Đề thi họ sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Địa năm 2013 - Sở GD&ĐT Long An
lượt xem 18
download
Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2013 kèm đáp án để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi họ sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh môn Địa năm 2013 - Sở GD&ĐT Long An
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG I LONG AN MÔN ĐỊA LÝ (BẢNG B) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 23 / 10 / 2012 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu I:(4 điểm) 1/ Cho bảng dữ liệu sau: Ngày khởi đầu của bốn A B C D mùa theo dương lịch Tương ứng với 21/3 22/6 23/9 22/12 a. Cho biết ngày khởi đầu của bốn mùa theo duơng lịch: A, B, C, D. Khi đó Mặt trời lên thiên đỉnh tại địa điểm nào? b. Hãy tính khoảng cách ngày từ A đến C và từ C đến A? Giải thích tại sao có sự khác biệt này? 2/ Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch, gió đất và gió biển. Cho biết gió nào ảnh hưởng đến khí hậu nuớc ta? Câu II:(5 điểm) 1/ Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số nông thôn, thành thị và thế giới thời kì 1950 – 2005 (đơn vị: triệu người) Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2005 Khu vực Nông thôn 2124 2492 3020 3135 3410 3368 Thành thị 876 1508 1980 2365 2790 3109 Toàn thế giới 3000 4000 5000 5500 6200 6477 a. Hãy tính tỷ trọng dân số nông thôn, thành thị so với toàn thế giới qua bảng số liệu trên? b. Dựa trên kết quả đã tính, vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo khu vực nông thôn và thành thị. Nêu nhận xét, giải thích về sự thay đổi cơ cấu trên? 2/ Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển? Câu III:(5 điểm) 1/ Phân tích những thuận lợi, khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc. 2/ Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào? Câu IV:(6 điểm) 1/ Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa – xã hội của vị trí địa lí nước ta? 2/ Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Bắc và Trường sơn Nam? ----HẾT---- * Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục * Giám thị không giải thích gì thêm
- HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG I MÔN ĐỊA LÝ (BẢNG B) Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm. Câu Nội dung Điểm I 1/ Cho bảng dữ liệu: 2.0 đ (4 đ) a. Ngày khởi đầu của các mùa theo dương lịch: A: Xuân phân – Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ nhất trong năm. 0.25 đ B: Hạ chí - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Chí tuyến Bắc. 0.25 đ C: Thu phân - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ hai trong năm. 0.25 đ D: Đông chí - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Nam chí tuyến. 0.25 đ b. Hãy tính khoảng cách ngày từ A đến C và từ C đến A? Khoảng cách từ A đến C là 186 ngày, từ C đến A là 179 ngày, như vậy khoảng cách từ A đến C dài hơn khoảng cách từ C đến A là 7 ngày. 0.5 đ Nếu tính đúng một khoảng cách cho 0.25 đ Giải thích tại sao có sự khác biệt này? Do trái đất chuyển động trên quỹ đạo hình elip nên có lúc vị trí Trái đất xa 0.5 đ Mặt trời ( từ A đến C) và có lúc gần Mặt trời (từ C đến A) nên có sự chênh lệch về khoảng cách giữa hai quãng đường. 2/ Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới, gió mậu dịch, gió đất và gió biển. 2.0 đ - Gió Tây ôn đới: + Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. 0.25 đ + Hướng gió: ở Bắc bán cầu là hướng Tây Nam, Nam bán cầu là hướng Tây 0.25 đ Bắc. + Tính chất: độ ẩm rất cao, chủ yếu là mưa bụi, mưa phùn. 0.25 đ - Gió Mậu dịch + Thổi quanh năm từ các áp cao ở hai chí tuyến về áp thấp xích đạo. 0.25 đ + Hướng gió: ở Bắc bán cầu là hướng Đông Bắc, Nam bán cầu là hướng 0.25 đ Đông Nam. + Tính chất: khô, ít mưa. 025 đ - Gió đất, gió biển: là loại gió hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng 0.25 đ theo ngày và đêm. Các loại gió ảnh hưởng đến khí hậu nuớc ta: gió Mậu dịch, gió đất và gió biển. 0.25 đ (kể thiếu một trong hai loại gió trên không cho điểm) II 1/ Bài tập 3.0 đ (5 đ) Xử lí số liệu Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn thời kì so với thế giới thời kì 1950 – 2005 (đơn vị: %) Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2005 1.0 đ Khu vực Nông thôn 70,8 62,3 60,4 57,0 55,0 52,0 Thành thị 29,2 37,7 39,6 43,0 45,0 48,0 Toàn thế giới 100 100 100 100 100 100
- * Nếu tính sai không chấm điểm cả câu a và b BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ THỜI KÌ1950-2005 70.8 70.8 70.8 1.0 đ 70.8 Đủ các chi tiết và chính xác (nếu thiếu 1 chi tiết theo yêu cầu biểu đồ trừ 0.25 đ) Vẽ biểu đồ dạng khác không chấm Nhận xét: - Cơ cấu dân số nông thôn và thành thị có sự biến động theo xu 0.25 đ hướng giảm tỷ lệ dân số nông thôn và tăng tỷ lệ dân số đô thị. - Dân số nông thôn : năm 1950 đến 2005 giảm 18.8%, dân số đô 0.25 đ thị: 1950 đến 2005 tăng 18.8%. Giải thích: - Đây là do kết quả của quá trình đô thị hóa đang phát triển mạnh 0.25 đ trên thế giới. - Xu thế chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và 0.25 đ dịch vụ. 2/ Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm 2.0 đ lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển? * Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới? 0.25 đ - Đó là những ngành giải quyết các nhu cầu ăn, mặc của con người và cải thiện đời sống nhân dân. 0.25 đ - Tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác góp phần phát triển kinh tế. 0.25 đ - Giải quyết việc làm cho nhiều lao động, nhất là lao động nữ. 0.25 đ - Đòi hỏi ít vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ dàng và có khả năng xuất khẩu. * Ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở các nước đang phát triển vì? - Các nước đang phát triển có nguồn lao động dồi dào (0.25đ), thị trường tiêu thụ 0.5 đ
- rộng lớn, nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú (0.25đ) - Mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các 0.5 đ ngành kinh tế khác (0.25đ) như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (0.25đ) III 1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông 4đ (5 đ) và Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc * Miền Đông - Thuận lợi: + Địa hình thấp, có nhiều đồng bằng châu thổ Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, 0.5 đ Hoa Nam (0.25đ) với đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (0.25đ). + Có khí hậu cận nhiệt, ôn đới gió mùa mưa nhiều (0.25đ) thuận lợi cho phát 0.5 đ triển cơ cấu cây trồng đa dạng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (0.25đ). + Đường bờ biển dài, vùng biển rộng thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế 0.5 đ biển: (0.25đ) nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, dịch vụ cảng biển, du lịch biển (0.25đ) + Có các hệ thống sông lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp. 0.25 đ + Tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản kim loại màu để phát triển công 0.25 đ nghiệp. + Vùng đồi rừng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, lâm nghiệp. 0.25 đ - Khó khăn: bão, lũ lụt gây khó khăn sản xuất và đời sống. 0.25 đ * Miền Tây - Thuận lợi: + Có diện tích rừng lớn và nhiều đồng cỏ (0.25đ) phát triển lâm nghiệp và chăn 0.5 đ nuôi gia súc (0.25đ) + Nơi bắt nguồn của những con sông lớn có giá trị thủy điện (dẫn chứng: Hoàng 0.25 đ Hà, Trường Giang…). + Nhiều khoáng sản (dẫn chứng: dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu) để phát 0.25 đ triển công nghiệp. - Khó khăn: + Địa hình cao hiểm trở gây khó khăn cho việc giao thông, xây dựng. 0.25 đ + Khí hâu khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc thiếu nước cho sản xuất. 0.25 đ 2/ Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào? 1đ -Tích cực: chính sách nỗi gia đình chỉ có một con đã có tác dụng làm giảm 0.5 đ nhanh tỷ suất sinh và tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc (0.25đ) Tỷ lệ gia tăng tự nhiên năm 1970 là 1.8% đến năm 2005 chỉ còn 0.6%.(0.25đ) - Tiêu cực: chính sách mỗi gia đình chỉ có một con cùng với tư tưởng trọng nam 0.5 đ khinh nữ đã dẫn đến cơ cấu giới tính của dân số bị mất cân bằng giới tính nam nhiều hơn nữ (0.25đ), hiện tuợng già hóa dân số đã ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt của sự phát triển kinh tế xã hội: tình hình hôn nhân gia đình, việc làm của nam giới…. (0.25 đ) IV 1/ Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa – xã hội của vị trí địa lí nước ta? 2.0 đ (6 đ) * Kinh tế: - Việt Nam nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế cùng với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á (0.25đ) thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác với các 0.5 đ nước trong khu vực và trên thế giới (0.25đ).
- - Là cửa ngõ mỡ lối ra biển (0.25đ) thuận tiện cho Lào, các khu vực Đông Bắc 0.5 đ Thái Lan, Cam puchia, Tây Nam Trung Quốc (0.25đ) - Vị trí thuận lợi của nước ta còn có ý nghĩa rất quan trong trong việc phát triển 0.5 đ các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ (0.25đ), tạo điều kiện thực hiện chính sách mỡ cửa, hội nhập thế giới và thu hút vốn đầu tư nước ngoài (0.25đ) * Văn hóa xã hội: Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu 0.5 đ nghị (0.25đ) và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á (0.25đ) 2/ Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học: 4.0 đ a. Hãy so sánh địa hình vùng núi Trường sơn Bắc và Trường sơn Nam? Giống nhau: - Có hướng chủ đạo: Tây Bắc – Đông Nam. 0.25 đ - Có độ cao trung bình (phần lớn núi có độ cao tuyệt đối từ 1500 – 2000 m). 0.25 đ - Sườn phía Tây thoai thoải, sườn Đông dốc đứng. 0.25 đ - Có một số dãy núi đâm ngang ra biển (dãy Hoành Sơn, Bạch Mã, dãy đèo Cả, 0.25 đ dãy Cù Mông). Khác nhau: Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vị trí: từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. 0.25 đ - Độ cao và hướng địa hình: +Bao gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. 0.25 đ + Trường sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu (0.25đ) phía Bắc 0.5 đ là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế (0.25đ) + Ở giữa thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình và đồi núi thấp Quảng Trị). 0.25 đ + Tận cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường 0.25 đ sơn Nam. Vùng núi Trường Sơn Nam - Vị trí: gồm các khối núi và cao nguyên (khối núi Kom Tum và khối núi cực 0.25 đ Nam Trung bộ được nâng cao đồ sộ). - Độ cao và hướng địa hình: + Phía Đông là địa hình núi cao trên 2000m, nghiêng dần về phía Đông (0.25đ), 0.5 đ sườn dốc đổ về dải đồng bằng ven biển (0.25đ) + Phía Tây là bề mặt các cao nguyên badan Pley ku, Đắc Lắk, Mơ Nông, Di 0.5 đ Linh tương đối bằng phẳng (0.25đ) và các bán bình nguyên xen đồi ở phía Tây (0.25đ) - Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông – Tây của vùng trường Sơn Nam 0.25 đ ---HẾT---
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 VÒNG I LONG AN MÔN ĐỊA LÝ (BẢNG B) ĐỀ THI CHÍNH THỨC Ngày thi: 23 / 10 / 2012 Thời gian: 180 phút (không kể phát đề) Câu I:(4 điểm) 1/ Cho bảng dữ liệu sau: Ngày khởi đầu của bốn A B C D mùa theo dương lịch Tương ứng với 21/3 22/6 23/9 22/12 a. Cho biết ngày khởi đầu của bốn mùa theo duơng lịch: A, B, C, D. Khi đó Mặt trời lên thiên đỉnh tại địa điểm nào? b. Hãy tính khoảng cách ngày từ A đến C và từ C đến A? Giải thích tại sao có sự khác biệt này? 2/ Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch, gió đất và gió biển. Cho biết gió nào ảnh hưởng đến khí hậu nuớc ta? Câu II:(5 điểm) 1/ Dựa vào bảng số liệu sau: Dân số nông thôn, thành thị và thế giới thời kì 1950 – 2005 (đơn vị: triệu người) Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2005 Khu vực Nông thôn 2124 2492 3020 3135 3410 3368 Thành thị 876 1508 1980 2365 2790 3109 Toàn thế giới 3000 4000 5000 5500 6200 6477 a. Hãy tính tỷ trọng dân số nông thôn, thành thị so với toàn thế giới qua bảng số liệu trên? b. Dựa trên kết quả đã tính, vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu dân số phân theo khu vực nông thôn và thành thị. Nêu nhận xét, giải thích về sự thay đổi cơ cấu trên? 2/ Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển? Câu III:(5 điểm) 1/ Phân tích những thuận lợi, khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông và Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc. 2/ Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào? Câu IV:(6 điểm) 1/ Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa – xã hội của vị trí địa lí nước ta? 2/ Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Trường sơn Bắc và Trường sơn Nam? ----HẾT---- * Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam của Nhà xuất bản Giáo dục * Giám thị không giải thích gì thêm
- HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ CHÍNH THỨC HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 VÒNG I MÔN ĐỊA LÝ (BẢNG B) Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng yêu cầu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm. Câu Nội dung Điểm I 1/ Cho bảng dữ liệu: 2.0 đ (4 đ) a. Ngày khởi đầu của các mùa theo dương lịch: A: Xuân phân – Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ nhất trong năm. 0.25 đ B: Hạ chí - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Chí tuyến Bắc. 0.25 đ C: Thu phân - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Xích đạo lần thứ hai trong năm. 0.25 đ D: Đông chí - Mặt trời lên thiên đỉnh tại Nam chí tuyến. 0.25 đ b. Hãy tính khoảng cách ngày từ A đến C và từ C đến A? Khoảng cách từ A đến C là 186 ngày, từ C đến A là 179 ngày, như vậy khoảng cách từ A đến C dài hơn khoảng cách từ C đến A là 7 ngày. 0.5 đ Nếu tính đúng một khoảng cách cho 0.25 đ Giải thích tại sao có sự khác biệt này? Do trái đất chuyển động trên quỹ đạo hình elip nên có lúc vị trí Trái đất xa 0.5 đ Mặt trời ( từ A đến C) và có lúc gần Mặt trời (từ C đến A) nên có sự chênh lệch về khoảng cách giữa hai quãng đường. 2/ Trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới, gió mậu dịch, gió đất và gió biển. 2.0 đ - Gió Tây ôn đới: + Thổi quanh năm từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới. 0.25 đ + Hướng gió: ở Bắc bán cầu là hướng Tây Nam, Nam bán cầu là hướng Tây 0.25 đ Bắc. + Tính chất: độ ẩm rất cao, chủ yếu là mưa bụi, mưa phùn. 0.25 đ - Gió Mậu dịch + Thổi quanh năm từ các áp cao ở hai chí tuyến về áp thấp xích đạo. 0.25 đ + Hướng gió: ở Bắc bán cầu là hướng Đông Bắc, Nam bán cầu là hướng 0.25 đ Đông Nam. + Tính chất: khô, ít mưa. 025 đ - Gió đất, gió biển: là loại gió hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng 0.25 đ theo ngày và đêm. Các loại gió ảnh hưởng đến khí hậu nuớc ta: gió Mậu dịch, gió đất và gió biển. 0.25 đ (kể thiếu một trong hai loại gió trên không cho điểm) II 1/ Bài tập 3.0 đ (5 đ) Xử lí số liệu Tỷ trọng dân số thành thị và nông thôn thời kì so với thế giới thời kì 1950 – 2005 (đơn vị: %) Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2005 1.0 đ Khu vực Nông thôn 70,8 62,3 60,4 57,0 55,0 52,0 Thành thị 29,2 37,7 39,6 43,0 45,0 48,0 Toàn thế giới 100 100 100 100 100 100
- * Nếu tính sai không chấm điểm cả câu a và b BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ THỜI KÌ1950-2005 70.8 70.8 70.8 1.0 đ 70.8 Đủ các chi tiết và chính xác (nếu thiếu 1 chi tiết theo yêu cầu biểu đồ trừ 0.25 đ) Vẽ biểu đồ dạng khác không chấm Nhận xét: - Cơ cấu dân số nông thôn và thành thị có sự biến động theo xu 0.25 đ hướng giảm tỷ lệ dân số nông thôn và tăng tỷ lệ dân số đô thị. - Dân số nông thôn : năm 1950 đến 2005 giảm 18.8%, dân số đô 0.25 đ thị: 1950 đến 2005 tăng 18.8%. Giải thích: - Đây là do kết quả của quá trình đô thị hóa đang phát triển mạnh 0.25 đ trên thế giới. - Xu thế chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và 0.25 đ dịch vụ. 2/ Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm 2.0 đ lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển? * Giải thích vì sao ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới? 0.25 đ - Đó là những ngành giải quyết các nhu cầu ăn, mặc của con người và cải thiện đời sống nhân dân. 0.25 đ - Tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác góp phần phát triển kinh tế. 0.25 đ - Giải quyết việc làm cho nhiều lao động, nhất là lao động nữ. 0.25 đ - Đòi hỏi ít vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận tương đối dễ dàng và có khả năng xuất khẩu. * Ngành công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi ở các nước đang phát triển vì? - Các nước đang phát triển có nguồn lao động dồi dào (0.25đ), thị trường tiêu thụ 0.5 đ
- rộng lớn, nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú (0.25đ) - Mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các 0.5 đ ngành kinh tế khác (0.25đ) như: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (0.25đ) III 1/ Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên của miền Đông 4đ (5 đ) và Tây đối với sự phát triển nông nghiệp và công nghiệp Trung Quốc * Miền Đông - Thuận lợi: + Địa hình thấp, có nhiều đồng bằng châu thổ Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, 0.5 đ Hoa Nam (0.25đ) với đất đai màu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp (0.25đ). + Có khí hậu cận nhiệt, ôn đới gió mùa mưa nhiều (0.25đ) thuận lợi cho phát 0.5 đ triển cơ cấu cây trồng đa dạng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (0.25đ). + Đường bờ biển dài, vùng biển rộng thuận lợi cho phát triển tổng hợp kinh tế 0.5 đ biển: (0.25đ) nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, dịch vụ cảng biển, du lịch biển (0.25đ) + Có các hệ thống sông lớn phục vụ sản xuất nông nghiệp. 0.25 đ + Tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản kim loại màu để phát triển công 0.25 đ nghiệp. + Vùng đồi rừng thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, lâm nghiệp. 0.25 đ - Khó khăn: bão, lũ lụt gây khó khăn sản xuất và đời sống. 0.25 đ * Miền Tây - Thuận lợi: + Có diện tích rừng lớn và nhiều đồng cỏ (0.25đ) phát triển lâm nghiệp và chăn 0.5 đ nuôi gia súc (0.25đ) + Nơi bắt nguồn của những con sông lớn có giá trị thủy điện (dẫn chứng: Hoàng 0.25 đ Hà, Trường Giang…). + Nhiều khoáng sản (dẫn chứng: dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu) để phát 0.25 đ triển công nghiệp. - Khó khăn: + Địa hình cao hiểm trở gây khó khăn cho việc giao thông, xây dựng. 0.25 đ + Khí hâu khắc nghiệt, hoang mạc và bán hoang mạc thiếu nước cho sản xuất. 0.25 đ 2/ Chính sách dân số đã tác động đến dân số Trung Quốc như thế nào? 1đ -Tích cực: chính sách nỗi gia đình chỉ có một con đã có tác dụng làm giảm 0.5 đ nhanh tỷ suất sinh và tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc (0.25đ) Tỷ lệ gia tăng tự nhiên năm 1970 là 1.8% đến năm 2005 chỉ còn 0.6%.(0.25đ) - Tiêu cực: chính sách mỗi gia đình chỉ có một con cùng với tư tưởng trọng nam 0.5 đ khinh nữ đã dẫn đến cơ cấu giới tính của dân số bị mất cân bằng giới tính nam nhiều hơn nữ (0.25đ), hiện tuợng già hóa dân số đã ảnh hưởng không tốt đến nhiều mặt của sự phát triển kinh tế xã hội: tình hình hôn nhân gia đình, việc làm của nam giới…. (0.25 đ) IV 1/ Nêu ý nghĩa về kinh tế, văn hóa – xã hội của vị trí địa lí nước ta? 2.0 đ (6 đ) * Kinh tế: - Việt Nam nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế cùng với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á (0.25đ) thuận lợi cho việc giao lưu hợp tác với các 0.5 đ nước trong khu vực và trên thế giới (0.25đ).
- - Là cửa ngõ mỡ lối ra biển (0.25đ) thuận tiện cho Lào, các khu vực Đông Bắc 0.5 đ Thái Lan, Cam puchia, Tây Nam Trung Quốc (0.25đ) - Vị trí thuận lợi của nước ta còn có ý nghĩa rất quan trong trong việc phát triển 0.5 đ các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ (0.25đ), tạo điều kiện thực hiện chính sách mỡ cửa, hội nhập thế giới và thu hút vốn đầu tư nước ngoài (0.25đ) * Văn hóa xã hội: Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu 0.5 đ nghị (0.25đ) và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á (0.25đ) 2/ Dựa vào Atlat Địa Lí Việt Nam và kiến thức đã học: 4.0 đ a. Hãy so sánh địa hình vùng núi Trường sơn Bắc và Trường sơn Nam? Giống nhau: - Có hướng chủ đạo: Tây Bắc – Đông Nam. 0.25 đ - Có độ cao trung bình (phần lớn núi có độ cao tuyệt đối từ 1500 – 2000 m). 0.25 đ - Sườn phía Tây thoai thoải, sườn Đông dốc đứng. 0.25 đ - Có một số dãy núi đâm ngang ra biển (dãy Hoành Sơn, Bạch Mã, dãy đèo Cả, 0.25 đ dãy Cù Mông). Khác nhau: Vùng núi Trường Sơn Bắc - Vị trí: từ phía Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã. 0.25 đ - Độ cao và hướng địa hình: +Bao gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. 0.25 đ + Trường sơn Bắc thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu (0.25đ) phía Bắc 0.5 đ là vùng núi Tây Nghệ An, phía Nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế (0.25đ) + Ở giữa thấp trũng (vùng đá vôi Quảng Bình và đồi núi thấp Quảng Trị). 0.25 đ + Tận cùng là dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới với vùng núi Trường 0.25 đ sơn Nam. Vùng núi Trường Sơn Nam - Vị trí: gồm các khối núi và cao nguyên (khối núi Kom Tum và khối núi cực 0.25 đ Nam Trung bộ được nâng cao đồ sộ). - Độ cao và hướng địa hình: + Phía Đông là địa hình núi cao trên 2000m, nghiêng dần về phía Đông (0.25đ), 0.5 đ sườn dốc đổ về dải đồng bằng ven biển (0.25đ) + Phía Tây là bề mặt các cao nguyên badan Pley ku, Đắc Lắk, Mơ Nông, Di 0.5 đ Linh tương đối bằng phẳng (0.25đ) và các bán bình nguyên xen đồi ở phía Tây (0.25đ) - Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông – Tây của vùng trường Sơn Nam 0.25 đ ---HẾT---
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học sinh giỏi Địa của các cấp lớp
36 p | 1723 | 564
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT cấp Thành phố năm 2006 - 2007 môn Tin học - Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hồ Chí Minh
3 p | 432 | 83
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 môn Sinh kèm đáp án
8 p | 637 | 51
-
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án
82 p | 272 | 14
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tin học lớp 9 cấp trường năm 2018-2019 có đáp án - Trường TH&THCS Lão Hộ
3 p | 83 | 6
-
Bộ 8 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 10 cấp trường năm 2020-2021 có đáp án
44 p | 185 | 6
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 11 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bình Định
1 p | 127 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp tỉnh năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hà Tĩnh
8 p | 56 | 4
-
Đề thi học sinh giỏi môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Đồng Đậu, Vĩnh Phúc
8 p | 99 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 9 cấp thành phố năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hồ Chí Minh
1 p | 19 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 - Phòng GD&ĐT Long Hồ
1 p | 60 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trãi, Hải Dương
6 p | 52 | 3
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THCS chuyên Nguyễn Du, Đăk Lắk (Vòng 1)
1 p | 66 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh
1 p | 9 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp quốc gia năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An Giang
2 p | 53 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2019-2020 - Sở GD&ĐT Hồ Chí Minh
1 p | 17 | 1
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hồ Chí Minh
1 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn