoàng Tá Viêm B. Nguyễn Tri Phương  C. Hoàng Diệu  D. Lưu Vĩnh Phúc Câu 15: Khi được điều từ Đà Nẵng vào Gia Định năm 1860, Nguyễn Tri Phương đã gấp rút huy động  hàng vạn quân và dân binh để làm gì? A. Ngày đêm luyện tập quân sự B. Sản xuất vũ khí C. Tổ chức tấn công quân Pháp ở Gia Định D. Xây dựng đại đồn Chí Hòa Câu 16: Khi chuyển hướng tấn công vào Gia Định, quân Pháp đã thay đổi kế  hoạch xâm lược Việt   Nam như thế nào? A. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh” B. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh” C. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ” D. Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài” Câu 17: Trận đánh nào gây được tiếng vang lớn nhất ở Bắc Kì năm 1873? A. Trận bao vây quân địch trong thành Hà Nội B. Trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng (Hà Nội) C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại Cầu Giấy (Hà Nội) D. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ đen tại cầu Hàm Rồng (Thanh Hóa) Câu 18: Liên Xô đã có thái độ như thế nào với các nước phá xít? A. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức B. Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít C. Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để  chống phát xít và nguy cơ chiến tranh. D. Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ Câu 19: Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự  phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước Câu 20:  Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ  “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo  nghĩa quân chống Pháp là ai?                                                Trang 2/4 ­ Mã đề thi 485
  3. A. Phạm Văn Nghị  B. Nguyễn Tri Phương  C. Trương Định D. Nguyễn Trung Trực Câu 21: Ai là người đã chỉ  huy nghĩa quân đánh chìm tàu Étpêrăng của Pháp trên song Vàm Cỏ  Đông   (1861) và có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ  người Tây nhổ  hết cỏ  nước Nam thì mới hết người Nam  đánh Tây” A. Dương Bình Tâm B. Trương Định  C. Nguyễn Hữu Huân  D. Nguyễn Trung Trực Câu 22: Giữa thế kỉ XIX, Pháp ráo riết ìm cách đánh chiếm Việt Nam để A. Biến Việt Nam thành căn cứ để tiến công thuộc địa của Anh B. Tranh giành ảnh hưởng với Anh tại châu Á C. Biến Việt Nam thành bàn đạp xâm lược Quảng Châu (Trung Quốc) D. Loại bỏ sự ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh ở Việt Nam Câu 23: Thái độ nhượng bộ phát xít của chính phủ các nước Anh, Pháp, Mĩ là do A. Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống cả chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa phát xít B. Lo sợ trước sự lớn mạnh của Liên Xô và muốn tiến công Liên Xô C. Lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xí nhưng thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy  chiến tranh về phía Liên Xô D. Sợ các nước phát xít tiến công nước mình và muốn liên minh với phe phát xít Câu 24: Phong trào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào? A. Bắc Kì và Nam Kì B. Bắc Kì và Trung Kì  C. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì D. Trung Kì và Nam Kì  Câu 25: Thiệt hại nghiêm trọng nhất của Việt Nam khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với Pháp là A. Nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn B. Bồi thường 20 triệu quan tiền cho Pháp C. Triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp vào buôn  bán D. Mất thành Vĩnh Long nếu triều đình không chấm dứt các hoạt động chống Pháp ở ba tỉnh miền  Đông Nam Kì Câu 26: Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của A. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch B. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn D. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương là gì? A. Triều đình đã đầu hàng thực dân Pháp B. Phong trào diễn ra rời rạc, lẻ tẻ C. Thiếu đường lối lãnh đạo đúng đắn và sự chỉ huy thống nhất D. Thực dân Pháp mạnh và đã củng cố được nền thống trị ở Việt Nam Câu 28: Tướng Pháp chỉ huy cuộc tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873) là A. Gácniê  B. Rơve C. Rivie  D. Bôlaéc B. PHẦN TỰ LUẬN     Qua tìm hiểu về “Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp”  anh (chị) hãy: a. cho biết lực lượng xã hội mới nào đã xuất hiện ở nước ta? b. Trình bày những đặc điểm nỗi bật của giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kì này? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 3/4 ­ Mã đề thi 485
  4.                                                Trang 4/4 ­ Mã đề thi 485
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0