intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Chia sẻ: Gusulanshi Gusulanshi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

23
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 được biên soạn bởi Trường THPT Yên Dũng số 2 được chia sẻ dưới đây giúp các em có thêm tư liệu luyện tập và so sánh kết quả, cũng như tự đánh giá được năng lực bản thân, từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Dũng số 2

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: HÓA HỌC 11 Mã đề thi: 311 Thời gian làm bài: 45 phút; (20 câu trắc nghiệm và 2 câu tự luận) (Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, P = 31, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Câu 1: Phản ứng: BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl, có phương trình ion rút gọn là A. Ba 2+ + CO32-   BaCO3  . B. Na + + Cl-  NaCl  . C. Ba 2+ + 2Cl-  BaCl2  . D. 2Na + + CO32-  Na 2CO3  . Câu 2: Cho dãy các chất: FeO, FeSO4, FeCl2, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 7. B. 6. C. 4 D. 5. Câu 3: Môi trường axit là môi trường có A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH=14. D. pH < 7. Câu 4: Chất nào sau đây không phải là chất điện li mạnh? A. KOH. B. HNO3. C. H2CO3. D. (NH4)2SO4. Câu 5: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là A. NO. B. N2. C. N2O. D. NO2. Câu 6: Để chứng minh CO2 có tính oxit axit, người ta cho CO2 tác dụng với A. CuO. B. C. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 7: Để nhận biết ion photphat (PO4 ) có thể dùng dung dịch 3- A. NaCl. B. NH4Cl. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. D. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+) Câu 9: Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là A. liên kết ion. B. liên kết cho - nhận. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết hiđro. Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn muối Cu(NO3)2 thu được sản phẩm là: A. CuO, NO2, O2. B. CuO, N2, O2. C. Cu, NO2, O2. D. Cu, N2, O2. Câu 11: Dung dịch nước của chất A không làm quỳ tím đổi màu, còn dung dịch nước của chất B làm quỳ tím đổi màu xanh. A và B lần lượt là: A. KOH và HCl. B. NaCl và NaOH. C. HCl và Ba(OH)2 . D. KOH và NaCl. Câu 12: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,01M (coi HNO3 phân li hoàn toàn) đánh giá nào dưới đây là đúng? A. [H+] > [NO3-]. B. pH > 2. C. pH < 2. D. pH = 2. Câu 13: Tính chất hóa học của axit nitric là: A. tính ba zơ yếu và tính oxi hóa mạnh. B. tính bazơ yếu và tính khử mạnh. C. tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh. D. tính axit mạnh và tính khử mạnh. Trang 1/2 - Mã đề thi 311
  2. Câu 14: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng: A. 2C + Ca   CaC2. B. C + CO2   2CO. 0 0 t t C. C + 2H2   CH4. D. 3C + 4Al   Al4C3. 0 0 t t Câu 15: Trộn lẫn 50 ml dung dịch HCl 0,1M với 50 ml dung dịch KOH 0,12M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 12. B. 3. C. 2. D. 13. Câu 16: Tính chất hóa học của NH3 là: A. Tính bazơ yếu, tính oxi hóa. B. Tính khử, tính bazơ yếu. C. Tính bazơ mạnh, tính oxi hóa. D. Tính bazơ mạnh, tính khử. Câu 17: Hấp thụ toàn bộ 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Khối lượng kết tủa thu được được sau phản ứng là A. 1,5 gam. B. 2,5 gam. C. 2,0 gam. D. 1,0 gam. Câu 18: Dung dịch H2SO4 0,05M có A. pH = 3. B. pH = 5. C. pH = 1. D. pH = 2. Câu 19: Cho dung dịch chứa 39,2 gam axit H3PO4 tác dụng với dung dịch chứa 44 gam NaOH. Các muối thu được là A. NaH2PO4 và Na2HPO4. B. Na3PO4 và NaOH. C. Na3PO4 và Na2HPO4. D. Na3PO4 và NaH2PO4. Câu 20: Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Rb. D. Li. ----------------------------------------------- PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 21 (2,5 điểm): a. Cho các chất sau: HNO3, HF, H3PO4, KOH, FeCl3, (NH4)2SO4, ancol etylic (C2H5OH), glucozơ (C6H12O6), NaCl rắn khan. Hãy cho biết: - Chất nào là chất điện li mạnh? - Chất nào là chất điện li yếu? Viết phương trình điện li của các chất. b. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện cần thiết, nếu có): C  (1)  CO2  (2)  NaHCO3  (3)  Na 2CO3  (4)  NaCl Câu 22 (2,5 điểm): a. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học (viết phương trình hóa học) NaCl, Ca(NO3)2, Na3PO4 b. Cho m gam Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính m? c. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl? ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 311
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2