intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Võ Trường Toản

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG KIỂM TRA HỌC KÌ I TOẢN NĂM HỌC: 2021- 2022 Họ và tên:……………………… MÔN: GDCD 9 Lớp:……….. Thời gian: 45 phút Ma Trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề 1. Tình hữu nghị - Biết thế nào là tình hữu - Sự cần thiết của - Việc làm hoặc nhắc giữa các dân tộc trên nghị giữa các dân tộc trên quan hệ hữu nghị thể hiện tình hữu ngh thế giới. thế giới. giữa các dân tộc - Biết cách ứng xử phù trên thế giới. hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với người nước ngoài. Số câu 3 2 1 Số điểm 1 0.6 0.3 Tỉ lệ % 10% 6% 3% 2. Hợp tác cùng phát - Biết thế nào là hợp tác - Hiểu được sự cần - Việc làm cụ thể làm triển. cùng phát triển. thiết phải hợp tác vấn đề hợp tác cùng p quốc tế. Số câu 1 3 1 Số điểm 0.3 1 0.3 Tỉ lệ % 3% 10% 3% 3.Kế thừa và phát - Biết được thế nào là kế - Hiểu vì sao phải Biết nhận xét mọi ngư huy truyền thống tốt thừa và phát huy truyền kế thừa và phát huy cách ứng xử phù hợp đẹp của dân tộc. thống tốt đẹp của dân tộc. truyền thống tốt kế thừa và phát huy tr - Qua thông tin ca dao, đẹp của dân tộc. tốt đẹp của dân tộc. tục ngữ, dân ca học sinh khẳng định được tên bài học. Số câu 4 1 2 Số điểm 1.3 0.3 0.6 Tỉ lệ % 13% 3% 6%
  2. 4. - Năng động, - Thế nào là năng động, - Sự cần thiết của -Nhận xét hành vi, có sáng tạo. sáng tạo. làm việc năng suất, xử phù hợp trong học - Làm việc năng suất, - Thế nào là làm việc có chất lượng, hiệu động và cuộc sống. chất lượng, hiệu quả. năng suất, chất lượng, quả đối với việc hiệu quả. nâng cao chất - Ca dao, tục ngữ, dân ca lượng cuộc sống của cá nhân, gia học sinh khẳng định được đình và xã hội. tên bài học. Số câu 7 3 2 Số điểm 2,3 1 0.6 Tỉ lệ % 23% 10% 3% TS câu 15 9 6 TS điểm 5 3 2 Tỉ lệ % 50% 30% 20% ĐỀ KIỂM TRA Chọn đáp án đúng nhất ( Mỗi câu 0.3 điểm) Câu 1: Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là? A. Hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. C. Xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. D. Xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 2: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là? A. Tôn trọng, bình đẳng. B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện. C. Tôn trọng và thân thiện. D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 3: Hành vi nào dưới đây không thê hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
  3. A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài B. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc C. Tôn trọng nền văn hóa của các dân tộc D. Tham gia cuộc thi viết thư UPU do nhà trường phát động Câu 4: Tăng cường tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới không nhằm mục đích A. Thêm bạn, bớt thù B. Để các nước lớn sắp xếp lại trật tự thế giới. C. Cùng nhau ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình D. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển kinh tế Câu 5: Tình hữu nghị là: A. Quan hệ bạn bè thân thiết B. Quan hệ chiến tranh C. Quan hệ mâu thuẫn D. Căng thẳng với nhau Câu 6: Trên đường đi học về, em cùng bạn H nhìn thấy một nhóm nười đang chèo kéo du khách nước ngoài, H vội kéo tay em đi nhanh để tránh phiền phức. Trong trường hợp đó em sẽ: A. Đồng tình với việc làm của H B. Cùng H tìm cách giúp đỡ du khách nước ngoài C. Đi nhanh về nhà, kể với bố mẹ việc mình vừa chứng kiến D. Mắng nhóm người kia và yêu cầu họ dừng việc làm đó lại Câu 7: Cùng chung sức là việc ,giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau tỏng công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. Đối tác B. Hợp tác C. Giúp đỡ D. Chia sẽ
  4. Câu 8: Ý nào dưới đây đúng khi nói về sự cần thiết của hợp tác quốc tế? A. Hợp tác giữa các nước đã phát triển và những nước đang phát triển không thể có sự công bằng và cùng có lợi. B. Hợp tác quốc tế là xu hướng tất yếu trong bồi cảnh thế giới đang đối mặt với những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu. C. Hợp tác cùng phát triển là việc sử dụng lực lượng vũ trang của liên minh các quốc gia xâm phạm chủ quyền của quốc gia khác nhắm mở rộng lãnh thổ. D. Hợp tác cùng phát triển là sự giúp đỡ vô điều kiện của những nước lớn đối với những nước nhỏ. Câu 9: Việc làm nào dưới đây không phải là mục đích của hợp tác quốc tế? A. Ngăn chặn chiến tranh B. Hạn chế sự bùng nỗ dân số. C. Chạy đua vũ trang D. Bảo vệ môi trường. Câu 10: Ý nào dưới đây không phải chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế A. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. D. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. Câu 11: Việt Nam gia nhập Hiệp hội các nước Đông Nam Á nhằm? A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. Thúc đẩy hòa bình và ổn định khu vực. C. Giúp đỡ lẫn nhau dưới hình thức đào tạo và cung cấp các phương tiện nghiên cứu trong các lĩnh vực giáo dục, chuyên môn.kỹ thuật và hành chính. D. Cả A,B,C. Câu 12:“Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
  5. B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống văn hóa. Câu 13: Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” là giá trị truyền thống về A. làng nghề. B. đạo đức. C. tín ngưỡng. D. nghệ thuật. Câu 14: Truyện thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 15: Câu tục ngữ: “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy” nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống văn hóa. Câu 16: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. B. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay.
  6. Câu 17: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là A. hủ tục mê tín dị đoan. B. thói quen khó bỏ của người Việt Nam. C. tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn. D. nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt. Câu 18: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là? A. Năng động. B. Chủ động. C. Sáng tạo. D. Tích cực. Câu 19: Luôn say mê nghiên cứu tìm tòi để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới là biểu hiện của người A. tự tin B. sáng tạo C. dũng cảm D. kiên trì. Câu 20: Câu tục ngữ : “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Lười làm , ham chơi B. Chỉ biết lợi cho mình C. Có tính năng động, sáng tạo D. Dám nghĩ , dám làm. Câu 21: Bạn học sinh A sáng chế ra máy bắt bọ xít và được ứng dụng trong thực tế đạt hiệu quả cao. Việc làm đó thể hiện? A. A là người năng động, sáng tạo. B. A là người tích cực. C. A là người sáng tạo. D. A là người cần cù.
  7. Câu 22: Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn H nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen H sáng tạo. Trong tình huống này, em sẽ làm gì? A. Nhất trí với ý kiến của H và các bạn để cùng thực hiện. B. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của H. C. Không đồng tình với việc làm của H và các bạn. Giải thích cho các bạn hiểu thế nào là sáng tạo trong học tập để các bạn hiểu và cùng nhau thực hiện bài tập nhóm. D. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm. Câu 23: Năng động, sáng tạo trong học tập được biểu hiện khi A. chỉ học bài khi bố mẹ nhắc nhở. B. lười suy nghĩ khi gặp bài khó. C. thực hiện đúng nội quy nhà trường để khỏi bị phạt. D. tự lập kế hoạch học tập và rèn luyện của bản thân trong mỗi năm học. Câu 24: Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là? A. Làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Làm việc năng suất. C. Làm việc khoa học. D. Làm việc chất lượng. Câu 25: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm A. kém chất lượng. B. trong một thời gian nhất định. C. có giá trị cao trong một thời gian nhất định. D. có chất lượng nhưng mất nhiều thời gian. Câu 26: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về A. hình thức và mẫu mã
  8. B. nội dung và hình thức. C. nội dung và chất lượng D. số lượng và mẫu mã. Câu 27: Thay vì việc chép tay để lưu giữ các tài liệu, ngày nay chúng ta sử dụng máy photo, máy scanl để lưu giữ văn bản nhanh hơn. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. Việc làm chất lượng, hiệu quả. C. Việc làm hiệu quả, năng suất. D. Việc làm năng suất, khoa học. Câu 28: Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. chép bài của bạn để đạt điểm cao. B. chép sách giải khi gặp bài khó. C. nhờ anh chị làm hộ bài tập. D. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập. Câu 29: Ngày nay để làm việc đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả chúng ta cần làm gì? A. Áp dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật tiến bộ vào trong sản xuất. B. Sử dụng lao động chân tay thay lao động trí óc. C. Sử dụng lao động trí óc thay lao động chân tay. D. Cả A và C. Câu 30: Hành vi nào sau đây thể hiện làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Chăn nuôi kết hợp với trồng thêm rau sạch. B. Làm việc vô trách nhiệm . C. Tranh thủ con ngủ chi Hạnh dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo. D. Cả A và C. Hết
  9. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM THI GIỮA HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn thi: GDCD – Khối 9 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 1 B A B D A B B B C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 2 D B B A A C D A B C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 3 A D D A B B A D D D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2