intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My" để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Nam, Nam Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN HỌC: KHTN - KHỐI 6 Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Mở đầu về KHTN 1 1 0.25đ (4 tiết) 2. Đo khối 1 1 0.25đ lượng (2 tiết) 3. Đo thể tích (2 1 1 0.25đ tiết) 3. Đo thời gian 1 1 1,0đ (2 tiết) 4. Đo nhiệt độ 1 1 1 1 0.75đ (3 tiết)
  2. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 5. Tế bào – đơn vị 2 cơ bản 2 0.5đ của sự sống (2 tiết) 6. Cấu tạo và chức năng các 1 1 0.25đ thành phần của tế bào (2 tiết) 7. Sự lớn lên và sinh sản 1 1 0,25đ của tế bào (2 tiết)
  3. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 8. Cơ thể sinh vật (2 tiết) 9. Tổ chức cơ 1 thể đa 1 0,25đ bào (3 tiết) 10. Hệ thống 2 phân loại 2 0,5đ sinh vật (2 tiết) 11. Khoá lưỡng 1 1 2 1,5đ phân (3 tiết) 12. Vi 1 1 khuẩn (3 2 1,5đ tiết)
  4. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13. Vius 1 1 0,25đ (2 tiết) 14. Sự đa dạng của chất (2 tiết) 15. Các thể của chất và sự chuyển thể (2 tiết) 16. 1 1 0,25đ Oxygen- Không khí (3 tiết)
  5. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 17. Một 1 số vật 1 0.25đ liệu (2 tiết) 18. Một 1 số 1 0.25đ nguyên liệu (2 tiết) 19. Một 2 1 3 số nhiên 1.5đ liệu (2 tiết) 20. Một 1 số lương 1 0.25đ thực, thực phẩm (2 tiết) Số câu 16 5 3 1 9 16 25
  6. Tổng số Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm số ý/câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Điểm số 4,0 3,0 2,5 0,5 6,0 4,0 10,0 10 điểm 10 Tổng số 4.0 điểm 3.0 điểm 2.5 điểm 0.5 điểm điểm điểm
  7. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN HỌC: KHTN - KHỐI 6 Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT 1. Mở đầu Giới thiệu về Khoa học tự nhiên Nhận biết – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong c Các lĩnh vực chủ yếu Thông hiểu của Khoa học tự nhiên – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật Giới thiệu một số dụng cụ đo Nhận biết và quy tắc an toàn trong – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thô phòng thực hành (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học – Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng Thông hiểu – Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thự – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn 4. Các phép đo
  8. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT 1.Đo chiều dài Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùn - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có th Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi đo chiều sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện Vận dụng cao - Thiết kế được phương án đo đường kính của ống trụ hay các viên bi,.. 2. Đo khối lượng Nhận biết - Nêu được dụng cụ đo khối lượng. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùn - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có th - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ
  9. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo khối lượ sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện Nhận biết 3.Đo thời gian - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùn - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước trường hợp đơn giản. Thông hiểu - So sánh được ưu điểm và nhược điểm của các loại đ - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trướ trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo th tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao 4.Thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ Nhận biết - Nêu được công dụng của các loại nhiệt kế. - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” củ - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trướ trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có th - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trướ
  10. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao Vận dụng cao - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ thang nh Kelvin và ngược lại. 5.Đo thể tích Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùn - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trướ trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trướ trường hợp đơn giản. Vận dụng - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhấ - Dùng bình chia độ để chỉ ra một số thao tác sai khi thao tác sai đó. - Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình tìm sai số). - Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước
  11. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT ốc...) 5. Vật sống Tế bào Nhận biết: - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế b - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức nă 1. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự Thông hiểu: sống: - Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính - Khái niệm tế bào. - Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chín - Hình dạng và kích thước của tế bào. bào). - Cấu tạo và chức năng của tế bào. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống - Sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nh -Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sả -> n tế bào). Vận dụng: Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế
  12. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT Nhận biết: - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức nă - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào đ - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào n - Kể và nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ qu 2. Từ tế bào đến cơ thể: Thông hiểu: - Từ tế bào đến mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hìn (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đế - Từ mô đến cơ quan. nêu được các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ - Từ cơ quan đến hệ cơ quan. - Nhận biết được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào th - Từ hệ cơ quan đến cơ thể. thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; cơ thể đa bào: Vận dụng: - Thực hành: + Quan sát và vẽ được hình cơ thể đơn bào (tảo, trùng + Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cây xa + Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo cơ thể ngư 6. Đa dạng thế giới sống 1. Phân loại thế giới sống. Nhận biết: - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa p - Nêu được khái niệm và sự cần thiết của việc phân loạ Thông hiểu: - Hiểu và trình bày được nguyên tắc xây dựng khoá lưỡ - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sốn - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấ - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về Vận dụng: Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật.
  13. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT 2. Virus và vi khuẩn: Nhận biết: - Khái niệm. Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Cấu tạo sơ lược. Thông hiểu: - Sự đa dạng. - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu - Một số bệnh gây ra. bởi virus và vi lớp vỏ protein) và vi khuẩn. khuẩn. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi k - Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩ Vận dụng: - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan s - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giả sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ô Vận dụng cao: - Biết cách làm sữa chua, ...
  14. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT Nhận biết - Nhận biết thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). Thông hiểu - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). - Trình bày được vai trò của không khí 9. Oxygen – Không khí (3 tiết) đối với tự nhiên. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. Vận dụng - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. Vận dụng - Đưa ra được biện pháp nhằm giảm cao thiểu ô nhiễm không khí. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
  15. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT - Biết tính chất và ứng dụng của một số vật liệu. Nhận biết - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu thông dụng trong Thông hiểu cuộc sống và sản xuất như kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh,... 10. Một số vật liệu (2 tiết) - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng Vận dụng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu. - Đưa ra được cách sử dụng một số vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm Vận dụng cao sự phát triển bền vững. 11. Một số nguyên liệu (2 tiết) Nhận biết - Nhận biết thành phần hoá học của một số nguyên liệu.
  16. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... Vận dụng - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số nguyên liệu. Vận dụng cao - Đưa ra được cách sử dụng một số nguyên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. Thông hiểu - Trình bày được khái niệm nhiên liệu, 1 cho ví dụ cụ thể. - Trình bày được tính chất và ứng dụng 1 của một số nhiên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: than, gas, xăng dầu, ... 12. Một số nhiên liệu (2 tiết) Vận dụng - Trình bày được sơ lược về an ninh năng lượng. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về 1 một số tính chất của một số nhiên liệu. - Đưa ra được cách sử dụng một số nhiên liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
  17. Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số ý TL/số c TT Nhận biết - Nhận biết nguồn gốc của lương thực - thực phẩm. Thông hiểu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm 13. Một số lương thực, thực phẩm (2 trong cuộc sống. tiết) Vận dụng - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số lương thực – thực phẩm thông dụng. PHÒNG GDĐT HUYỆN NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ NAM NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN HỌC: KHTN – KHỐI 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề gồm 2 trang Họ và tên thí sinh:……………………………............................Lớp:…………….SBD:……………
  18. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Đọc và trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng A, B, C hoặc D và ghi vào giấy làm bài. (Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi là: 1.A…) Câu 1. Bào quan nào thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh? A. Nhân. B. Ti thể. C. Lục lạp. D.Thành tế bào. Câu 2. Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường. B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. Câu 3. Có thể phân biệt các loại tế bào khác nhau nhờ những đặc điểm bên ngoài nào? A. Hình dạng và màu sắc. B. Thành phần và cấu tạo. C. Kích thước và chức năng. D. Hình dạng và kích thước. Câu 4. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Khiến cho sinh vật già đi. B. Tăng kích thước của cơ thể sinh vật. C. Ngăn chặn sự xâm nhập của các yếu tố từ bên ngoài vào cơ thể. D. Tăng kích thước của sinh vật, thay thế các tế bào già, chết và các tế bào bị tổn thương. Câu 5. Tập hợp các mô cùng thực hiện một hoạt động sống nhất định tạo thành A. cơ quan. B. mô. C. tế bào. D. hệ cơ quan. Câu 6. Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau từ nhỏ đến lớn, lần lượt là: A. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới. B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới. C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài. D. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới. Câu 7. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật. Câu 8. Bệnh nào sau đây do virus gây nên? A. Dịch tả. B. Lao. C. Covid-19. D. Uốn ván.
  19. Câu 9. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Gỗ. B. Sắt. C. Đồng. D. Nhôm. Câu 10. Thành phần chính của đá vôi là gì? A. Carbon dioxide. B. Calcium carbonate. C. Carbohydrate. D. Protein. Câu 11. Loại nào sau đây là lương thực, thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật? A. Lúa gạo, ngô, cá, mía. B. Lúa gạo, trứng, lạc, vừng. C. Lúa gạo, ngô, lạc, vừng. D. Lúa gạo, thịt, ngô, mía. Câu 12. Trong không khí, oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 79%. C. 78%. D. 15%. Câu 13. Đối tượng nghiên cứu nào sau đây không thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu về tâm sinh lí của lứa tuổi học sinh. B. Nghiên cứu hành tinh sao Hỏa trong Hệ Mặt Trời. C. Nghiên cứu lai tạo giống cây trồng cho năng suất cao. D. Nghiên cứu quá trình tạo thạch nhũ trong hang động. Câu 14. Nhiệt kế y tế được dùng để làm gì ? A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. B. Đo nhiệt độ cơ thể người. C. Đo nhiệt độ không khí. D. Đo các nhiệt độ âm. Câu 15. Đơn vị đo thể tích là: A. Kilogam. B. Mét. C. Đồng hồ vạn năng. D. Lít. Câu 16. Đâu là dụng cụ đùng để đo khối lượng? A. Cân điện tử. B. Đồng hồ bấm giây. C. Lực kế. D. Nhiệt kế. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) a. (0,5 điểm) Em hãy trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân? b. (1,0 điểm) Áp dụng nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh vật trong hình sau:
  20. Câu 2. (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo của vi khuẩn? b. (0,5 điểm) Tại sao ăn sữa chua hằng ngày có thể giúp con người ăn cơm ngon miệng hơn? Câu 3. (1,5 điểm) a. (0,5 điểm) Nêu khái niệm về nhiên liêu? Cho ví dụ. b. (0,5 điểm) Gas thuộc nhóm nhiên liệu hay vật liệu? c. (0,5 điểm)Chúng ta nên làm gì khi bếp bị rò rỉ gas để đảm bảo an toàn? Câu 4. (1,0 điểm) Nêu ưu điểm và nhược điểm của đồng hồ Mặt trời và đồng hồ điện tử? Câu 5. (0,5 điểm) Thiết lập hệ thức quy đổi từ thang nhiệt giai Fahrenheit sang Thang nhiệt giai Celsius và đổi đơn vị sau: 20 oC = .................oF. ------HẾT------ *Lưu ý: - Học sinh làm bài vào giấy thi - Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2