Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
lượt xem 2
download
‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn GDCD - Lớp 6 (2023- 2024) Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 12 câu x 1/3 điểm/1 câu = 4,0 điểm - Tự luận: 4 câu = 6,0 điểm Tổng Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận Số câu Tổng hiểu dụng điểm cao Mạch nội Nội dung/Chủ TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL dung đề/Bài Giáo dục 1. Tự hào về / / / 1 / / / / 1 2 đạo đức truyền thống gia đình, dòng họ 2. Siêng 4 1 1 / / / / / 5 1 2,67 năng, kiên trì 3. Tự Lập 2 / 1 / / / / 1 3 1 2 4. Tự nhận 3 / 1 / / 1 / / 4 1 3,33 thức bản thân Tổng số 9 1 3 1 / 1 / 1 12 4 10 câu Tỉ lệ % 30% 10 10 20 / 20% 10 40 60 100 % % % % Tỉ lệ 40 30 20 10 40 60 100 chung BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN GDCD 6 (Thời gian: 45 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ Mức độ đánh giá dung/ch nhận thức Mạc T ủ đề/bài Vậ h nội Thô Vậ T Nhận n dung ng n biết dụn hiểu dụn g
- g cao Nhận biết: 1 1. Tự Nêu được một số truyền thống của gia hào về đình, dòng họ. truyền Thông hiểu: thống Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, gia đình, dòng họ một cách đơn giản. dòng họ Vận dụng: 1 TL Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. 2. Siêng Nhận biết: Giáo năng - Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì dục kiên trì - Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì đạo - Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên đức trì Thông hiểu: - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động. - Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động. Vận dụng: 4 TN 1 TN - Thể hiện sự quý trọng những người 1TL siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động. - Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này. - Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.
- 3. Tự Nhận biết: lập - Nêu được khái niệm tự lập - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải tự lập. - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản 1TN 1TL 2TN thân Vận dụng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. Giáo Tự Nhận biết: dục nhận Nêu được thế nào là tự nhận thức bản kỉ thức thân. năng bản Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản sống thân. thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân 3TN 1TN 1TL - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân Vận dụng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân. Tổng 3TN 1TL 1TL 9TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20 10 % % Tỉ lệ chung 100%
- TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 MÃ ĐỀ A trang) I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Há mồm chờ sung rụng. C. Đục nước béo cò. D. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. Câu 2. Không siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động sẽ mang lại hậu quả gì? A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống. B. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa. C. Trở thành người có ích cho xã hội. D. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn. Câu 3. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Không làm những bài tập khó. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. Câu 4. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây không góp phần rèn luyện phẩm chất siêng năng, kiên trì của mỗi cá nhân? A. Dựa dẫm. B. Chuyên cần. C. Cần cù. D. Chăm chỉ. Câu 5. Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. Việc làm của trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Yêu thương con người. B. Siêng năng, kiên trì. C. Trung thực. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 6. Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập? A. Tự thức dậy đi học đúng giờ. B. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy. C. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác. D. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần. Câu 7. Việc làm nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập? A. Tự giác học và làm bài tập. B. Bố mẹ chở đi học tới trường. C. Thường xuyên dựa dẫm bố mẹ. D. Thường xuyên nhờ bạn làm bài. Câu 8. Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. Thành công trong cuộc sống. B. An nhàn, không phải làm việc gì. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân không biết nhận thức về bản thân mình? A. Luôn tự ti về bản thân mình. B. Chỉ ra điểm yếu của bản thân. C. Chỉ ra điểm mạnh của bản thân. D. Luôn khắc phục khuyết điểm về mình. Câu 10. Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. biết luồn lách làm việc xấu. B. nhận ra điểm mạnh của chính mình. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân?
- A. Hiểu rõ về bản thân. B. Biết mọi điều về người khác. C. Đánh giá đúng bản thân. D. Bản thân tự tin hơn. Câu 12.Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. luôn nhờ bạn bè làm việc của mình. B. lắng nghe người khác nhận xét mình . C. huy động nhiều bạn bè giúp đỡ mình. D. luôn nghe người khác nịnh mình. II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1. (1đ)Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? Câu 2. (2đ)Theo em truyền thống gia đình dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Câu3.(2đ) Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? Câu 4. Tình Huống: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam em sẽ làm gì? Vì sao? TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 MÃ ĐỀ B trang) I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Câu thành ngữ "Mưa lâu thấm đất" biểu hiện của đức tính nào? A.Trung thực. B. Siêng năng, kiên trì. C. Tiết kiệm. D. Lễ độ. Câu 2. Cá nhân thực hiện tốt phẩm chất siêng năng kiên trì sẽ vượt qua được điều gì? A. Cám dỗ vật chất. B. Khó khăn, thử thách. C. Cám dỗ tinh thần. D. Công danh, sự nghiệp. Câu 3. Hành vi nào dưới đây góp phần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì? A. Làm việc theo sở thích cá nhân. B. Chăm chỉ, vượt mọi khó khăn . C. Từ bỏ mọi việc khi gặp khó khăn. D. Ỷ lại vào người khác khi làm việc. Câu 4. Trái với siêng năng, kiên trì là A. trung thực, thẳng thắn. B. lười biếng, ỷ lại. C. Cẩu thả, hời hợt. D. qua loa, đại khái. Câu 5. Buổi tối, Hải làm bài tập Tiếng Anh. Những bài đầu Hải giải rất nhanh, nhưng đến các bài sau Hải đọc thấy khó quá Hải suy nghĩ: “Mình sẽ không làm nữa, sang nhờ bạn Hoàng giải hộ”. Việc làm của Hải trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Yêu thương con người. B. Tự nhận thức bản thân. C. Siêng năng, kiên trì. D.Trung thực. Câu 6. Việc làm nào dưới đây không thể hiện người có tính tính tự lập? A. Đi học đúng giờ. B. Học bài cũ và chuẩn bị bài cũ. C. Chủ động chép bài của bạn. D. Học kinh doanh để kiếm thêm thu nhập. Câu 7. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự lập ? A. Trông chờ, ỷ lại vào bạn bè. B. Thường xuyên nhờ bạn làm bài. C. Dám đương đầu với khó khăn. D. Dựa dẫm vào năng lực của người khác.
- Câu 8.Ý nghĩa của đức tính siêng năng, kiên trì là giúp con người A. thật thà trước hành động việc làm của mình. B. sống tiết kiệm cho bản thân và gia đình. C. thành công trong công việc và cuộc sống. D. có được tiếng tăm trong gia đình và xã hội. Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện cá nhân biết tự nhận thức về bản thân? A. Lắng nghe người khác nhận xét mình. B. Xa lánh người góp ý cho mình. C. Ghét bỏ người hay góp ý mình. D. Tự ti khi người khác nhận xét mình. Câu 10. Việc làm nào sau đây giúp em tự nhận thức bản thân? A. Tự đề cao, khen ngợi bản thân. B. Lập kế hoạch phát huy ưu điểm và sửa chữa nhược điểm. C. Tư ti vì những khuyết điểm, hạn chế của bản thân. D. Lập kế hoạch cho bản thân nhưng không thực hiện. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không nói về việc tự nhận thức bản thân? A. Hiểu đúng bản thân mới có lựa chọn chính xác. B. Tự đánh giá bản thân sẽ không mắc sai lầm. C. Bản thân không cần phải tự đánh giá. D. Tự nhận thức bản thân là điều không dễ. Câu 12. Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. luôn dựa vào người khác để làm việc. B. không tham gia các hoạt động xã hội. C. công việc luôn nhờ vào anh chị làm giúp. D. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. II. TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Câu 1. (1đ)Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? Câu 2. (2đ)Theo em truyền thống gia đình dòng họ có ý nghĩa như thế nào? Câu3.(2đ) Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm gì? Câu 4. Tình Huống: Trong giờ kiểm tra Toán, gặp bài khó, Nam loay hoay mãi vẫn chưa giải được. Thấy sắp hết giờ mà bạn vẫn chưa làm xong bài, Dũng ngồi bên cạnh đưa bài đã giải sẵn cho Nam chép. a. Em có nhận xét gì về việc làm của Nam và Dũng? b. Nếu là Nam em sẽ làm gì? Vì sao? TRƯỜNG THCS PHAN KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023- TÂY HỒ 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: GDCD – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 MÃ ĐỀ trang) HS KHUYẾT TẬT I. TRẮC NGHIỆM (9.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng (A hoặc B, C, D) trong các câu sau,rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về siêng năng, kiên trì ? A. Chị ngã em nâng. B. Há mồm chờ sung rụng. C. Đục nước béo cò. D. Kiến tha lâu ngày đầy tổ. Câu 2. Không siêng năng, kiên trì trong học tập và lao động sẽ mang lại hậu quả gì?
- A. Dễ dàng thành công trong cuộc sống. B. Có cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa. C. Trở thành người có ích cho xã hội. D. Có cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn. Câu 3. Để đạt kết quả cao trong học tập, em cần phải làm gì? A. Không làm những bài tập khó. B. Chép bài của bạn để đạt điểm cao. C. Học thuộc lòng trong quyển sách học tốt. D. Chăm chỉ học tập và không chơi la cà. Câu 4. Phẩm chất đạo đức nào dưới đây không góp phần rèn luyện phẩm chất siêng năng, kiên trì của mỗi cá nhân? A. Dựa dẫm. B. Chuyên cần. C. Cần cù. D. Chăm chỉ. Câu 5. Lớp 6A có phong trào thi đua giải các bài toán khó. Mặc dù là thành viên trong lớp nhưng thường xuyên bỏ qua, không làm những bài toán khó vì ngại suy nghĩ. Việc làm của trong tình huống trên thể hiện bạn thiếu đức tính gì? A. Yêu thương con người. B. Siêng năng, kiên trì. C. Trung thực. D. Tự nhận thức bản thân. Câu 6. Việc làm nào dưới đây thể hiện người không có tính tự lập? A. Tự thức dậy đi học đúng giờ. B. Tự gấp chăn màn sau khi ngủ dậy. C. Luôn làm theo ý mình, không nghe người khác. D. Tự giác dọn phòng ít nhất 3 lần mỗi tuần. Câu 7. Việc làm nào dưới đây thể hiện người có tính tự lập? A. Tự giác học và làm bài tập. B. Bố mẹ chở đi học tới trường. C. Thường xuyên dựa dẫm bố mẹ. D. Thường xuyên nhờ bạn làm bài. Câu 8. Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. Thành công trong cuộc sống. B. An nhàn, không phải làm việc gì. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 9. Hành vi nào dưới đây thể hiện cá nhân không biết nhận thức về bản thân mình? A. Luôn tự ti về bản thân mình. B. Chỉ ra điểm yếu của bản thân. C. Chỉ ra điểm mạnh của bản thân. D. Luôn khắc phục khuyết điểm về mình. Câu 10. Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. biết luồn lách làm việc xấu. B. nhận ra điểm mạnh của chính mình. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thể hiện mục đích của việc tự nhận thức bản thân? A. Hiểu rõ về bản thân. B. Biết mọi điều về người khác. C. Đánh giá đúng bản thân. D. Bản thân tự tin hơn. Câu 12.Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. luôn nhờ bạn bè làm việc của mình. B. lắng nghe người khác nhận xét mình . C. huy động nhiều bạn bè giúp đỡ mình. D. luôn nghe người khác nịnh mình. II. TỰ LUẬN: (1.0 điểm) Câu 1. (1đ)Thế nào là siêng năng? Thế nào là kiên trì? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: ĐÊ A: I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm.
- Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D D A B C A A A B B B ĐÊ B: I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,33 điểm. 3 câu đúng được ghi 1,0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B B B C C C C A B C D II. TỰ LUẬN (6.0 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT BIỂU ĐIỂM Câu 1. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cù, tự 0,75 giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn. (1 điểm) 0,5đ Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ. Câu 2 ý nghĩa : 1đ - Truyền thống gia đình, dòng họ có ý nghĩa: giúp ta có thêm kinh ngiệm (2 điểm) và sức mạnh trong cuộc sống 1đ - Góp phần làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam. Câu 3 Để tự nhận thức đúng bản thân em cần làm : (2 điểm) + Đánh giá bản thân qua thái độ, hành vi, kết quả trong từng hoạt 0,5đ động, tình huống cụ thể. 0,5đ + Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình. + So sánh những nhận xét/ đánh giá của người khác về mình với tự 0,5đ nhận xét, tự đánh giá của mình. 0,5đ + Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân. Câu 4 a. Theo em việc làm của Nam và Dũng là sai. Dũng đã cho Nam 0,5 chép bài của mình, còn Nam không tự lập, tự làm bài mà lại đi (1 điểm) chép bài của Dũng. b. Nếu là Nam, em sẽ từ chối chép bài của Dũng và tự giác nghĩ cách làm. Sau giờ kiểm tra em có thể hỏi bạn cách giải để lần sau làm được bài. Như thế sẽ khiến cho em nhớ bài lâu hơn, rèn luyện 0,5 tính tự lập. * Lưu ý: Giáo viên có thể linh hoạt khi chấm bài với những cách giải thích khác phù hợp. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI DÀNH CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT
- ĐÊ 1 I. TRẮC NGHIỆM (9,0 điểm) Mỗi lựa chọn đúng ghi 0,75 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D D D A B C A A A B B B II. TỰ LUẬN (1 điểm) CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1. Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.(0,75) (1 điểm) Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn, gian khổ.(0,5) Duyệt đề của BGH Người duyệt đề Người ra đề (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Tuyết Huỳnh Thị Khánh Thái Thị Liên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn