Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP: 7 T Mạch Chủ đề Mức đô nhận thức Tổng T nội Nhận bi t Thông Vận Vận điểm dung hiểu dụng dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo 1. Tự hào 3TN 0,75 dục về truyền đạo thống quê hương đức 2. Quan tâm, 4TN 1,0 cảm thông và chia sẻ 3. Học tập tự 2TN 1T 0,75 giác, tích cực N 4. Giữ chữ tín 3TN 1T 1/ 1/2b 4,0 N 2 TL a T L 5. Bảo tồn di 3TN 1T 1T 3,0 sản văn hoá N L 2 Giáo 6. Ứng phó với 1TN 1T 0,5 dục kĩ tâm lí căng N năng thẳng sống ng câu 16TN 4TN+1TL 1/2a 1/2b TL 10 TL Tl 40% 30% 20% 10% 100%
- BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD -LỚP: 7 T Mạch nội Nội dung Mức đô đánh giá Số câu hỏi theo mức độ đánh giá T du ng Nhận biết Thông Vận Vận hiểu dụng dụng cao 1 Giáo dục 1. Tự hào về Nhận biết: 3TN đạo đức truyền - Nêu được một số thống truyền thống văn hoá quê hương của quê hương. - Nêu được truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của quê hương. Vận dụng: - Phê phán những việc làm trái ngược với truyền thống tốt đẹp của quê hương. - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống của quê hương.
- 2. Quan Nhận biết: tâm, cảm Nêu được những thông và biểu hiện của sự chia sẻ quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người 4TN khác. Thông hiểu: Giải thích được vì sao mọi người phải quan tâm, cảm thông và chia sẻ với nhau. Vận dụng: - Đưa ra lời/cử chỉ động viên bạn bè quan tâm, cảm thông và chia sẻ với người khác. - Phê phán thói ích kỉ, thờ ơ trước khó khăn, mất mát của người khác. Vận dụng cao: Thường xuyên có những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ với mọi người. 3. Học tập tự Nhận biết: 2TN 1TN giác , tích cực Nêu được các biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải học tập tự giác, tích cực. Vận dụng: Góp ý, nhắc nhở những bạn chưa tự giác, tích cực học tập để khắc phục hạn chế này. Vận dụng cao: Thực hiện được việc học tập tự giác, tích cực.
- 4. Giữ chữ tín Nhận biết: 3TN 1TN 1/2a 1/2b TL - Trình bày được TL chữ tín là gì. - Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín. Thông hiểu: - Giải thích được vì sao phải giữ chữ tín. - Phân biệt được hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. Vận dụng: Phê phán những người không biết giữ chữ tín. Vận dụng cao: Luôn giữ lời hứa với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. 5. Bảo tồn di Nhận biết: 3TN sản văn hoá - Nêu được khái niệm di sản văn hoá. - Liệt kê được một số loại di sản văn hoá của Việt Nam. - Nêu được quy định
- cơ bản của pháp luật 1TN về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đối với việc bảo vệ di sản văn hoá. - Liệt kê được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo tồn di sản văn hoá và 1TL cách đấu tranh, ngăn chặn các hành vi đó. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của di sản văn hoá đối với con người và xã hội. - Trình bày được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo tồn di sản văn hoá. Vận dụng: Xác định được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá. 2 Giáo dục 6. Ứng phó với Nhận biết: 1TN 1TN kĩ năng tâm lí căng - Nêu được các sống thẳng tình huống thường gây căng thẳng. - Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị căng thẳng. Thông hiểu: - Xác định được nguyên nhân và ảnh hưởng của căng thẳng - Dự kiến được cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. Vận dụng: - Xác định được một cách ứng phó tích cực khi căng thẳng. - Thực hành được một số cách ứng phó tích cực khi căng thẳng.
- Tổng 16TN 4TN 1/2 a 1/2b +1 TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD -LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I ( Đề có 22 câu, in trong 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là A. ích kỉ. B. hẹp hòi. C. yếu đuối. D. yêu nước. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương? A. Làn điệu dân ca. B. Trang phục truyền thống. C. Những câu truyện cổ dân gian. D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng. Câu 3. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương? A. Cần cu lao động. B. Tổ chức ma chay linh đình. C. Trân trọng trang phục truyền thống. D. Yêu thích ẩm thực của địa phương. Câu 4. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó. C. đồng tình với việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 5. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. những người thân trong gia đình. C. mọi người và sự việc xung quanh. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 7. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 9. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải A. giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. B. xác định đúng đắn mục đích học tập. C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. D. tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chia ngọt, sẻ bùi. B. Môi hở, răng lạnh. C. Học bài nào, xào bài ấy. D. Trên kính, dưới nhường. Câu 11. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 12. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 13. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. thực hiện đúng lời hứa của mình. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. không tin tưởng nhau. Câu 14. Người biết giữ chữ tín sẽ A. được mọi người tin tưởng. B. bị người khác coi thường.
- C. bị người khác lợi dụng. D. phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 15. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 16. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 17. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 18. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. C. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. D. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. Câu 19. Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 20. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 21. (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 22. (3,0 điểm) a. Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh? b. Cho tình huống: Thái mượn Chung quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên Thái chưa kịp đọc. Thái nghĩ “Chắc Chung đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn Thái có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao?
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 2 trang) ĐỀ II I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 2. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 3. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. thực hiện đúng lời hứa của mình. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. không tin tưởng nhau. Câu 4. Người biết giữ chữ tín sẽ A. được mọi người tin tưởng. B. bị người khác coi thường. C. bị người khác lợi dụng. D. phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 5. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 6. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 7. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 8. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. C. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. D. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. Câu 9. Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 10. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 11. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là A. ích kỉ. B. hẹp hòi. C. yếu đuối. D. yêu nước. Câu 12. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương? A. Làn điệu dân ca. B. Trang phục truyền thống. C. Những câu truyện cổ dân gian. D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng. Câu 13. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương? A. Cần cu lao động. B. Tổ chức ma chay linh đình. C. Trân trọng trang phục truyền thống. D. Yêu thích ẩm thực của địa phương. Câu 14. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó. C. đồng tình với việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 15. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
- A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. những người thân trong gia đình. C. mọi người và sự việc xung quanh. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 16. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 17. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 18. Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 19. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải A. giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. B. xác định đúng đắn mục đích học tập. C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. D. tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 20. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chia ngọt, sẻ bùi. B. Môi hở, răng lạnh. C. Học bài nào, xào bài ấy. D. Trên kính, dưới nhường. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 21. (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 22. (3,0 điểm) a. Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh? b. Cho tình huống: Thái mượn Chung quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên Thái chưa kịp đọc. Thái nghĩ “Chắc Chung đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn Thái có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao?
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) ĐỀ III I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 2. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải A. giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. B. xác định đúng đắn mục đích học tập. C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. D. tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 3. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. C. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. D. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. Câu 4. Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 5. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 6. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 7. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 8. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 9. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó. C. đồng tình với việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 10. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. những người thân trong gia đình. C. mọi người và sự việc xung quanh. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 11. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. thực hiện đúng lời hứa của mình. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. không tin tưởng nhau. Câu 12. Người biết giữ chữ tín sẽ A. được mọi người tin tưởng. B. bị người khác coi thường. C. bị người khác lợi dụng. D. phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 13. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương? A. Làn điệu dân ca. B. Trang phục truyền thống. C. Những câu truyện cổ dân gian. D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng.
- Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương? A. Cần cu lao động. B. Tổ chức ma chay linh đình. C. Trân trọng trang phục truyền thống. D. Yêu thích ẩm thực của địa phương. Câu 15: Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 16: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 17: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 18. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là A. ích kỉ. B. hẹp hòi. C. yếu đuối. D. yêu nước. Câu 19: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chia ngọt, sẻ bùi. B. Môi hở, răng lạnh. C. Học bài nào, xào bài ấy. D. Trên kính, dưới nhường. Câu 20: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 21. (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 22. (3,0 điểm) a. Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh? b. Cho tình huống: Thái mượn Chung quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên Thái chưa kịp đọc. Thái nghĩ “Chắc Chung đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn Thái có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao?
- TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023- 2024 Họ và tên………………………………… MÔN: GDCD - LỚP 7 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 22 câu, in trong 02 trang) ĐỀ IV I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Thời gian làm 25 phút * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: mỗi câu 0,25 điểm Câu 1. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ? A. Thờ ơ trước khó khăn, đau khổ của người khác. B. Giúp đỡ người khác với thái độ ban ơn, kể lễ. C. Không vui vẻ khi bạn đạt thành tích cao. D. Lắng nghe, động viên, an ủi mọi người. Câu 2. Người biết quan tâm, cảm thông và chia sẻ sẽ A. nhận được sự quan tâm của người khác đối với mình. B. nhận được sự yêu quý, tôn trọng của mọi người. C. nhận được sự trả ơn của người khác đối với mình. D. nhận được nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Câu 3. Giữ chữ tín là coi trọng, giữ gìn A. sự yêu mến của mọi người đối với mình. B. phẩm chất tốt đẹp mình trước mọi người. C. niềm tin của mình đối với mọi người. D. niềm tin của mọi người đối với mình. Câu 4. Biểu hiện nào sau đây trái với giữ chữ tín? A. Giữ đúng lời hứa của mình. B. Buôn bán hàng chất lượng. C. Hay trễ hẹn với bạn bè. D. Nói đi đôi với làm. Câu 5. Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để A. hiểu được cảm xúc của người đó. B. chê bai, giễu cợt. xúc phạm người đó. C. đồng tình với việc làm của người đó. D. chứng tỏ bản thân mình trước người đó. Câu 6. Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của tâm lí căng thẳng? A. Suy giảm trí nhớ. B. Không tập trung công việc. C. Vui vẻ, tự tin. D. Tim đập nhanh, khó thở, buồn nôn. Câu 7. Một trong những truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam là A. ích kỉ. B. hẹp hòi. C. yếu đuối. D. yêu nước. Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện thái độ học tập tự giác, tích cực? A. Chia ngọt, sẻ bùi. B. Môi hở, răng lạnh. C. Học bài nào, xào bài ấy. D. Trên kính, dưới nhường. Câu 9. Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể? A. Nhã nhạc cung đình Huế. B. Trống đồng Đông Sơn. C. Bến Nhà Rồng. D. Khu di tích Mĩ Sơn. Câu 10. Biểu hiện nào sau đây trái với học tập tự giác, tích cực? A. Thường xuyên không học bài cũ. B. Chủ động tự lập kế hoạch học tập. C. Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. D. Có mục tiêu học tập rõ ràng. Câu 11. Để có thể học tập tốt, học sinh cần phải A. giúp đỡ bố mẹ công việc gia đình. B. xác định đúng đắn mục đích học tập. C. thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. D. tích cực tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa. Câu 12. Ý kiến nào dưới đây là không đúng khi bàn về vấn đề di sản văn hóa? A. Cần bảo tồn cả di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể. B. Chúng ta chỉ cần bảo vệ những di tích - lịch sử được nhà nước xếp hạng. C. Bảo tồn di sản văn hóa góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến. D. Mọi tổ chức, cá nhân đều có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ các di sản văn hóa. Câu 13. Một trong những nguyên nhân gây căng thẳng tâm lý đến từ bản thân là A. áp lực từ học tập. B. các mối quan hệ bạn bè. C. kỳ vọng của gia đình. D. suy nghĩ tiêu cực. Câu 14. Quan tâm là thường xuyên chú ý đến
- A. những vấn đề thời sự của xã hội. B. những người thân trong gia đình. C. mọi người và sự việc xung quanh. D. một số người thân thiết của bản thân. Câu 15. Một trong những biểu hiện của giữ chữ tín là A. tin tưởng lời người khác nói tuyệt đối. B. thực hiện đúng lời hứa của mình. C. đến trễ so với thời gian đã hẹn. D. không tin tưởng nhau. Câu 16. Người biết giữ chữ tín sẽ A. được mọi người tin tưởng. B. bị người khác coi thường. C. bị người khác lợi dụng. D. phải chịu nhiều thiệt thòi. Câu 17. Nội dung nào dưới đây không thuộc về truyền thống quê hương? A. Làn điệu dân ca. B. Trang phục truyền thống. C. Những câu truyện cổ dân gian. D. Các bộ phim khoa học viễn tưởng. Câu 18. Di sản văn hóa là những sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được A. lưu truyền từ đời này sang đời khác. B. lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. C. lưu truyền qua nhiều thế hệ khác nhau. D. lưu truyền qua nhiều đời, nhiều thế hệ. Câu 19. Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa? A. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh. B. Khắc tên mình lên di sản nhằm để lại dấu ấn khi mình đến thăm. C. Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích. D. Lấy cắp đồ vật trong khu bảo tồn di sản về nhà. Câu 20. Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện tốt đẹp của truyền thống quê hương? A. Cần cu lao động. B. Tổ chức ma chay linh đình. C. Trân trọng trang phục truyền thống. D. Yêu thích ẩm thực của địa phương. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Thời gian làm 20 phút Câu 21. (2,0 điểm): Di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với con người và xã hội? Câu 22. (3,0 điểm) a. Theo em, việc không giữ chữ tín có thể gây tác hại gì đối với các quan hệ xã hội, sản xuất, kinh doanh? b. Cho tình huống: Thái mượn Chung quyển truyện và hứa sẽ trả bạn sau một tuần. Nhưng do bận tập văn nghệ để tham gia biểu diễn nên Thái chưa kịp đọc. Thái nghĩ “Chắc Chung đã đọc truyện rồi” nên bạn vẫn giữ lại, bao giờ đọc xong sẽ trả.” Theo em, bạn Thái có phải là người biết giữ chữ tín không? Vì sao?
- TRƯỜNG TH-THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM TỔ: NGỮ VĂN - KHXH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GI O DỤC CÔNG DÂN - LỚP: 7 (Hướng dẫn chấm gồm 01 trang) I. Hướng dẫn chấm: 1. Hướng dẫn chung: a. Phần trắc nghiệm : Chấm như đáp án. b. Phần tự luận: Không nhất thiết yêu cầu HS trả lời theo câu từ trong đáp án. Nếu HS nêu được ý khác mà nội dung phù hợp, đảm bảo với yêu cầu đề bài thì vẫn có thể cho điểm tùy theo mức độ chính xác. c. Điểm của bài kiểm tra. - Bài thi thang điểm là 10 điểm. - Bài kiểm tra có phần điểm lẻ được tính từ 0,25 điểm. II. Đáp án-biểu điểm chấm chi ti t: 1. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0,25 điểm ĐỀ I Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D D B A C D B A B C D C B A B A A B D C án ĐỀ II Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D C B A B A A B D C D D B A C D B A B C án ĐỀ III Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp A B B D D B D C A C B A D B B A C D C A án ĐỀ IV Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D B D C A C D C A A B B D C B A D B A B án B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Chung cho cả 4 đề Câu Nội dung kiến thức Điểm Câu 21 - Ý nghĩa, vai trò của di sản văn hóa: 1,0 2,0 điểm + Di sản văn hóa là tài sản, niềm tự hào của dân tộc, thể hiện lịch sử, sự sáng tạo và bản sắc của dân tộc trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, làm cơ sở cho thế hệ sau phát huy và phát triển. + Di sản văn hóa góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm 1,0 đà bản sắc dân tộc, làm phong phú kho tàng di sản văn hóa nhân loại.
- Câu 22 a. - Tác hại của việc không giữ chữ tín: 1,0 3,0 điểm + Người không giữ chữ tín sẽ gây mất niềm tin; không nhận được sự tin tưởng và tôn trọng của mọi người;(0,5) đồng thời khó xây dựng mối quan hệ bền chặt với bạn bè/ người thân và đối tác. (0,5) + Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh: việc không giữ chữ tín sẽ gây mất 1,0 niềm tin của người tiêu dùng đối với nhãn hàng, từ đó dễ dẫn tới hành động tẩy chay của người tiêu dùng đối với sản phẩm. b. Bạn Thái là người không biết giữ chữ tín vì đã hứa sẽ trả bạn sau 1 tuần 1,0 nhưng lại không trả đúng hẹn vì lí do cá nhân. (0,5) Bạn Thái không biết coi trọng lời hứa và lòng tin của mọi người với mình. (0,5) Giáo viên ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường A Tôn Người phản biện đề Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hồng Lý
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Đình Xuyên
5 p | 132 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn