intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Thăng Bình

  1. TRƯỜNG THCS LÊ LỢI TỔ: XÃ HỘI KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỚP 6 CẤP THCS Mức Tổng độ % điểm đánh Nội giá dung Mạc Nhận Thôn Vận TT /chủ Vận h nội biết g dụng đề/bà dụng dung (TN hiểu cao i (TL) KQ) (TL) (TL) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Tự 0,25 hào về truyề n 1 câu thống gia đình, dòng họ. Yêu 0,5 thươn g con 2 câu GD người ĐẠO . 1 ĐỨC Siêng 0,25 năng, 1 câu kiên trì. Tôn 3đ trọng 1 câu sự thật. Tự 3 2,75 1 câu lập. câu Tự 3,25 nhận thức 3 câu 2 câu 1 câu bản thân.
  2. Tổng 10 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 15 câu câu câu Tỉ lệ 25% 30% 25% 20% 100 % Tỉ lệ chung 55% 45% 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐềKIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mức độ Mạch TT Chủ đề đánh giá ̉ Vận dụng Vận dụng nộidung Nhận biết Thônghiêu cao 1 Giáodục Tự hào Nhậnbiết: 2 TN đạođức vềtruyềnt Nêuđược hống một số truyền giađình thốngcủa gia dònghọ đình,dònghọ . Yêuthương Nhậnbiết: 2 TN conngười -Nêu được kháiniệmtìn hyêu thươngconn gười. - Nêuđ ượcbiểuhiệ n củatìnhyêut hươngconn gười Siêng Nhậnbiết: 4 TN ½ TL ½ TL năngkiênt - Nêuđ
  3. rì ược kháiniệmsi êngnăng, kiên trì. - Nêuđ ược biểuhiệnsiê ngnăng, kiêntrì. - Nêuđ ược ýnghĩa củasiêngnă ng, kiên trì. Vậndụng: - Thểhiệnsự quýtrọngnhữ ngngườisiên gnăng,kiêntr ìtronghọctập ,laođộng. - Gópýchon hữngbạncóbi ểuhiệnlườibi ếng,haynảnl òngđể khắc phụchạnchến ày. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trìtrong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợpvớibảnth ân. Vậndụng cao: - Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, họctập và cuộc sốnghằngngà y. Tôntrọngsựt Nhậnbiết: 4 TN 1TL hật Nêuđược mộtsố biểu hiệncủa tôn trọngsựthật.
  4. Vậndụng: Khôngđồng tình vớiviệcnói dốihoặc chegiấu sự thật. Tựlập Thônghiểu: 1TL - Đánhgiá đượckhả năngtự lậpcủangườ ikhác. - Đánh giáđượckhả năngtựlậpc ủabảnthân - Giải thíchđượcv ìsaophảitựl ập. Tự nhận Đánh giá 2TL 1TL thức bản nhận thức được bản thân. thân Vậndụng cao: Nhận thức đúng đắn về bản thân trong lao động, họctập và cuộc sốnghằngng ày Tổng 12 TN 1 TL 1 ½TL ½ TL Tỉ lệ% 25% 30% 25% 200% Tỉ lệ chung 55% 45% TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ Họ và KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2023-2024 tên……………… MÔN: Giáo dục công dân 6 ………Lớp:…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm
  5. bài: 1 tờ Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị A Câu 1. Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Đồng cảm và thương hại. C. Giúp đỡ người khác. B. Thương hại người khác. D. Yêu thương con người. Câu 2. Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? A. Có rất nhiều bạn bè. C. Không phải lo về việc làm. B. Có thêm tiền tiết kiệm. D. Có thêm kinh nghiệm. Câu 3. Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính A. tự ái. B. tự ti. C. lam lũ. D. siêng năng kiên trì. Câu 4: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Yêu thương con người. C. Siêng năng, kiên trì. B. Tự nhận thức bản thân. D. Tự chủ, tự lập.
  6. Câu 5: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?  A. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. B. sự tự tin và bản lĩnh cá nhân của người đó. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. luôn phụ thuộc vào bố mẹ và người thân trong gia đình. Câu 6: Hành động nào không là biểu hiện của tự lập? A. Nhờ chị gái chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình. B. Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ. C. Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học. D. Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Câu 7: Đối lập với tự lập là A. tự tin.  B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 8: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện.      B. học tập. C. thực hành.       D. lao động. Câu 9: Việc đánh giá thấp bản thân mình sẽ làm cho nhiều người trở nên  A. tự cao, tự đại. B. tự ti và mặc cảm. C. thẹn thùng, e lệ. D. khiêm tốn, nhường nhịn. Câu 10: Hành vi nào dưới đây thể hiện việc tự nhận thức của bản thân? A. B thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. B. A tham gia lớp học múa vì mẹ, chứ không phải do mình thích. C. L không bao giờ hỏi cô giáo về bài học mình băn khoăn. D. T luôn cởi mở, biết lắng nghe người khác góp ý kiến cho mình. Câu 11: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi nói về tự nhận thức bản thân? A. Mỗi người có những điểm mạnh, điểm yếu riêng. B. Mỗi người không ai giống nhau hoàn toàn. C. Mỗi người đều có mặt tốt và tự hào giống nhau. D. Mỗi người có hạn chế, yếu kém riêng của mình. Câu 12: Đây là một trong những việc chúng ta cần làm để nhận thức đúng về bản thân? A. Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình.  B. Bản thân mình tự ý thức không cần phải để ý người khác nói về mình. C. Sống nội tâm, không cần phải chia sẻ những cảm nhận của mình. D. Nhận thấy mình giỏi thì không cần phải rèn luyện hay học hỏi gì thêm nữa.  II. TỰ LUẬN: 7 Đ Câu 1( 3 điểm) Theo em vì sao chúng ta phải tôn trọng sự thật? Tìm 2 câu ca dao tục ngữ nói về sự thật? Câu 2: ( 2 điểm) Để trở thành người có tính tự lập em cần rèn luyện như thế nào? Câu 3: ( 2 điểm)Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng, T thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. a. Em có nhận xét gì về thái độ của T? b. Nếu em là T em sẽ làm gì? ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  7. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. TRƯỜNG THCS LÊ LỢỊ Họ và KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I- Năm học 2023-2024 tên……………… MÔN: Giáo dục công dân 6 ………Lớp:…. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) P. thi số..........Số BD:…… Số tờ giấy làm bài: 1 tờ
  8. Đề Điểm Lời phê của giáo viên Họ tên và chữ kí giám khảo Họ tên và chữ kí giám thị B Câu 1:Hành vi nào thể hiện giữ gìn và phát huy truyền thống nhân ái của gia đình và dòng họ? A. Sống trong sạch và lương thiện. B. Tìm hiểu, lưu giữ nghề làm gốm. C. Tích cực giúp đỡ người nghèo. D. Quảng bá nghề truyền thống. Câu 2:Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình và dòng họ? A. Tự ti, che giấu và từ bỏ mọi thứ. B. Chê bai, che giấu và xấu hổ. C. Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ. D. Xấu hổ, xóa bỏ và từ chối làm. Câu 3: Người có hành vi nào dưới đây là thể hiện lòng yêu thương con người? A. Nhắn tin ủng hộ quỹ vắc xin phòng bệnh. B. Chia sẻ tin giả lên mạng xã hội. C. Hỗ trợ người nhập cảnh trái phép. D. Giúp đỡ tù nhân trốn trại. Câu 4:Quan tâm, giúp đỡ người khác, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người khó khăn, hoạn nạn là khái niệm nào dưới đây? A. Giúp đỡ người khác. B. Yêu thương con người. C. Đồng cảm và thương hại. D. Thương hại người khác. Câu 5:Biểu hiện của tôn trọng sự thật là suy nghĩ, nói và làm theo đúng: A. niềm tin. B. sự thật. C. mệnh lệnh. D. sở thích. Câu 6:Đối lập với tôn trọng sự thật là gì? A. Giả dối. B. Siêng năng. C. Trung thực. D. Ích kỉ. Câu 7:Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về biểu hiện của tôn trọng sự thật? A. Không ai biết thì không nói sự thật. B. Nói bí mật của người khác cho bạn nghe. C. Chỉ cần trung thực với cấp trên là đủ. D. Không chấp nhận sự giả tạo, lừa dối. Câu 8:Cách cư xử nào dưới đây thể hiện là người biết tôn trọng sự thật? A. Lắng nghe, phân tích để chọn ý kiến đúng nhất. B. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. C. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng. D. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. Câu 9: Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở thái độ làm việc một cách: A. Lười biếng. B. Hời hợt. C. Nông nổi. D. Cần cù. Câu 10:Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. C. Vượt mọi khó khăn để đạt mục tiêu. D. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn.
  9. Câu 11:Làm việc tự giác, cần cù, chịu khó thường xuyên hoàn thành tốt các công việc là biểu hiện của người có đức tính: A. Tự ti. B. Siêng năng. C. Tự ái. D. Tự tin. Câu 12:Trái với siêng năng, kiên trì là gì? A. Tự ti, nhút nhát. B. Lười nhác, ỷ lại. C. Tự giác, miệt mài làm việc D. Biết hi sinh vì người khác. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) Vì sao đức tính tự lập có ý nghĩa đối với mỗi người? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ : “ Thân tự lập thân”? Câu 2(2 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt”. Quan điểm của em như thế nào về ý kiến trên. Giải thích vì sao? Câu 3: (2 điểm) Mỗi khi nhận được lời nhận xét của các bạn trong lớp về những điều cần phải cố gắng, T thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý. a. Em có nhận xét gì về thái độ của T? b. Nếu em là T em sẽ làm gì? .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  10. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỀ A I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng 0,25đ. Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 11 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 D D D A B A D A B D C A II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Chúng ta phải tôn trọng sự thật vì: - Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cuộc sông, bảo vệ những giá trị đúng đắn, tránh nhầm lẫn, oan sai, 1 - Giúp con người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn; (3 đ) - Làm cho tâm hồn thanh thản và cuộc sống tốt đẹp hơn. 1,0 đ * 2 Câu ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng sự thật ( mỗi câu đúng được 0,5 đ) 2,0đ 2 Để trở thành người có tính tự lập em cần rèn luyện: (2 đ) - Chúng ta cần chủ động làm việc. 0,25đ - Tự tin và quyết tâm khi thực hiện hành động. 0,5đ - Học sinh rèn luyện tính tự lập trong học tập, công việc và sinh hoạt hằng 0,75đ
  11. ngày. HS trả lời được những ý cơ bản : . – T là người bảo thủ, chưa nhận thức đúng về bản thân. (1,0đ) Nếu em là T em sẽ: 3 - Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người xung (2 đ) quanh…. (1,0đ) - Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân… ĐỀ B PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Các câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( 3,0 điểm – mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm) 11 12 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A B B A D A D C B B PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 Yêu cầu Điểm (3,0 điểm) - Hiểu được ý nghĩa của tự lập: Giúp con người thành công trong cuộc 1,0 điểm sống và xứng đáng nhận được sự tôn trọng của mọi người.
  12. - Giải thích ngắn gọn nghĩa của câu tục ngữ “Thân tự lập thân”:Con người 2,0 điểm phải biết tự chủ, độc lập, chịu đựng, vượt qua khó khăn, thử thách để có được những kết quả tốt đẹp. Tự lập là một đức tính tốt đẹp, quý báu mà mỗi người đều cần hướng đến. Sự tự lập sẽ giúp chúng ta có thể gặt hái được những thành quả từ chính công sức, nỗ lực của mình. Câu2 - Không đồng ý với ý kiến trên. 0,5 điểm (2,0) điểm). - Người thẳng thắn, thật thà biết tôn trọng sự thật sẽ nhận được nhiều điều 0,75 điểm tốt đẹp bởi tôn trọng sự thật, làm chứng cho sự thật là bảo vệ cho những điều đúng đắn, tránh oan sai, nhầm lẫn, giúp cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. - Đôi khi những người thẳng thắn, thật thà phải chịu thiệt thòi, thậm chí còn 0,75 điểm bị người xấu hãm hại. Nhưng khi con người sống thật sẽ được mọi người yêu quý, tin tưởng. 3 HS trả lời được những ý cơ bản : (1,0đ) (2 đ) . – T là người bảo thủ, chưa nhận thức đúng về bản thân. Nếu em là T em sẽ: - Lắng nghe ý kiến của người thân, bạn bè, thầy cô và những người xung (1,0đ) quanh…. - Tham gia các hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân… Duyệt cùa BGH Tổ Trưởng GVBM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2