
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
lượt xem 1
download

Mời các em tham khảo tài liệu “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình” để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Với hệ thống bài tập phong phú, hướng dẫn chi tiết và phương pháp ôn tập hiệu quả, tài liệu này sẽ giúp các em đạt thành tích cao nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Thăng Bình
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Nội Mức độ Tổng dung/ch đánh Mạch ủ đề/bài giá nội học dung TT Nhận Thông Vận Vận dụng Câu TN Câu TL biết hiểu dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Giáo Nội 2 câu 1đ dục dung 1: đạo Tự đức hào về truyền 2 thống câu dân tộc Việt Nam. Nội 2 câu 2 câu 1đ dung 2. Tôn trọng sự đa dạng của
- dân tộc Tổng điểm Nội 2 câu 1 câu 3đ dung 3. Lao động 2 câu 1 câu cần cù sáng tạo Nội 2 câu 1 câu 2đ dung 4. Bảo vệ 2 câu 1 câu lẽ phải Nội 2 câu 1 câu 3đ dung 5. Bảo vệ môi trườn g và 2 câu ½ câu 1/2 câu tài nguyê n thiên nhiên Tổng 10 1 1 1 10 3 10 câu
- Tỉ lệ % 50% 10% 30% 10% 50% 50% Tỉ lệ 60% 40% 100 chung Bảng đặc tả đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn Giáo dục đạo 1. Tự hào về Nhận biết: 2 TN đức truyền thống - Nêu được một dân tộc Việt số truyền thống Nam dân tộc Việt Nam . - Kể được biểu hiện của truyền thống dân tộc việt nam. Thông hiểu - Nhận diện được giá trị của các tuyền thống dân tộc 1 Việt Nam - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những người
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Vận dụng: . - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao - Thực hiện được những việc làm cụ thể để gìn giữ, phát huy truyền thống dân tộc. 2. Tôn trọng Nhận biết: 2TN sự đa dạng Nêu được của dân tộc những biểu hiện của sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng đạo sự đa dạng
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị , phân biệt chủng tộc và văn hóa. - Xác định được những lời nói, việc làm thê hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới phù hợp với bản thân Vân dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới phù hợp với bản thân. 3. Lao động Nhận biết: 2 TN 1 TL cần cù sáng - tạo Nêu
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn được khái niệm cần cù sáng tạo trong lao động . - Nêu được một số biểu hiện của cần cù sáng tạo trong lao động . Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa cần cù sáng tạo trong lao động . Vận dụng: - Trân trọng những thành
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn quả lao động, quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. -Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: - Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. 4. Bảo vệ lẽ Nhận biết: 2 TN 1 TL phải - Nêu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải Thông hiểu: - Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết bảo vệ lẽ phải. Vận dụng: - Khích lệ động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải - Phê phán những người
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn không biết bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5. Bảo vệ môi Nhận biết: 2TN ½ TL ½ TL trường và tài - Nêu được nguyên thiên một số quy nhiên định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá TT Mạch nội dung Nội dung Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụn tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: - Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tổng 10 TN 1 TL 1,5 TL 0,5 TL Tỉ lệ % 50 10 30 10 Tỉ lệ chung 60 % 40% UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS MÔN: GDCD - LỚP: 8 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
- MÃ ĐỀ: A ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào bảng sau: (5đ, mỗi câu được 0,5đ) Câu 1. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…..là những giá trị vật chất và tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của một dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác”. A. Truyền thống gia đình. B. Truyền thống dòng họ. C. Truyền thống vùng miền. D. Truyền thống dân tộc. Câu 2. Tự hào về truyền thống dân tộc được hiểu là sự A. hiểu biết, hãnh diện về những di sản văn hóa phi vật thể của dân tộc. B. trân trọng, hãnh diện và giữ gìn, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc. C. trân trọng và phát huy những giá trị vật chất tốt đẹp của quốc gia, dân tộc. D. hãnh diện, gìn giữ và phát huy các giá trị tinh thần của quốc gia, dân tộc. Câu 3. Một trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là A. ích kỉ, keo kiệt. B. thiếu trách nhiệm. C. cần cù lao động. D. vô kỉ luật. Câu 4. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” phản ánh về truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Uống nước nhớ nguồn. B. Yêu nước, đoàn kết. C. Tôn sư trọng đạo. D. Yêu thương con người. Câu 5. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (…) trong khái niệm sau đây: “Hiểu theo nghĩa rộng, ……… là cộng đồng người ổn định hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với nhau bởi lợi ích chính trị, kinh tế, truyền thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước”. A. dân tộc. B. quốc gia. C. đất nước. D. Tổ quốc. Câu 6. Chúng ta cần tôn trọng sự đa dạng văn hóa của các dân tộc, vì mỗi dân tộc đều A. giống nhau về văn hóa ẩm thực, trang phục. B. có những nét đẹp văn hóa, truyền thống riêng. C. giống nhau về trang phục và lễ hội truyền thống. D. có những nghề thủ công truyền thống giống nhau. Câu 7. “Tính nhiều vẻ, nhiều dạng, biểu hiện khác nhau về sắc tộc, tâm lí, tính cách, truyền thống văn hoá,... của các dân tộc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Bản sắc dân tộc. B. Bản sắc văn hóa. C. Đa dạng dân tộc. D. Đa dạng văn hóa.
- Câu 8. “Sự cùng tồn tại của nhiều nền văn hoá, dạng thức văn hoá và nhiều cách biểu đạt văn hoá khác nhau ở một vùng nói riêng hoặc trên thế giới nói chung” - đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Bản sắc dân tộc. B. Bản sắc văn hóa. C. Đa dạng dân tộc. D. Đa dạng văn hóa. Câu 9. “Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lao động cần cù. B. Lao động sáng tạo. C. Làm việc hăng say. D. Làm việc hiệu quả. Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “….. là luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động”. A. Lao động cần cù. B. Làm việc hăng say. C. Lao động sáng tạo. D. Làm việc hiệu quả. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Sự cần thiết bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Câu 2 (2,0 điểm): Khái niệm và biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động? Câu 3 (1,0 điểm): Sự cần thiết phải bảo vệ lẻ phải? -------------HẾT-------------
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS MÔN: GDCD - LỚP: 8 HUỲNH THÚC KHÁNG Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 1 trang) I/ TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất và ghi đáp án vào bảng sau: (5đ, mỗi câu được 0,5đ) Câu 1. Hành vi nào sau đây là biểu hiện của lao động cần cù? A. Tìm tòi, cải tiến phương pháp để lao động có hiệu quả. B. Chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. C. Sửa chữa sai lầm, rút bài học kinh nghiệm cho bản thân. D. Tìm cách giải quyết tối ưu để nâng cao hiệu quả lao động. Câu 2. Người có đức tính lao động cần cù, sáng tạo sẽ A. chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống. B. bị những người khác lừa gạt, lợi dụng. C. bị những người xung quanh xa lánh. D. được mọi người yêu quý và tôn trọng. Câu 3. “Những điều đúng đắn, phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lẽ phải. B. Luân lí. C. Lí tưởng. D. Đạo đức. Câu 4. Câu ca dao “Dù cho đất đổi trời thay/ Trăm năm vẫn giữ lòng ngay với đời” đã phản ánh về vấn đề gì? A. Thay đổi để thích nghi. B. Bảo vệ lẽ phải. C. Dũng cảm, kiên cường. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 5. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc bảo vệ lẽ phải? A. Giúp mỗi người có cách ứng xử phù hợp. B. Góp phần làm lành mạnh mối quan hệ xã hội. C. Hạn chế sự phát triển của cá nhân và cộng đồng. D. Củng cố niềm tin của con người vào cộng đồng. Câu 6. Câu tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc bảo vệ lẽ phải? A. Gió chiều nào theo chiều ấy. B. Nêu cao nhưng bóng chẳng ngay. C. Miệng nam mô, bụng bồ dao găm. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 7. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (….) trong khái niệm sau đây: “…….. là các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người (không khí, nước, độ ẩm, sinh vật,…) ảnh hưởng trực tiếp và tác động đến các hoạt động sống của con người”. A. Môi trường. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Biến đổi khí hậu. D. Thời tiết.
- Câu 8. “Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống (mỏ khoáng sản, dầu khí, động vật,…)” - đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Môi trường sinh thái. B. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tài nguyên du lịch. D. Môi trường tự nhiên. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tầm quan trọng của môi trường và tài nguyên thiên nhiên? A. Là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. B. Tạo cho con người phương tiện sinh sống. C. Là yếu tố duy nhất thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. D. Là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại, phát triển của con người. Câu 10. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp cho A. môi trường trong lành, sạch đẹp. B. môi trường sinh thái được cân bằng. C. hệ sinh thái phong phú, đa dạng. D. nguồn tài nguyên không bị cạn kiệt. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Một số truyền thống dân tộc và giá trị của truyền thống dân tộc Việt Nam? Câu 2(2,0 điểm): Ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 (1,0 điểm): Sự cần thiết phải bảo vệ lẻ phải? -------------HẾT------------- MÃ ĐỀ A I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp D B C A A B C D A C án II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Môi trường và tài nguyên thiên có tầm quan trọng đặc biệt đối với 0,5 đời sống của con người, là cơ sở để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tạo cho con người phương tiện sinh sống, 1 Phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần. 0,75 (2,0đ) Bảo vệ môi trường sẽ giúp cho môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sẽ giúp 0,75 cho nguồn tài nguyên thiên nhiên không bị cạn kiệt.
- Lao động cần cù là chăm chỉ chịu khó lao động một cách thường xuyên, phấn đấu hết mình vì công việc. 1,0 Lao động sáng tạo là luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao 2 động. (2,0đ) Biểu hiện của lao động cần cù:chăm chỉ, chịu khó làm việc một cách thường xuyên. Biểu hiện của lao động sáng tạo: Luôn luôn suy nghĩ , tìm tòi , cải tiến phương pháp lao động có hiệu quả; nghiêm khắc sửa chữa sai lầm, rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân. 1,0 Lẽ phải là những điều đúng dắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. 0,5 3 Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều (1,0đ) đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; 0,5 không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Cộng 5,0 MÃ ĐỀ B I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B D A B C D A B C D án II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống đáng tự hào như: yêu nước, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu 0,5 thảo, uống nước nhớ nguồn... Truyền thống dân tộc góp phần tích cực vào quá trình phát triển của mỗi 1 cá nhân, là nền tảng cho lòng tự hào, tự tôn, cho sự phát triển lành mạnh 0,75 (2,0đ) và hạnh phúc của mỗi người. Giá trị truyền thống là nền tảng để xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, là sức mạnh và bản săc riêng của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế. 0,75 Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng tính cách truyền thống, phong tục tập quán… của các dân tộc; 1,0 2 luôn tích cực tìm hiểu và tiếp thu nhứng giá trị tốt đẹp của các dân tộc ; (2,0đ) đồng thời thể hiện lòng tự hào chính đáng về dân tộc mình; phê phán những hành vi kỳ thị, phân biệt chủng tộc và văn hóa. 1,0 Lẽ phải là những điều đúng dắn phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội. 0,5 3 Bảo vệ lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều (1,0đ) đúng đắn, biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo lẽ phải; 0,5 không chấp nhận và không làm những việc sai trái. Cộng 5,0

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
1488 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
1095 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
1308 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1213 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
1374 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
1180 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
1191 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
1291 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
1078 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
1191 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
1137 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
1301 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
1060 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
1145 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
1054 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
1011 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
978 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
957 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
