intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Long Điền” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Công Trứ, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KT HỌC KÌ I - NH 2022 – 2023 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN : ĐỊA LÍ 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NH 2022 – 2023 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: ĐỊA LÍ 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CÔNG TRỨ (Thời gian làm bài : 45 phút) I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 1: Hiện nay, nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới là? A. Ấn Độ B. Thái Lan C. Việt Nam D. Trung Quốc Câu 2: Đồng bằng nổi tiếng ở khu vực Tây Nam Á là? A. Lưỡng Hà B. Mê Công C. Hoa Bắc D. Ấn Hằng Câu 3: Quốc gia ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới? A. Cô-oét B. I-rắc C. A-rập-Xê-ut D. I-ran Câu 4: Dân cư Nam Á chủ yếu theo? A. Hồi giáo, Thiên chúa giáo B. Phật giáo, Ấn độ giáo C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo D. Thiên chúa giáo và Phật giáo Câu 5: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt gió mùa B. Nhiệt đới gió mùa C. Cận nhiệt địa trung hải D. Ôn đới lục địa Câu 6: Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á? A. Ấn Độ B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Trung Quốc II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á. Giải thích vì sao tình hình chính trị của khu vực không ổn định? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy so sánh đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đông Á phần đất liền và Đông Á phần hải đảo theo bảng sau: Đặc điểm Đông Á phần đất liền Đông Á phần hải đảo Địa hình Sông ngòi Câu 3: (3,0 điểm) Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Từ đó rút ra nhận xét. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) Các ngành kinh tế Năm 1995 Năm 1999 Năm 2001 Nông – lâm – thủy sản 28,4 27,7 25,0 Công nghiệp – xây dựng 27,1 26,3 27,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0 -------HẾT------
  2. KÍ DUYỆT CỦA BGH KÍ DUYỆT TỔ TRƯỜNG GIÁO VIÊN RA ĐỀ Đỗ Thị Hiền Lê Thị Hồng Qúy
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐÁP ÁN) VÀ THANG ĐIỂM I. Trắc nghiệm (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A C C B A II. Tự luận: THANG ĐÁP ÁN ĐIỂM * Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á: 0,25 - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. 0,25 - Khí hậu khô hạn, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc là chủ yếu. 0,25 Câu 1 - Ít sông ngòi, có 2 sông lớn là sông Ti-grơ và Ơ-phrat. 0,25 (3,0 - Khoáng sản: dầu mỏ và khí đốt, có trữ lượng lớn. điểm) * Nguyên nhân làm tình hình chính trị của khu vực không ổn định: - Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục (Á - Âu – Phi). 0,5 - Nằm trên đường giao thông quốc tế. 0,25 - Nguồn tài nguyên dầu mỏ với trữ lượng lớn. 0,25 Đặc điểm Đất liền Hải đảo úi thấp và các 0,5 - Phía tây: Núi, sơn nguyên cao hiểm đồng bằng rộng 0,5 Địa hình trở xen các bồn địa rộng lớn. 0,25 Câu 2 (2,0 - Phía đông: Đồi Núi trẻ có nhiều điểm) động đất, núi lửa 0,5 0,25 Có 3 hệ thống sông lớn: sông A mua, Sông ngòi Ngắn và dốc sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. - Vẽ biểu đồ: yêu cầu vẽ rõ ràng, trình bày khoa học; có tên biểu đồ; bảng 2,0 chú giải. Câu 3 - Nhận xét: (3,0 Cơ cấu kinh tế của Ấn Độ có sự chuyển dịch theo hướng : 0,5 điểm) + Tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm. + Tỉ trọng ngành công nghiệp, xây dựng giảm nhưng không đáng kể. 0,5 + Tỉ trọng ngành dịch vụ tăng.
  4. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I - 8 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm Câu 1: Hiện nay, nước xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới là: A. Ấn Độ. B. Thái Lan. C. Việt Nam. D. Trung Quốc. Câu 2: Đồng bằng nổi tiếng ở khu vực Tây Nam Á là: A. Lưỡng Hà. B. Mê Công. C. Hoa Bắc. D. Ấn Hằng. Câu 3: Quốc gia ở khu vực Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất thế giới? A. Cô-oét. B. I-rắc. C. A-rập-Xê-ut. D. I-ran. Câu 4: Dân cư Nam Á chủ yếu theo A. Hồi giáo, Thiên chúa giáo. B. Phật giáo, Ấn độ giáo. C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo. D. Thiên chúa giáo và Phật giáo. Câu 5: Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Cận nhiệt gió mùa B. Nhiệt đới gió mùa C. Cận nhiệt địa trung hải D. Ôn đới lục địa Câu 6: Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á? A. Ấn Độ B. Nhật Bản C. Hàn Quốc D. Trung Quốc Câu 7: Nhận định không đúng với nền kinh tế các nước châu Á sau chiến tranh TG thứ 2? A. Có nhiều chuyển biến mạnh mẽ. B. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ cao. C. Số quốc gia nghèo khổ chiếm tỉ lệ thấp. D. Sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều. Câu 8: Quốc gia nào ở châu Á trở nên giàu có nhờ nguồn tài nguyên dầu khí ? A. Lào B. Cô-oet C. Việt Nam D. Nhật Bản Câu 9: Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là A. Đồi núi B. Đồng bằng C. Núi và cao nguyên D. Cao nguyên và bồn địa Câu 10: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo A. Hồi giáo B. Phật giáo C. Ki-tô giáo D. Ấn Độ giáo II. Tự luận: Câu 1: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á. Giải thích vì sao tình hình chính trị của khu vực không ổn định? * Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á: - Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên. - Khí hậu khô hạn, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc là chủ yếu. - Ít sông ngòi, có 2 sông lớn là sông Ti-grơ và Ơ-phrat. - Khoáng sản: dầu mỏ và khí đốt, có trữ lượng lớn. * Nguyên nhân làm tình hình chính trị của khu vực không ổn định: - Nằm ở vị trí ngã ba của 3 châu lục (Á - Âu – Phi). - Nằm trên đường giao thông quốc tế. - Nguồn tài nguyên dầu mỏ với trữ lượng lớn. Câu 2: Hãy so sánh đặc điểm địa hình và sông ngòi của Đông Á phần đất liền và Đông Á phần hải đảo theo bảng sau: Đặc điểm Đất liền Hải đảo - Phía tây: Núi, sơn nguyên cao hiểm trở xen các bồn địa Núi trẻ có nhiều động Địa hình rộng đất, núi lửa - Phía đông: Đồi núi thấp và các đồng bằng rộng lớn. Có 3 hệ thống sông lớn: sông A mua, sông Hoàng Hà, Sông ngòi Ngắn và dốc sông Trường Giang.
  5. Câu 3: Phân tích sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa. - Kiểu khí hậu gió mùa: Phân bố chủ yếu ở Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á. Đặc điểm một năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều. - Kiểu khí hậu lục địa: Phân bố chủ yếu ở vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á. Đặc điểm mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng. Câu 4: Sông ngòi ở châu Á có ảnh hưởng gì đến đời sống và sản suất của con người? Liên hệ sông ngòi miền Trung nước ta? * Ảnh hưởng tích cực: Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: Giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. * Ảnh hưởng tiêu cực: Lũ lụt gây thiệt hại về người và tài sản... * Liên hệ sông ngòi miền Trung Việt Nam: Thường lũ lụt vào mùa thu đông gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản... Câu 5: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu kinh tế của Ấn Độ. Từ đó rút ra nhận xét. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Ấn Độ Tỉ trọng cơ cấu GDP (%) Các ngành kinh tế Năm 1995 Năm 1999 Năm 2001 Nông – lâm – thủy sản 28,4 27,7 25,0 Công nghiệp – xây dựng 27,1 26,3 27,0 Dịch vụ 44,5 46,0 48,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2