intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Tổng số Chủ MỨC câu/ số Điểm số đề/Bài ĐỘ ý Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Bài 1 1 0,33 mở đầu 2. Chất- Nguyên 1,83 1/2 1/2 1 1 1 tử - phân tử 3. Phản ứng hóa 5 1/2 5 1/2 1 10 4,83 học 4. Mol và tính 3 1 1 3 3,0 toán hóa học Số câu TN/ Số 1/2 9 1 6 1 1/2 3 15 18 ý TL Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số 10,0điểm 4,0điểm 3,0điểm 2,0điểm 1,0điểm 10,0điểm điểm
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023
  3. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN Nội dung Mức độ TL TL TN đạt (Số (Số ý) (ý) (câu) câu) 1. Bài mở đầu. Bài mở đầu Nhận biết - Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích. 1 C1 2. Chất - Nguyên tử - phân tử. 1. Chất - Nêu được khái niệm phân tử, C16 Nhận biết 1 (1 ý) 2. Nguyên tử a 3. Nguyên tố - Viết được công thức hoá học và đọc được 1 C2 hóa học tên của 20 nguyên tố đầu tiên. 4. Đơn chất - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị 1 ( ý) C16 và hợp chất – amu. b Thông hiểu phân tử 5. Công thức hóa học 6. Hóa trị 3. Phản ứng hóa học. 1. Sự biến đổi Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến 5 C3, C4, C5, C6, chất đổi hoá học. C7 2. Phản ứng - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất hóa học đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm phương trình hoá học 3. Định luật và các bước lập phương trình hoá học.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Yêu cầu cần TN Nội dung Mức độ TL TL TN đạt (Số (Số ý) (ý) (câu) câu) bảo toàn khối - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi 5 C8, C9, C10, lượng hoá học. Đưa ra được ví dụ về sự biến đổi vật C11, C12 4.Phương lí và sự biến đổi hoá học. trình hóa học - Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành). - Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm Thông hiểu nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình cụ thể - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ 1(1 ý) C17 và phương trình hoá học (dùng công thức hoá a học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. - Xác định được ý nghĩa của một số phương C17 Vận dụng cao trình cụ thể 1(1 ý) b 4. Mol và tính toán hóa học. 1. Mol - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, 3 C13, C14,CC15 2.Chuyển đổi Nhận biết phân tử). giữa khối - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất lượng, thể khí ở áp suất 1 bar và 25 0C. tích và lượng Tính được số mol của các nguyên tử, phân tử. 1 C18 Vận dụng chất.
  5. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG TH-THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: HÓA HỌC 8 Họ và tên:........................................... NĂM HỌC: 2022-2023 Lớp: ................................................... Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng (mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1: Hóa học có vai trò quan trọng trong A. thủ công nghiệp. B. sinh hoạt. C. sản xuất nông nghiệp. D. đời sống của chúng ta. Câu 2: Cách viết KHHH nào sau đây không đúng? A. Cu, h, Al. B. Ca, Mg, Ag. C. S, Br, Na. D. H, Zn, Pb. Câu 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học? A. Đốt cháy KMnO4. B. Hòa tan nước muối. C. Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác. D. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Câu 4: Tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là A. quá trình biến đổi chất này thành chất khác. B. quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất. C. là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất. D. sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới. Câu 5: Phương trình đúng của photpho cháy trong không khí, biết sản phẩm tạo thành P2O5 là A. 4P+ 5O2→ 2P2O5. B. P+ O2→ P2O5.
  6. C. 4P+ 5O2→ P2O5. D. P+5O2→ P2O5. Câu 6: Để lập phương trình hóa học cần bao nhiêu bước? A. 1 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước. Câu 7: Hiện tượng hóa học là hiện tượng A. chất biến mất. B. chất không biến đổi. C. chất biến đổi có tạo ra chất khác. D. chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Câu 8: Tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng: Fe2O3 + 6 HCl  2FeCl3 + 3H2O lần lượt là A. 3:1:2:6. B. 1:6:2:3. C. 1:2:6:3. D. 2:3:1:6. Câu 9: Cho sơ đồ sau: CaCO3 CaO + CO2. Chất tham gia phản ứng là A. CaCO3. B. CaO. C. CaO và CO2. D. CO2. Câu 10: Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng viết như sau: A. X + Y = Z + T. D. X + Y + Z = T. C. mX + mY = mZ + mT. B. mX + mY + mZ = mT. Câu 11: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lý là A. sự thay đổi về trạng thái của chất. B. sự xuất hiện chất mới. C. sự thay đổi về hình dạng của chất. D. sự thay đổi về màu sắc của chất. Câu 12: Để hai chất phản ứng với nhau thì phải cần điều kiện nào? A. Tiếp xúc với nhau. B. Cần nhiệt độ. C. Có mặt chất xúc tác. D. Khuấy đều. Câu 13: Mol là gì? A. Mol = 6. 1023 . B. Thể tích chiếm bởi N phân tử. C. Lượng chất có chứa N (6. 1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. D. Khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó (tính bằng gam). Câu 14: Thể tích mol là gì? A. Mol = 22,4 lít. B. Thể tích chiếm bởi N phân tử của thể tích chất đó. C. Lượng chất có chứa N (6. 1023) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. D. Khối lượng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó (tính bằng gam).
  7. Câu 15: Khối lượng mol của không khí là A. 26. B. 27. C. 28. D. 29. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 16: (1,5 điểm) a) Phân tử là gì? b) Tính khối lượng phân tử axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O. Câu 17: (1,5 điểm) Biết rằng kim loại nhôm Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric H 2SO4 tạo ra khí hiđrô H2 và nhôm sunfat Al2(SO4)3 a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử của ba chất khác trong phản ứng. Câu 18: (2,0 điểm) Tính số mol phân tử hoặc số mol nguyên tử của những lượng chất sau: a) 24 gam NaOH b) 11,2 lít khí H2 (đktc) (Biết H=1, N=14, Na=23, O=16, Al=27, S=32) Bài làm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ÐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 I. Trắc nghiệm: 5,0 điểm (đúng mỗi câu được 0,33 điểm, 3 câu đúng 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D A A C C B A C B A C B D II. Tự luận: 5,0 điểm Câu Ðáp án Ðiểm 16 a) Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiên đầy đủ tính chất của chất. (1,5đ ) 1,0 đ b) Phân tử khối = 1.H+1.N+3.O = 1.1+1.14+3.16 = 63 amu 0,25 đ 0,25 đ 17 a) Lập phương trình hóa học. (1,5đ 4Al + 3H2SO4 2Al2(SO4)3 + 3H2 ) 0,5 đ b) Tỉ lệ số nguyên tử nhôm lần lượt với số phân tử của ba chất trên là: Al : H2SO4 : Al2(SO4)3 : H2 4:3:2:3 0,5 đ 0,5 đ
  9. 18 a) Số mol NaOH có trong 24 gam NaOH là: 0,5 đ (2,0đ nNaOH = ) = 0,6 (mol) 0,5 đ b) Số mol phân tử có trong 11,2 lít khí H2 (đktc) là: = = 0,5 (mol) 0,5 đ 0,5 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1