intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 TT Chủ Nội Mức độ đánh giá Tổng (1) đề dung/Đơn (4 – 11) % (2) vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng điểm (3) cao (12) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Chí công 1TN 0.25 vô tư. (C1) Giáo 0,25đ dục 2 . Tự chủ. 1TN 0.25 kĩ 1 (C2) năng 0,25đ sống 3. Dân chủ 1TN 0.25 và kỉ luật. (C3) 0,25đ 4. Bảo vệ 1TN 1TN 0.5 hòa bình. (C4) (C5) 0,25đ 0,25đ 5. Tình hữu 1TN 0.25 nghị giữa các (C6) dân tộc trên 0,25đ thế giới. 6. Hợp tác 1TN 1TL 1.25 cùng phát (C7) (C1 Giáo triển. 0,25đ 6) dục 1đ 2 kinh 7. Kế thừa và 1TL 1TN 2.25 tế phát huy (C1 (C8) truyền thống 3) 0,25đ tốt đẹp của 2đ dân tộc. 8. Năng 1TN 1TL 2.25 động, sáng (C9) (C1 tạo. 0,25đ 4) 2đ 9. Làm việc 1TN 1TL 2.25 có năng suất, (C10)
  2. chất lượng, 0,25đ (C1 hiệu quả. 5) 2đ 10. Lí tưởng 1TN 1TN 0.5 sống của (C11) (C12) thanh niên. 0,25đ 0,25đ Tổng: Số 8 1 4 1 1 1 16 câu 2 2 1 2 2 1 10 Điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 % Tỉ lệ chung 70% 30% 100 %
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ dung/Đơn TT đề vị kiến Mức độ đánh giá Thông Vận dụng (1) Nhận biết Vận dụng (2) thức hiểu cao (3) Nhận biết: 1. Chí 1TN (C1 ) Giáo - Nhận biết được câu nói công vô tư 1 dục của chủ tịch Hồ Chí Minh. kĩ Thông hiểu: 2. Tự chủ 1TN (C 2) năng - Hiểu được hành vi thể sống hiện tính tự chủ. 3. Dân Nhận biết: 1TN (C3 ) chủ và kỉ - Biết được mối quan hệ luật giữa dân chủ và kỉ luât. Nhận biết: - Biết được hành vi thể hiện tình yêu hòa bình. 4. Bảo vệ Thông hiểu: 1TN (C4) 1TN(C5) hoà bình - Xác định được sự phân biệt đối xử với người khác khi thể hiện tình yêu hòa bình. 5. Tình hữu nghị Nhận biết: giữa các - Nêu được khái niệm tình 1TN (C6 ) Giáo dân tộc hữu nghị giữa các dân tộc dục trên thế trên thế giới. 2 kinh giới tế Nhận biết: - Biết được hành động thể hiện hợp tác cùng lứa tuổi. 6. Hợp tác Vận dụng cao: 1TL(C16) cùng phát 1TN (C7 ) - Dựa vào kiến thức đã triển học hãy nêu ít nhất 4 việc làm thể hiện hợp tác cùng phát triển. 7. Kế thừa Nhận biết: và phát - Nêu được một số truyền 1TL(C13) 1TN (C8 ) huy thống tốt đẹp của dân tộc truyền
  4. thống tốt Việt Nam. Cho được ví đẹp của dụ. dân tộc. Thông hiểu: - Hiểu được khẩu hiệu ''Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh'' nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc. Nhận biết: - Biết được biểu hiện của năng động sáng tạo. 8. Năng Thông hiểu: động, - Xác định được những 1TN (C 9) 1TL(C14 ) sáng tạo. việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày. Nhận biết: 9. Làm - Biết được việc làm có việc có năng suất, chất lượng, năng suất, hiệu quả. 1TN (C 10) 1TL(C15) chất Vận dụng thấp: lượng, - Xử lí được tình huống về hiệu quả. năng suất, chất lượng, hiệu quả. Nhận biết: 10. Lí - Nêu được khái niệm lí tưởng tưởng sống của thanh 1TN (C12 sống của niên. 1TN (C11 ) ) thanh Thông hiểu: niên. - Hiểu được người có lí tưởng sống cao đẹp.
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Giáo dục công dân - Khối 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: I. TRẮC NGHIỆM: (3.0đ) (Chọn phương án trả lời đúng nhất) Câu 1. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào? A. Chí công vô tư. B. Tiết kiệm. C. Thật thà. D. Trung thực. Câu 2. Thấy một người đang bị điện giật. Là người tự chủ em sẽ làm gì? A. Vội vàng tránh đi nơi khác. B. Tìm cách ngắt nguồn điện và sơ cứu người bị nạn. C. Chạy đi tìm người khác tới cứu. D. Bỏ mặc người đó, không quan tâm. Câu 3. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật được thể hiện như thế nào? A. Dân chủ là nội dung của kỉ luật. B. Dân chủ là yêu cầu để kỉ luật được thực hiện. C. Dân chủ phải đảm bảo tính kỉ luật. D. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện. Câu 4. Hành vi nào sau đây thể hiện yêu hòa bình? A. Thân thiện với mọi người. B. Thờ ơ, lạnh nhạt với bạn bè. C. Phân biệt đối xử. D. Dùng vũ lực giải quyêt mâu thuẫn. Câu 5. Để thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày, em không chấp nhận việc làm nào dưới đây? A. Khoan dung với mọi người xung quanh. B. Giải quyết mâu thuẫn cá nhân bằng thương lượng. C. Tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè. D. Phân biệt đối xử với người khác tôn giáo. Câu 6. Thế nào là tình hữu nghị của các dân tộc trên thế giới? A. Là mối quan hệ thân thiện giữa nước này với nước khác. B. Là sự phát triển về kinh tế, văn hóa, giáo dục, … C. Là sự mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến chiến tranh. D. Là sự lấn chiếm, xâm phạm đường biên giới. Câu 7. Hành động nào sau đây thể hiện sự hợp tác ở tuổi học sinh? A. Che giấu khuyết điểm của bản thân. B. Không giúp đỡ nhau trong học tập. C. Tích cực tham gia học nhóm. D. Không cùng nhau quét lớp khi được phân công. Câu 8.Khẩu hiệu ''Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh'' nói đến truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ? A. Yêu nước. B. Cần cù. C. Đoàn kết. D. Yêu thương con người. Câu 9. Luôn say mê nghiên cứu tìm tòi để tìm ra cái mới, cách giải quyết mới là biểu hiện của người A. tự tin. B. sáng tạo. C. kiên trì. D. dũng cảm. Câu 10. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần A. chép bài của bạn để đạt điểm cao. B. chép sách giải khi gặp bài khó. C. nhờ anh chị làm hộ bài tập. D. không ngừng tìm tòi, sáng tạo trong học tập.
  6. Câu 11. Lí tưởng sống cao đẹp là điều kiện để con người sống có ý nghĩa, giúp con người hoàn thiện vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách. Là khái niệm của bài nào sau đây: A. Bảo vệ hòa bình. B. Lí tưởng sống của thanh niên. C. Năng động sáng tạo. D. Làm việc có năng suất, chất lượng. Câu 12. Lí tưởng sống cao đẹp là lí tưởng sống: A. vì bản thân. B. vì gia đình. C. vì hai vợ chồng. D. vì tất cả mọi người. II. TỰ LUẬN (7.0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết? Em hiểu gì về phong tục, hủ tục? Cho ví dụ. Câu 14 (2,0 điểm) Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày? Câu 15 (2,0 điểm) Tình huống : Trong giờ học, H thường mang bài tập môn khác ra làm, trong lúc cô giáo đang giảng bài, môn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là cách làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả. a. Em tán thành ý kiến đó không? Vì sao? b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào? Câu 16 (1,0 điểm) Em hãy nêu ít nhất 4 việc làm thể hiện hợp tác cùng phát triển trong cuộc sống hằng ngày? -------Hết------- Nam Giang, ngày 8 tháng 12 năm 2023 KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề P. HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Hoàng Văn Hùng BNướch Hà ZơRum Chạm
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN – Khối 9 NĂM HỌC: 2023 – 2024 Phần I. TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A B C A D A C A B D B D án Phần II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu Đáp án Điểm Một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt: - Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo,... Câu 13 Phong tục, hủ tục. Ví dụ. 1.0 (2.0 điểm) - Truyền thống thể hiện sự lành mạnh gọi là phong tục. Vd: Xông nhà, lì xì, cưới xin, đưa rước ông Táo,.. - Ngược lại: Truyền thống không tốt, không phải thì gọi là hủ tục. Vd: Lấy chồng, lấy vợ sớm, chết để nhiều ngày, trai 5 thê 7 thiếp,.. Những việc làm thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống hàng ngày. Câu 14 - Luôn cải tiến công cụ lao động. (0,5đ) 2.0 (2.0 điểm) - Tìm tòi, học hỏi cách mới trong lao động, công tác. (0,5đ) - Áp dụng khoa học, kĩ thuật vào trong sản xuất. (0,5đ) - Tìm nhiều cách để làm bài tập (0,5đ) a. 1.0 - Không tán thành. (0,25đ) - Vì việc làm của H tưởng như tiết kiệm được thời gian, làm được nhiều việc, nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả. (0,25đ) - Vì H không tập trung nghe giảng, sẽ không hiểu bài môn đang học, dẫn Câu 15 đến học yếu kém môn đó. (0,25đ) - Trong học tập môn nào cũng quan trọng. Môn nào tập trung môn đó. (2.0 điểm) b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử: - Em sẽ phân tích cho bạn hiểu tác hại của việc làm đó. (0,25đ) 1.0 - Khuyên bạn dừng lại, chuẩn bị kĩ bài học ở nhà. (0,25đ) - Em cùng với các bạn trong lớp động viên bạn. (0,25đ) - Nếu bạn không sửa chữa khuyết điểm sẽ báo cáo với cô giáo chủ nhiệm để có giải pháp giúp đỡ bạn. (0,25đ) Vd: Hợp tác phòng chống dịch bệnh, hợp tác bảo vệ mội trường, hợp tác 1.0 Câu 16 xóa đói giảm nghèo, hợp tác về lĩnh vực an ninh – quân sự, … (1.0 điểm) Nêu đúng mỗi việc làm (0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1