intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phước Bửu, Xuyên Mộc

  1. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024 – 2025 GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 I/ MỤC TIÊU / YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐÁNH GIÁ 1. Mục tiêu: - Đánh giá học sinh cuối học kì về kiến thức và kĩ năng của học sinh qua việc làm bài kiểm tra trên giấy. a. Kiến thức: - Học sinh thể hiện được những kiến thức cơ bản về lịch sử tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX. b. Kĩ năng: - Học sinh trình bày hiểu biết của bản thân bằng ngôn ngữ viết rõ ràng, mạch lạc, khoa học. c. Sản phẩm thể hiện : - Sản phẩm của đánh giá là kết quả của bài kiểm tra Đạt , hay Chưa đạt * Sản phẩm đánh giá góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chung như: Tình yêu quê hương đất nước, trách nhiệm của bản thân với quê hương. II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Nội dung đánh giá: Những kiến thức về quá trình khai khẩn , cộng đồng dân cư và hoạt động kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX. + Đánh giá nội dung của bài kiểm tra + Đánh giá hình thức trình bày của bài kiểm tra như: văn phong, ngữ pháp , chính tả, trình bày sạch đẹp, rõ ràng, mạch lạc…. III. HÌNH THỨC THỂ HIỆN BÀI ĐÁNH GIÁ. -Trả lời những câu hỏi của bài kiểm tra trên giấy bằng ngôn ngữ viết. IV. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ * Bước 1. HS nhận nhiệm vụ, nghe hướng dẫn thực hiện. Cụ thể: 1. Sản phẩm là kết quả bài làm của học sinh * * - Sản phẩm đảm bảo các nội dung: * * Những kiến thức về quá trình khai khẩn, cộng đồng dân cư và hoạt động kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX theo các yêu cầu của đề kiểm tra 2. Hướng dẫn đánh giá - Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí về nội dung và hình thức trình bày độc lập của mỗi cá nhân. *Bước 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện nhiệm vụ gồm: Nhận đề kiểm tra và trả lời câu hỏi bàng hình thức tự luận trên giấy. * Bước 3. Thu bài và đánh giá:
  2. - Giáo viên tổ chức theo dõi quá trình làm bài của HS, thu bài thực hiện đánh giá theo bảng tiêu chí. - Giáo viên thu các sản phẩm đánh giá của học sinh, đánh giá từng thành viên. *Bước 4. Giáo viên nhận xét, đưa ra đánh giá về kết quả thực hiện của học sinh. Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh theo bảng tiêu chí. V. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM: a. Hình thức sản phẩm: Hoàn chỉnh, bố cục hợp lí, đẹp mắt, văn phong chính tả, trình bày phù hợp. b. Nội dung sản phẩm: Nội dung thể hiện đúng yêu cầu đánh giá theo đáp án của biểu điểm VI. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM 1. Bảng đánh giá theo tiêu chí Mô tả tiêu chí Mức độ Đạt Chưa đạt Hoàn chỉnh.(1đ) Chưa hoàn chỉnh Hình thức sản phẩm Trình bày sạch đẹp, rõ ràng Trình bày không sạch đẹp, rõ mạch lạc.(1đ) ràng mạch lạc Những kiến thức về quá trình Chưa thể hiện được những Nội dung sản phẩm khai khẩn , cộng đồng dân cư kiến thức về quá trình khai và hoạt động kinh tế của tỉnh khẩn , cộng đồng dân cư và Bà Rịa - Vũng Tàu từ thế kỉ hoạt động kinh tế của tỉnh Bà XVII đến thế kỉ XIX theo đề ra Rịa - Vũng Tàu từ thế kỉ XVII (8.0 đ) đến thế kỉ XIX theo đề ra - Đánh giá chung bằng nhận xét với 2 mức độ: Đạt/ Chưa đạt, cụ thể: + Đạt: Bài kiểm tra đạt được 5đ trở lên. + Chưa đạt: Bài kiểm tra được dưới 5đ. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HKI MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 HỌC KÌ I NH 2024 -2025 Hình thức kiểm tra: tự luận : 1. Em hãy cho biết bối cảnh lịch sử của công cuộc khai hoang lập làng, ấp của người Việt ở vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX? 2. Nêu quá trình hình thành cộng đồng dân cư ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX? 3. Nêu tên những ngành nghề sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX?
  3. 4. Nêu lí do vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu được người Việt di cư đến khai hoang lập làng sớm nhất ở Nam Bộ MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: Giáo dục địa phương 8 T Chương/ Nội dung/ đơn vị Mức độ nhận thức T chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 2: 1 Lịch sử Quá trình khẩn hoang 1 1 20% tỉnh Bà (2.0 điểm) Rịa – 2 Vũng Tàu Cộng đồng dân cư 2 60% 1 từ thế kỉ (6.0 điểm) XVII đến 1 nửa đầu Hoạt động kinh tế: 1 20% Thế kỉ (2,0 điểm) XIX Tổng 1 2 1 10 điểm Tỉ lệ 20% 60% 20% 100% Tỉ lệ chung 80% 20% 100% BẢNG MÔ TẢ KIỂM TRA GDDP 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 -2025 Kĩ Nội Số câu hỏi theo mức độ T dung/Đơn vị Mức độ đánh giá nhận thức năng T kiến thức Nhận Vận Thông biết dụng hiểu
  4. Chủ đề 2: Nhận biết: 1 Trình Lịch sử tỉnh bày nội Bà Rịa – - Nhận biết được những yếu tố đặc dung Vũng Tàu từ biệt là lí do người Việt khai hoang 1TL. kiến thế kỉ XVII vùng đất Bà Rịa - Vũng Tàu đầu tiên thức đến nửa đầu ở vùng Nam Bộ bằng Thế kỉ XIX hình Thông hiểu: thức Nêu được bối cảnh lịch sử của công viết cuộc khai hoang lập làng, ấp của người Việt ở vùng đất Bà Rịa Vũng 2TL Tàu và quá trình hình thành cộng đồng dân cư ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX? Vận dụng: Sự ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ 1TL XVII – Thế Kỉ XIX đến nền kinh tế nông nghiệp hiện nay của tỉnh. Tổng 1TL 2TL 1TL Tỉ lệ% 20% 60% 20% TRƯỜNG THCS PHƯỚC BỬU KIỂM TRA HKI, NĂM HỌC 2024 - 2025 TỔ NGỮ VĂN MÔN: Giáo dục địa phương 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Điểm Lời nhận xét Họ và tên : …………………….. Lớp : ……….. ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (2.0 điểm) Vì sao vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu được người Việt di cư đến khai hoang lập làng sớm nhất ở Nam Bộ ?
  5. Câu 2:(2.0 điểm): Em hãy cho biết bối cảnh lịch sử của công cuộc khai hoang lập làng ấp của người Việt ở vùng đất Bà Rịa Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX? Câu 3: (4.0 điểm): Nêu quá trình hình thành cộng đồng dân cư ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX? Câu 4: (2,0 đ iểm): Những ngành nghề về sản xuất nông nghiệp nào ở Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX đến nay Bà Rịa – Vũng Tàu vẫn duy trì? Trong số đó hiện nay những ngành nào mang lại lợi ích lớn cho nền kinh tế của tỉnh? Bài Làm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG 8 CUỐI KÌ I NH 2024 -2025 Câu 1: (2.0 điểm) Vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu được người Việt di cư đến khai hoang lập làng sớm nhất ở Nam Bộ là vì: - Vùng đất có bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh kín gió, lại nằm sát các cửa sông nên thuận lợi cho thuyền ghe cập bến, neo đậu. Câu 2: (2.0 đ) Thế kỉ XVII, các tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn phân tranh quyền lực nhiều lần chiến tranh tàn khốc và cuối cùng phân ra Đàng Trong, Đàng Ngoài; thiên tai mất mùa, nạn đói thường xuyên diễn ra, chính sách bóc lột nặng nề làm cho cuộc sống của người dân khốn khổ, tình trạng phiêu tán diễn ra khắp nơi. Trong bối cảnh đó, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong huy động người Việt vào khai hoang vùng đất mới Nam Bộ. Câu 3: (4.0 đ) - Trước khi người Việt di cư đến khai phá vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu thì đây là địa bàn cư trú của các dân tộc Chăm, Chơ Ro, Khmer, Mạ, Xtiêng,... - Từ đầu thế kỉ XVII, người Việt từ vùng Ngũ Quảng và Bình Định di cư đến khai phá vùng đất Bà Rịa – Vũng Tàu và trở thành chủ nhân của vùng đất này. - Vào cuối thế kỉ XVII, một bộ phận người Hoa từ Cù lao Phố(1) chuyển đến định cư, lập nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu. - Trải qua nhiều thế kỉ, người Kinh (Việt) cùng đồng bào các dân tộc Chăm, Chơ Ro, Hoa, Khmer, Mạ, Xtiêng,... chung sống thân thiện, cùng nhau khai phá đất hoang, lập làng bản, chống áp bức, chống ngoại xâm đã hình thành nên cộng đồng dân cư ở Bà Rịa – Vũng Tàu. Câu 2(2,0 đ) Những ngành nghề về sản xuất nông nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX:
  6. - Trồng trọt, chăn nuôi - Đánh bắt thuỷ, hải sản - Làm ruộng muối - Khai thác lâm, thổ sản Các ngành nghề nay hiện nay vẫn được duy trì, đặc biệt là đánh bắt thuỷ hải sản mang lại nguồn kinh tế lợi nhuận cao, đóng góp cho ngân sách tỉnh một số lượng lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2