intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN xin giới thiệu "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi" nhằm giúp các em học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi đề thi một cách thuận lợi. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Thắng Lợi

  1. TRƯỜNG TH – THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHÊN I. MỤC ĐÍCH: - Củng cố những nội dung kiến thức trọng tâm, cơ bản đã được học trong học kỳ một. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học cho học sinh, giúp HS vận dụng và liên hệ kiến thức vào thực tiễn. II. MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu – thấp điểm Chất quanh ta Xác định được sự . 7 tiết đa dạng các thể của chất O xygen trong không khí. 6 câu 6 câu 1,5 điểm 1,5 điểm Tỉ lệ 15% Tỉ lê 15% Một số vật liệu, Nhận biết được nguyên liệu,nhiên thế nào là lương liệu,lươngthực thực, thực phẩm ,thực phẩm thông thông dụng trong dụng đời sống của con 7 tiết người 6 câu 6 câu 1,5 điểm 1,5 điểm Tỉ lê 15% Tỉ lê 15% Hỗn hợp -tách Hiểu được Vận dụng kiến chất ra khỏi hỗn cách tách chất thức tiến hành hợp ra khỏi hỗn làm những thí 6 tiết hợp nghiệm phân biệt được hỗn hợp, chất tinh khiết Số câu:6 4 câu 1 câu 5 câu Số điểm: 1 điểm 1 điểm 2 điểm Tỉ lệ Tỉ lê Tỉ lê 10% Tỉ lê 10% 20% Tế bào đơn vị đơn Hiểu được cấu Vận dụng vị cơ bản của sự tạo của tế bào kiến thức so sống -Từ tế bào và chức năng sánh được sự đến cơ thể của từng thành khác nhau 14 tiết phần tế bào giữa TB thực biết cách so vật và TB bào sánh tế bào động vật. thực vật và tế bào động vật Số câu:6 8 câu 1 câu 9 câu
  2. Số điểm: 2 điểm 2 điểm 4 điểm Tỉ lệ Tỉ lê 20% Tỉ lê 20% Tỉ lê 10% Đa dạng thế giới Nhận biết được sống 7 tiết hệ thống phân loại sinh vật, giới sinh vật Số câu:6 4 câu 4 câu Số điểm: 1 điểm 1 điểm Tỉ lệ Tỉ lê 10% Tỉ lê 10% Tổng số câu: 16 câu 12 câu 1 câu 1 câu 30 câu Tổng số điểm : 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm Tỉ lệ 100% Tỉ lê 40% Tỉ lê 30% Tỉ lê 20% Tỉ lê 10% Tỉ lệ 100% TRƯỜNG TH - THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌ TÊN……………………………… MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  3. LỚP …………. Thời gian 90 phút( không kể phát đề) (Đề có 30 câu 3 trang) §Ò chÝnh thøc ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 2. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn, Câu 3. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước, D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dd calcium hydroxide). Câu 4. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Đun nóng đường ở thể rắn chuyển sang đường ở thể lỏng. C. Cô cạn nước đường thành đường. D. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. Câu 5. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí carbondioxide và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu Câu 6. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu Câu 7. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt. Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 8. Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm mỗi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 9. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 10. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C Khí tự nhiên. D. Ethanol. Câu 11. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D Chẻ nhỏ củi. Câu 12. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điều chính lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,
  4. C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. D. Không cho khí gas tiếp xúc carbon dioxide. Câu 13. Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lần trong nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 14. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 15. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A Gỗ. B Nước khoáng. C. Sodium chlorine. D. Nước biển. Câu 16. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào. A. Tính chất của chất. B. Thể của chất. C Mùi vị của chất. D. Số chất tạo nên. Câu 17. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào. A. Xe ô tô. B. Cây bạch đàn. C. Cây cầu. D. Ngôi nhà. Câu 18. Một TB mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu TB con. A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 19. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB. A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 20. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản. B. Trao đổi chất. C. Sinh sản. D. Cảm ứng. Câu 21. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là. A. Phân chia TB chất  phân chia nhân B. Phân chia nhân  phân chia TB chất. C. Lớn lên  phân chia nhân D. Trao đổi chất  phân chia TB chất. Câu 22. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ? A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. 23. Cơ thế đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ. A. Một tế bào. B. Hàng trăm tế bào. C. Hàng nghìn tế bào. D. Một số tế bào 24. Cơ thể đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có. B. Tất cả. C. Đa số. D. Một số ít. Câu 25. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm. A. hệ rễ và hệ thân, B. hệ thân và hệ lá. C. hệ chồi và hệ rễ D. hệ cơ và hệ thân 26. Cơ thể nào sau đây là đơn bào. A.Con tôm B.Trùng biến hình. C.Con ốc sên. D. Con cua. Câu 27 .Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là. A. Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành. B. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. C. Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài. D. Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới. Câu 28. Em hãy cho biết thỏ thuộc giới sinh vật nào? A . Giới nấm . B .Giới thực vật. C. Giới nguyên sinh vật. D. Giới Động vật I. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. ( 1 điểm) Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo
  5. thành nước cất, Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy: Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp? b. Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp? c. Làm thể nào để nhận biết một chất tinh khiết? Câu 30. ( 2 điểm) a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c. Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? TRƯỜNG TH – THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌ TÊN……………………………… MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  6. LỚP …………. Thời gian 90 phút( không kể phát đề) (Đề có 30 câu 3 trang) §Ò chÝnh thøc ĐỀ 2 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Một TB mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu TB con? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB? A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 3. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản B. Trao đổi chất C. Sinh sản D. Cảm ứng Câu 4. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là. A. Phân chia TB chất  phân chia nhân B. Phân chia nhân  phân chia TB chất. C. Lớn lên  phân chia nhân D. Trao đổi chất  phân chia TB chất. Câu 5. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ? A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. Câu 6. Cơ thế đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ A. Một tế bào. B. Hàng trăm tế bào. C. Hàng nghìn tế bào. D. Một số tế bào Câu 7. Cơ thế đơn bào có thể nhìn thấy được bằng mắt thường. A. Không có. B. Tất cả. C. Đa số. D. Một số ít. Câu 8. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm. A. Hệ rễ và hệ thân, B. Hệ thân và hệ lá. C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân Câu 9. Cơ thể nào sau đây là đơn bào. A.Con tôm B.Trùng biến hình. C.Con ốc sên. D. Con cua. Câu 10 .Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau từ lớn đến nhỏ, lần lượt là. A. Giới, lớp, bộ, họ, chi, loài , ngành. B. Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài. C. Giới, ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài. D. Ngành, bộ, họ, lớp, chi, loài, giới. Câu 11. Em hãy cho biết thỏ thuộc giới sinh vật nào? A . Giới nấm . B .Giới thực vật. C. Giới nguyên sinh vật. D. Giới Động vật Câu 12. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là. A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. Vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. Vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 13. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhóm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn, Câu 14. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu. B. Không mùi, không vị.
  7. C. Tan rất ít trong nước, D. Làm đục dung dịch nước vòi trong (dd calcium hydroxide). Câu 15. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Đun nóng đường ở thể rắn chuyển sang đường ở thể lỏng. C. Cô cạn nước đường thành đường. D. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. Câu 16. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất A. Nến cháy thành khí carbon dioxide và hơi nước. B. Bánh mì để lâu bị ôi thiu. C. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời. D. Cơm nếp lên men thành rượu. Câu 17. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D. Chẻ nhỏ củi. Câu 18. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điều chính lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất, C. Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. D. Không cho khí gas tiếp xúc carbon dioxide. Câu 19. Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 20. Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước? A. Lọc. B. Dùng máy li tâm. C. Chiết. D. Cô cạn. Câu 21. Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết? A. Gỗ. B Nước khoáng. C. Sodium chlorine. D. Nước biển. Câu 22. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào. A. Tính chất của chất. B. Thể của chất. C. Mùi vị của chất. D. Số chất tạo nên. Câu 23. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây bạch đàn. C. Cây cầu. D. Ngôi nhà. Câu 24. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu Câu 25. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang dân nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 26. Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm mỗi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 27. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tinh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 28. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C Khí tự nhiên. D. Ethanol. I. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. ( 1 điểm) Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo
  8. thành nước cất, Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy: Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp? b. Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp? c. Làm thể nào để nhận biết một chất tinh khiết? Câu 30. ( 2 điểm) a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c. Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? TRƯỜNG TH – THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌ TÊN……………………………… MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  9. LỚP …………. Thời gian 90 phút( không kể phát đề) (Đề có 30 câu 3 trang) §Ò chÝnh thøc ĐỀ 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất. A. Đường tan vào nước. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời C. Tuyết tan. D. Cơm để lâu bị mốc Câu 2: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây. B . Mưa rơi. C. Gió thổi . D. Lốc xoáy. Câu 3. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện. A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ hóa hơi. C. Chất dễ nóng chảy. D. Chất không chảy được. Câu 4: Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống. C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 5. Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật Câu 6. Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit. A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Cacbon đi oxit. D. Sulfur dioxide Câu 7.Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. B. Tàn đỏ tắt ngay. C. Tàn đỏ từ từ tắt. D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa. Câu 8. Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng. C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 9. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang dẫn nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 10. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D. Chẻ nhỏ củi. Câu 11. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin. Câu 12. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 13. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào. A. Tính chất của chất. B. Thể của chất. C. Mùi vị của chất. D. Số chất tạo nên. Câu 14. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu.
  10. Câu 15. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là. A. Dung dịch. B. Huyền phù. C. Nhũ tương. D. Chất tinh khiết Câu 16. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. C.Tách carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Câu 17. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB? A. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng. B. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 18. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản. B. Trao đổi chất. C. Sinh sản. D. Cảm ứng. Câu 19. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là. A. Phân chia nhân  phân chia TB chất. B. Phân chia TB chất  phân chia nhân. C. Lớn lên  phân chia nhân. D. Trao đổi chất  phân chia TB chất. Câu 20. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ? A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. Câu 21. Đâu là sinh vật đơn bào. A. Cây chuối B. Trùng kiết lị C. Cây hoa mai D. Con mèo. Câu 22. Đặc điiểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào? A. Có thể sinh sản. B. Có thể di chuyển. C. Có thể cảm ứng. D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể. Câu 23. Đâu là vật sống? A. Xe hơi. B. Hòn đá. C. Vi khuẩn lam. D. Cán chổi. Câu 24.Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng được gọi là. A. Tiêu hóa. B. Hô hấp. C. Bài tiết. D. Sinh sản. Câu 25. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là. A. Tế bào. B. Mô C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 26. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm A. Hệ rễ và hệ thân, B. Hệ thân và hệ lá. C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân. Câu 27. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng. A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định. Câu 28. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh tả. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. ( 1 điểm). Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo thành nước cất, Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy: Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp? b. Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp? c. Làm thể nào để nhận biết một chất tinh khiết?
  11. Câu 30. ( 2 điểm) a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c. Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? TRƯỜNG TH – THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2021 - 2022
  12. HỌ TÊN……………………………… MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 LỚP …………. Thời gian 90 phút( không kể phát đề) (Đề có 30 câu 3 trang) §Ò chÝnh thøc ĐỀ 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ? A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. Câu 2. Đâu là sinh vật đơn bào. A. Cây chuối B. Trùng kiết lị C. Cây hoa mai D. Con mèo Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở cơ thể đa bào? A. Có thể sinh sản B. Có thể di chuyển C. Có thể cảm ứng D. Có nhiều tế bào trong cùng một cơ thể. Câu 4. Đâu là vật sống? A. Xe hơi B. Hòn đá C. Vi khuẩn lam D. Cán chổi Câu 5.Quá trình sinh vật lấy, biến đổi thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng được gọi là. A. Tiêu hóa B. Hô hấp C. Bài tiết D. Sinh sản Câu 6. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là. A. Tế bào. B. Mô. C. Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 7. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm. A. Hệ rễ và hệ thân, B. Hệ thân và hệ lá. C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân. Câu 8. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng. A. Có kích thước hiển vi B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ. C. Chưa có cấu tạo tế bào, D. Có hình dạng không cố định. Câu 9. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh tả. Câu 10. Chỉ ra đâu là tính chất hóa học của chất A. Đường tan vào nước. B. Kem chảy lỏng khi để ngoài trời C. Tuyết tan. D. Cơm để lâu bị mốc Câu 11: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ? A. Tạo thành mây B . Mưa rơi. C. Gió thổi. D. Lốc xoáy. Câu 12. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện. A. Chất dễ nén được B. Chất dễ hóa hơi C. Chất dễ nóng chảy D. Chất không chảy được Câu 13. Phát biểu nào sau đây về oxygen là không đúng? A. Oxygen không tan trong nước. B. Oxygen cần thiết cho sự sống C. Oxygen không mùi và không vị. D. Oxygen cần cho sự đốt cháy nhiên liệu. Câu 14. Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxygen trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Sự cháy của than, củi, bếp ga. C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật Câu 15. Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Cacbon đioxit. D. Sulfur dioxide Câu 16. Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra? A. Không có hiện tượng. B. Tàn đỏ tắt ngay. C. Tàn đỏ từ từ tắt D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa Câu 17. Thế nào là vật liệu? A. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.
  13. B. Vật liệu là một chất được dùng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, ... C. Vật liệu là một chất hoặc hỗn hợp một số chất được con người sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất hoặc chế tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống. D. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Câu 18. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối, C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 19. Hai chất lỏng không hoà tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì gọi là. A. Nhũ tương. B. Dung dịch. C. Huyền phù. D. Chất tinh khiết Câu 20. Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B.Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào. C.Tách carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào. Câu 21. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB? A. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng. B. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 22. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản. B. Trao đổi chất. C. Sinh sản. D. Cảm ứng. Câu 23. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là. A. Phân chia nhân  phân chia TB chất. B. Phân chia TB chất  phân chia nhân. C. Lớn lên  phân chia nhân. D. Trao đổi chất  phân chia TB chất. Câu 24. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang dân nhiệt kém hơn thép. D. Vì gang giòn hơn thép. Câu 25. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D Chẻ nhỏ củi. Câu 26. Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể? A. Carbohydrate (chất đường, bột). B. Protein (chất đạm). C. Lipid (chất béo). D.Vitamin. Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa mì. Câu 28. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào. A. Tính chất của chất. B. Thể của chất. C. Mùi vị của chất. D. Số chất tạo nên. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. ( 1 điểm) Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo thành nước cất, Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy: Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp? b. Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp? c. Làm thể nào để nhận biết một chất tinh khiết? Câu 30. ( 2 điểm)
  14. a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c. Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? TRƯỜNG TH - THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TỔ TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2021 - 2022 HỌ TÊN……………………………… MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
  15. LỚP …………. Thời gian 90 phút( không kể phát đề) (Đề có 30 câu 3 trang) ĐỀ DỰ BỊ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) Câu 1: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần. A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm. B. Bảo vệ và trồng cây xanh C. Không xả rác bừa bãi. D. Cả A, B, C Câu 2. Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định? A. Sự ngưng tụ. B. Sự nóng chảy. C Sự sôi. D. Cả B và C Câu 3. Nguyên nhân vào những ngày trời nồm ( độ ẩm không khí cao) thường xuất hiện hiện tượng nền nhà trơn trượt là do A. Đã xảy ra sự hóa hơi nước B. Đã xảy ra sự ngưng tụ hơi nước trong không khí C. Đã xảy ra sự sôi của nước D. Đã xảy ra sự bay hơi nước Câu 4. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là A. Áo sơ mi. B. Bút chì. C. Đôi giày. D. Viên kim cương. Câu 5. Hỗn hợp nào sau đây là huyền phù? A. Nước muối. B. Nước phù sa. C. Nước chè D. Nước máy. Câu 6. Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan? A. Nước đường. B. Nước mắm. C. Sữa. D. Nước chanh đường. Câu 7. Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng? A. Muối ăn. B. Nến. C. Dầu ăn. D.Khicarbon dioxide. Câu 8. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen. . B. Hydrogen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 9. Trong quá trình quang hợp cây xanh đã thải ra khí gì: A. Khí N2. B. Khí O2. C. Khí CO2. D. Khí H2. Câu 10. Gang và thép đều là hợp kim tạo bởi 2 thành phần chính là sắt và carbon, gang cứng hơn sắt, Vì sao gang ít sử dụng trong các công trình xây dựng? A.Vì gang được sản xuất ít hơn thép. B. Vị gang khó sản xuất hơn thép. C. Vì gang giòn hơn thép. D. Vì gang dân nhiệt kém hơn thép. Câu 11. Mô hình 3R có nghĩa là gì? A. Sử dụng vật liệu có hiệu quả, an toàn, tiết kiệm. B. Sử dụng vật liệu với mục tiêu giảm thiếu, tái chế, tái sử dụng. C. Sử dụng các vật liệu ít gây ô nhiễm mỗi trường. D. Sử dụng vật liệu chất lượng cao, mẫu mã đẹp, hình thức phù hợp. Câu 12. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế? A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng. C. Nhựa composite. D. Xi măng. Câu 13. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C Khí tự nhiên. D.Ethanol. Câu 14. Để củi dễ cháy khi đun nấu, người ta không dùng biện pháp nào sau đây? A. Phơi củi cho thật khô. B. Cung cấp đầy đủ oxygen cho quá trình cháy. C. Xếp củi chồng lên nhau, càng sít nhau càng tốt. D. Chẻ nhỏ củi. Câu 15. Để sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Tuỳ nhiệt độ cần thiết để điều chính lượng gas. B. Tốt nhất nên để gas ở mức độ lớn nhất,
  16. C.Tốt nhất nên để gas ở mức độ nhỏ nhất. D. Không cho khí gas tiếp xúc với carbon dioxide. Câu 16. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Đất sét, C. Xi măng. D. Ngói. Câu 17. Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là A. Vật liệu. B. Nguyên liệu. C. Nhiên liệu. D. Phế liệu. Câu 18. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là A. Vật liệu. B. Nhiên liệu. C. Nguyên liệu. D. Vật liệu hoặc nguyên liệu. Câu 19. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh? A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản. Câu 20. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực? A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì. Câu 21. Một TB mẹ sau khi phân chia (sinh sản) sẽ tạo ra bao nhiêu TB con ? A. 2 B. 1 C. 4 D. 8 Câu 22. Cơ thể sinh vật lớn lên chủ yếu dựa vào những hoạt động nào dưới đây? 1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch TB theo thời gian. 2. Sự gia tăng số lượng TB qua quá trình phân chia. 3. Sự tăng kích thước của từng TB do trao đổi chất. A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2 Câu 23. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của TB? A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá B. Sự xẹp, phồng của các TB khí khổng C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang D. Sự vươn cao của thân cây tre Câu 24. Sự lớn lên của TB có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ? A. Trao đổi chất, cảm ứng và sinh sản B. Trao đổi chất C. Sinh sản D. Cảm ứng Câu25. Một TB mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số TB con được tạo thành là bao nhiêu ? A. 32 TB B. 4 TB C. 8 TB D. 16 TB Câu 26. Quá trình phân chia TB gồm hai giai đoạn là: A. Phân chia TB chất  phân chia nhân B. Phân chia nhân  phân chia TB chất. C. Lớn lên  phân chia nhân D. Trao đổi chất  phân chia TB chất. Câu 27. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của TB là đúng ? A. Mọi TB lớn lên rồi đều bước vào quá trình phân chia TB. B. Sau mỗi lần phân chia, từ một TB mẹ sẽ tạo ra 3 TB con giống hệt mình. C. Sự phân tách chất TB là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia. D. Phân chia và lớn lên và phân chia TB giúp sinh vật tăng kích thước, khối lượng. Câu 28. Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu không kiểm soát được quá trình phân chia TB? A. Cơ thể lớn lên thành người khổng lồ. B. Xuất hiện các khối u ở nơi phân chia mất kiểm soát. C. Cơ thể phát triển mất cân đối (bộ phận to, bộ phận nhỏ không bình thường). D. Cơ vẫn thể phát triển bình thường. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29. ( 1 điểm) Bạn Vinh tiến hành thí nghiệm như sau: Bạn dùng dụng cụ chưng cất để đun 100 ml nước tới sôi, dẫn hơi nước qua hệ thống làm lạnh để nó ngưng tụ lại tạo
  17. thành nước cất, Bạn cho nước cất vào bốn cốc, mỗi cốc 20 ml. Tiếp theo, bạn cho vào cốc 1, 2, 3, 4 lần lượt 2, 4, 6, 8 g muối ăn và khuấy đều. Bạn nhận thấy: Từ kết quả thí nghiệm trên, em hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a. Nước muối là chất tinh khiết hay hỗn hợp? b. Em rút ra kết luận gì về tính chất của hỗn hợp? c. Làm thể nào để nhận biết một chất tinh khiết? Câu 30. ( 2 điểm) a. Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ? b. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? c. Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững? TRƯỜNG TH - THCS THẮNG LỢI HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I TỔ TOÁN – KHTN NĂM HỌC 2021-2022
  18. ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Bản Hướng dẫn gồm 02 trang) I.HƯỚNG DẪN CHUNG: - Khi chấm giáo viên chú ý: học sinh có thể diễn đạt, trình bày bằng nhiều cách không giống từng câu, từng chữ trong đáp án nhưng câu trả lời vẫn được đảm bảo nội dung thì vẫn được điểm tối đa. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm: (7,0 điểm). Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề1 B C D D C A D B D D C A A C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C D B A B B B D A D C B B D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐỀ 2 A B B B D A D C B B D B C D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D C C A A C C D D A D B D D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đề3 D A B A C D D C D C A C D C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C D A B A D B D C A C C C B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ĐỀ 4 D B D C A C C C B D A B A C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D D C C A D A B A D C A C D II. Phần tự luận ( 3 điểm) Câu 29 : 1 điểm a.Nước muối là hỗn hợp với thành phần bao gồm muối và nước trộn lẫn với 0,25 điểm nhau. b. Qua thí nghiệm của bạn Vinh, ta nhận thấy độ mặn của nước muối càng tăng thì lượng muối được sử dụng càng nhiều => tính chất của hỗn hợp phụ thuộc 0,5 điểm vào tính chất, lượng chất của các chất thành phần. c. Để nhận biết một chất là tinh khiết, đơn giản ta có thế kiểm tra dựa vào tính 0,25 điểm chất vật lí của chất. Câu 30:2 điểm Đáp án: a. Cấu tạo của tế bào thực vật gồm: 0,25 điểm Thành tế bào: Giúp tế có hình dạng nhất định Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào. 0,25 điểm Chất tế bào:Có chứa các bào quan và là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động 0,25 điểm sống của tế bào.
  19. Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. 0,25điêm b. Tế bào thực vật khác với tế bào động vật: Tế bào thực vật có thêm 0,5 điểm không bào trung tâm, thành tế bào và lục lạp là bào quan quang hợp. c. Vì thành tế bào thực vật được tạo nên từ một chất rất bền gọi là cellulose, đóng vai trò bảo vệ và nâng đỡ cơ thể thực vật. giúp thực vật có thể 0,5 điểm đứng vững. Duyệt của BGH Duyệt của TCM GVBM Phan Thị Minh Hiếu Nguyễn Huy Dần Người Phản biện Phạm Thị Thu Hồng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0