intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

  1. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công nghệ – Lớp 8 Thời gian: 45 phút - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% nhận biết; 30% thông hiểu; 20% vận dụng; 10% vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm khách quan: 5,0 điểm, gồm 10 câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) A. MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Số CH điểm STT Nội dung Đơn vị kiến thức cao kiến thức Số Câu Số CH Câu Số Câu Số Câu TN TL CH hỏi hỏi CH hỏi CH hỏi 1 I. Vẽ kĩ 1.1. Tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật 1 C1 1 3,3% thuật 1.2. Hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay 1.3. Hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản 1.4. Bản vẽ chi tiết 2 C3,4 2 6,7% 1.5. Bản vẽ lắp 1 C5 1 C6 2 6,7% 1.6. Bản vẽ nhà 2 C8,9 2 6,7% 2 II. Cơ khí 2.1. Vật liệu cơ khí 2 C7,10 1 C11 2 1 26,7% 1
  2. 2.2 Cơ cấu truyền và biến đổi 1 C2 1 C13 1 1 13,3% chuyển động 2.3. Gia công cơ khí bằng tay 1 12 1 Tổng 8 3 1 1 10 3 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 50 50 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 2
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN CÔNG NGHỆ. LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng kiến thức biết hiểu dụng cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I I. Vẽ kĩ 1.1. Tiêu chuẩn Nhận biết: thuật trình bày bản vẽ kĩ - Gọi tên được các loại khổ giấy. C1 thuật - Nêu được một số loại tỉ lệ. - Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật. Thông hiểu: - Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy. - Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ. - Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét. - Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước. 1.2. Hình chiếu Nhận biết: vuông góc của - Trình bày khái niệm hình chiếu. một số khối đa diện, - Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu. khối tròn xoay - Nhận dạng được các khối đa diện. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện C2 thường gặp. - Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp. - Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp. 3
  4. Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật. - Giải thích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. Nhận biết: - Kể tên được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 1.3. Hình chiếu - Nêu được cách xác định các hình chiếu vuông góc vuông góc của vật của vật thể đơn giản. thể đơn giản Thông hiểu: - Phân biệt được các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 4
  5. - Sắp xếp được đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật. - Tính toán được tỉ lệ để vẽ các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. Vận dụng: - Vẽ được hình chiếu vuông góc của một vật thể đơn giản. - Ghi được kích thước đúng quy ước trong bản vẽ kĩ thuật. Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ C3 1.4. Bản vẽ chi tiết chi tiết. - Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. C4 Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước. Nhận biết: - Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ C5 1.5. Bản vẽ lắp lắp - Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn C6 giản. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước. 5
  6. 1.6. Bản vẽ nhà Nhận biết: - Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. C9 - Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của C8 ngôi nhà. - Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản. Thông hiểu: - Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà. Vận dụng: - Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước. II. Cơ khí 2.1. Vật liệu cơ khí Nhận biết: - Kể tên được một số vật liệu thông dụng. C7 Thông hiểu: - Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông C11 dụng. Vận dụng: - Nhận biết được một số vật liệu thông dụng. 2.2. Cơ cấu truyền Nhận biết: và biến đổi chuyển - Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến động đổi chuyển động. - Trình bày được cấu tạo của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. - Trình bày được nguyên lí làm việc của một số cơ cấu truyền và biến đổi chuyển động. Thông hiểu: - Mô tả được quy trình tháo lắp một số bộ truyền C10 chuyển động và biến đổi chuyển động của các cơ cấu . Vận dung cao: - Tính toán được tỉ số truyền của một số bộ truyền và 6
  7. biến đổi chuyển động. C13 Nhận biêt: 2.3. Gia công cơ - Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng khí bằng tay tay. - Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. - Trình bày được quy trình gia công cơ khí bằng tay. Thông hiểu: - Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. Vận dụng: - Thực hiện được một số phương pháp gia công vật C12 liệu bằng dụng cụ cầm tay. 7
  8. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công nghệ – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Kích thước nào sau đây thuộc kích thước của khổ giấy A.4 ( tính bằng đơn vị mm) A. 594 * 841 B. 594* 420 C. 297*420 D. 297 * 210 Câu 2. Trong thép tỉ lệ carbon thường chiếm bao nhiêu %? A. C > 2,24% B. C < 2.24% C. C < 2,14% D. C ≤ 2,14% Câu 3. Đâu không phải là nội dung của bản vẽ lắp ? A. Hình biểu diễn B. Yêu cầu kĩ thuật C. Kích thước D. Khung tên Câu 4. Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết là A. khung tên→ hình biểu diễn → kích thước → yêu cầu kỹ thuật B. khung tên→ kích thước → yêu cầu kỹ thuật→ hình biểu diễn C. khung tên→ yêu cầu kỹ thuật→ hình biểu diễn → kích thước D. hình biểu diễn → kích thước → yêu cầu kỹ thuật →khung tên Câu 5. Đâu là nội dung của bản vẽ lắp ? A. Bảng kê B. Yêu cầu kĩ thuật. C. Mặt đứng. D. Mặt bằng. Câu 6. Trình tự đọc bản vẽ lắp khác trình tự đọc bản vẽ chi tiết ở chỗ có thêm bước A. Bảng kê B. Phân tích chi tiết C. Bảng kê, phân tích chi tiết D. Bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu 7. Căn cứ vào tính chất thì vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm chính? A. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp B. Vật liệu kim loại, vật liệu phi kim loại C. Vật liệu kim loại, vật liệu tổng hợp D. Vật liệu phi kim loại, vật liệu tổng hợp Câu 8. Hình cắt mặt bằng của ngôi nhà được gọi là? A. Mặt cắt. B. Mặt đứng. C. Mặt ngang. D. Mặt bằng. Câu 9. Kí hiệu sau quy ước bộ phận nào của ngôi nhà? A. Cửa đi đơn một cánh B. Cửa đi đơn bốn cánh C. Cửa sổ đơn D. Cửa sổ kép Câu 10. Cơ cấu tay quay – thanh lắc thuộc cơ cấu biến chuyển động A. quay thành chuyển động tịnh tiến B. quay thành chuyển động lắc C. tịnh tiến thành chuyển động quay D. lắc thành chuyển động quay II/ TƯ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu 11. (2,0 điểm) Thép và cao su là hai vật liệu cơ khí được dùng phổ biến trong cơ khí. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của hai vật liệu đó.
  9. Câu 12. (2,0 điểm) Quan sát cánh cổng, hàng rào trong hình dưới đây và cho biết chúng được gia công bằng những phương pháp nào? Câu 13. (1,0 điểm) Một bộ truyền động đai, bánh bị dẫn có đường kính 88mm quay với tốc độ 8 vòng/phút, bánh dẫn quay 4 (vòng/phút). a. Tìm đường kính bánh dẫn . b) Tìm tỉ số truyền i của bộ truyền động đai dựa vào đường kính của các bánh. ------------------Hết ------------------
  10. PHÒNG GDĐT NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Công nghệ – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn chữ cái (A, B, C hoặc D) đứng trước câu trả lời đúng nhất rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Đâu là kích thước của khổ giấy A3 ( tính bằng đơn vị mm) A. 594 * 841 B. 594* 420 C. 297*420 D. 297 * 210 Câu 2. Cơ cấu tay quay – con trượt thuộc cơ cấu biến chuyển động A. quay thành chuyển động tịnh tiến B. tịnh tiến thành chuyển động quay C. quay thành chuyển động lắc D. lắc thành chuyển động quay Câu 3. Bản vẽ chi tiết là A. bản vẽ kĩ thuật thể hiện thông tin của nhiều chi tiết B. bản vẽ kĩ thuật thể hiện thông tin của một chi tiết. C. bản vẽ kĩ thuật thể hiện các hình biểu diễn của một chi tiết. D. bản vẽ kĩ thuật thể hiện tên gọi và hình biểu diễn của một hay nhiều chi tiết Câu 4. Trình tự đọc của bản vẽ chi tiết là A. khung tên→ kích thước → yêu cầu kỹ thuật→ hình biểu diễn B. khung tên→ yêu cầu kỹ thuật→ hình biểu diễn → kích thước C. khung tên→ hình biểu diễn → kích thước → yêu cầu kỹ thuật D. hình biểu diễn → kích thước → yêu cầu kỹ thuật →khung tên Câu 5. Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào sau đây? A. Bảng kê B. Kích thước C. Yêu cầu kỹ thuật D. Hình biểu diển Câu 6. Trong trình tự đọc bản vẽ lắp nội dung nào cho ta biết số lượng, vật liệu của một chi tiết ? A. Khung tên B. Bảng kê C. Phân tích chi tiết D. Tổng hợp Câu 7. Theo tính chất, chất dẻo được chia ra làm các loại nào? A. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo B. Chất dẻo nhiệt, cao su nhân tạo C. Chất dẻo nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn D. Chất dẻo nhiệt rắn, cao su nhân tạo Câu 8. Mặt đứng là A. hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, được dùng. B. hình chiếu vuông góc các mặt ngoài của ngôi nhà lên mặt phẳng bất kỳ trong hình chiếu vuông góc thứ nhất . C. hình biểu diễn nhận được khi dùng mặt phẳng cắt vuông góc với mặt đất cắt theo chiều dọc hay chiều ngang của ngôi nhà. D. hình biểu diễn nhận được khi dùng các tia chiếu vuông góc với mặt đất cắt theo chiều dọc hay chiều ngang của ngôi nhà. Câu 9. Kí hiệu sau quy ước bộ phận nào của ngôi nhà?
  11. A. Cầu thang trên mặt bằng. B. Cửa đi đơn một cánh. C. Cửa sổ kép. D. Cửa sổ đơn. Câu 10. Trong gang tỉ lệ carbon chiếm bao nhiêu %? A. C > 2,24% B. C < 2.24% C. C > 2,14% D. C < 2,14% II/ TƯ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu 11. (2,0 điểm) Gang và chất dẻo nhiệt là hai vật liệu cơ khí được dùng phổ biến trong cơ khí. Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của hai vật liệu đó. Câu 12. (2,0 điểm) Để tạo ra sản phẩm là kệ sách thì cần dùng những dụng cụ và phương pháp gia công cơ khí nào? Câu 13. (1,0 điểm) Một bộ truyền động bánh răng, bánh dẫn có số răng là 44 quay với tốc độ là 6 vòng/phút; bánh bị dẫn có số răng là 88 . a. Tính tốc độ quay của bánh bị dẫn? b. Dựa vào tốc độ quay của bộ truyền động để tìm tỉ số truyền i? ------------------Hết ------------------
  12. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A. I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) . CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/ÁN D D B A A D B A A B II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a. Thép (2đ) - có màu trắng sáng, cứng, dẻo, dễ gia công, dễ bị oxi hóa, khi bị oxi hóa chuyển 0,5đ sang màu nâu 0,5đ - làm chi tiết máy, máy công nghiệp, trong xây dưng, câu đường, các vật dụng gia đình b. Cao su - có tính đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm tốt 0,5đ - làm săm, lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm 0,5đ 17 - Phương pháp gia công để tạo ra hàng rào là:đo, vạch dấu, cưa, dũa (2đ) + Dùng thước để đo kích thước của hàng rào. + Vạch dấu: Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao. + Cưa: cưa theo đường vạch dấu. + Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu. 18 - Đường kính bánh dẫn D1 (1đ) => D1 = (n2 x D2)/ n1 = (8 x 88)/ 4 = 176 (mm) 0,5đ - Tỉ số truyền: D2 0,5đ  i= = 88/176 = 1/2 D1 Hết
  13. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B. I/ TRẮC NGHIỆM. (5,0 điểm) . CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/ÁN C A B C C B C D A C II/ TỰ LUẬN. (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 16 a. Gang (2đ) - có màu xám, cứng, giòn, không thể dát mỏng, chịu mài mòn 0,5đ - làm vỏ động cơ, vỏ máy công nghiệp, các vật dụng gia đình 0,5đ b. Chất dẻo nhiệt - có nhiệt độ nóng chảy thấp, nhẹ, dẻo, không dẫn điện, không bị oxi hóa, ít bị hóa 0,5đ chất tác dụng, dễ pha màu có khả năng tái chế. 0,5đ - làm các vật dụng trong gia đình: rổ, dép, can, cốc,… 17 - Phương pháp gia công để tạo ra kệ sách là: Vạch dấu, cưa, đục, dũa (2đ) + Vạch dấu: Bôi vôi, phấn màu lên bề mặt tấm gỗ tại những vị trí cần vạch dấu. Kết hợp các dụng cụ (thước cuộn, thước đo góc) để vẽ hình dạng của chi tiết lên phôi. Vạch các đường bao của tiết hoặc dùng chấm dấu chấm theo đường bao. + Cưa: cưa theo đường vạch dấu. + Đục: đục các chi tiết bằng búa, đục. + Dũa: dũa bề mặt đạt độ nhẵn theo yêu cầu. 18 - Đường kính bánh dẫn D1 (1đ) => n2 = (n1 x Z1)/ Z2 = (6 x 44)/ 88 = 3 0,5đ - Tỉ số truyền:  i = n1/ n2= 6/3 = 2 0,5đ Hết PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Hồ Triệu Dũng Trần Thị Thúy Hoanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2