intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:27

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì I khi kết thúc nội dung: Chương I + Chương IV + Chương VII (Bài 29. Virus) - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm; (gồm 16 câu hỏi: nhận biết, thông hiểu; mỗi câu 0,25 điểm). - Phần tự luận: 6,0 điểm; (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu kì I: 25% (2,5 điểm). - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm).
  2. Số ý TL/số câu h Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt 1. Mở đầu (15 - Đo chiều dài - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo chiều dài của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng Nhận biết trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. - Trình bày được được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được chiều dài trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước. - Dùng thước để chỉ ra một số thao tác sai khi Vận dụng đo chiều dài và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài của một vật bằng thước (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Thiết kế được phương án đo đường kính của Vận dụng cao ống trụ (ống nước, vòi máy nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. - Đo khối lượng Nhận biết - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng của một vật. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được khối lượng trong
  3. một số trường hợp đơn giản. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của cân. - Dùng cân để chỉ ra một số thao tác sai khi đo Vận dụng khối lượng và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được khối lượng của một vật bằng cân (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ - Đo thời gian thường dùng để đo thời gian. Nhận biết - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng Thông hiểu trước khi đo, ước lượng được thời gian trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng - Dùng đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo thời gian và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được thời gian bằng đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. Nhận biết - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Nêu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. Thông hiểu - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng
  4. trước khi đo, ước lượng được nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Xác định được giới hạn đo (GHĐ) và độ chia Vận dụng nhỏ nhất (ĐCNN) của mỗi loại nhiệt kế. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). - Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ từ Vận dụng cao thang nhiệt độ Celsius sang thang nhiệt độ Fahrenheit, Kelvin và ngược lại. 2. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí (7 tiết) 3. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết) - Một số vật liệu Nhận biết - Nhận biết một số nhiên liệu, vật liệu, nguyên - Một số nhiên liệu liệu, lương thực – thực phẩm - Một số nguyên liệu - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một - Một số lương thực – thực phẩm số loại lương thực, thựcphẩm. - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: quặng, đá vôi, ... - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực – thực phẩm trong cuộc sống. Thông hiểu - Trình bày về an ninh năng lượng. - Tìm hiểu về một số tính chất của một số nhiên liệu. 4. Hỗn hợp – Tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Hỗn hợp các chất Nhận biết - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều
  5. dài, khối lượng, thời gian. Thông hiểu - Phân biệt được dung môi và dung dịch, hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. Vận dụng bậc thấp -Vận dụng giải thích hiện tượng trong đời sống. 5. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (9 tiết) – Khái niệm tế bào Nhận biết - Nêu được khái niệm tế bào. – Hình dạng và kích thước tế bào - Nêu được chức năng của tế bào. – Cấu tạo và chức năng tế bào – Sự lớn lên và sinh sản của tế bào - Nêu được hình dạng và kích thước của một số – Tế bào là đơn vị cơ sở của sự sống loại tế bào. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. Thông hiểu - Nêu được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
  6. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). Vận dụng bậc thấp - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 6. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết) – Từ tế bào đến mô Thông hiểu - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế – Từ mô đến cơ quan bào hình thành nên mô. – Từ cơ quan đến hệ cơ quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế – Từ hệ cơ quan đến cơ thể bào hình thành nên cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Vận dụng bậc thấp - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô. Từ đó, nêu được khái niệm mô. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ quan. Từ đó, nêu được khái niệm cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên hệ cơ quan. Từ đó, nêu được
  7. khái niệm hệ cơ quan. - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ thể. Từ đó, nêu được khái niệm cơ thể. Vận dụng bậc cao - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô, cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể (từ tế bào đến mô, từ mô đến cơ quan, từ cơ quan đến hệ cơ quan, từ hệ cơ quan đến cơ thể). Lấy được các ví dụ minh hoạ trong thực tế. 7. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (10 tiết) - Hệ thống phân loại sinh vật. Nhận biết - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới - Khoá lưỡng phân. - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: - Vi khuẩn. tên địa phương và tên khoa học. - Virus. - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con người. - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Thông hiểu - Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản nhất trong thế giới sống. - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ,
  8. lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Giải thích nguyên nhân cần phải tiêm vaccine. Vận dụng bậc thấp - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Vận dụng bậc cao - Vận dụng phòng tránh các bệnh do vi khuẩn gây ra trong thực tiễn.
  9. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tổng số Điểm số Chủ đề MỨC ĐỘ câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Đo 6 câu 2 câu 2 câu 6 câu 8 câu chiều dài, 1,5đ 1,0đ 1,0đ 1,5đ 2,5đ đo khối lượng, đo
  10. thời gian, thang nhiệt độ Celsius – Đo nhiệt độ 2. Chất quanh ta 3. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 3 câu 4 câu liệu, lương 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,75đ 1,25đ thực – thực phẩm thông dụng 4. Hỗn hợp, tách 2 câu 1 câu 1câu 1 câu 3 câu 4 câu chất ra 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 1,25đ khỏi hỗn hợp. 1 câu 2 câu 3 câu 3 câu 5. Tế bào. 1,5đ 0,5đ 2,0đ 2,0đ 6. Từ tế 2 câu 2 câu bào đến cơ 2 câu 0,5đ 0,5đ 0,5đ thể 7. Đa dạng ½ câu 1 câu ½ câu 2 câu 2 câu thế giới 1,0đ 1,0đ 0,5đ 2,5đ 4,0đ
  11. sống Số câu 3/2 10 1 6 3 3/2 7 16 23 Điểm số 1,5 2,5 1,5 1,5 2,0 1,0 6,0 4,0 10 Tổng số 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm PHÒNG KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 GD&ĐT HIỆP ĐỨC Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 6 TRƯỜNG THCS Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) NGUYỄN VĂN TRỖI MÃ ĐỀ A Họ và tên: ………………… ..………. Lớp: ………… Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 16: Câu 1. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 9 giờ 30 phút và kết thúc hành trình lúc 11 giờ 10 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là A. 1 giờ 40 phút B. 2 giờ 40 phút C. 3 giờ 20 phút D. 3 giờ 40 phút Câu 2. Trong thang nhiệt độ Celsius, nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của nước đang sôi lần lượt là A. 00C, 320F B. 00C, 1000C C. 320C, 2120C D. 320F,2120F Câu 3. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là A. ki-lô- gam (kg). B. độ C (0C). C. mét (m). D. gam (g). Câu 4. Muốn cân một vật bằng cân đồng hồ cho kết quả đo chính xác ta cần A. đặt cân ở vị trí không bằng phẳng. B. để vật lệch một bên trên đĩa cân.
  12. C. đọc kết quả đo khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn định. D. đặt cân ở mọi vị trí đều cho kết quả chính xác. Câu 5. Hãy chọn đơn vị đo thích hợp. Khối lượng của một em học sinh lớp 6 nặng khoảng 45 A. gam. B. ki-lô-gam. C. lạng. D. yến. Câu 6. Để xác định thời gian luộc chín một quả trứng, em lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ hẹn giờ. Câu 7. Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối? A. Làm lắng đọng muối. B. Lọc lấy muối từ nước biển. C. Làm bay hơi nước biển. D. Cô cạn nước biển. Câu 8. Vào mùa hè, nhiều hôm thời tiết rất oi bức khiến chúng ta cảm thấy ngột ngạt, khó thở. Thế nhưng sau khi có một trận mưa rào ập xuống, người ta lại cảm thấy dễ chịu hơn nhiều. Lí do là A. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường. B. mưa đã làm chết các loài sinh vật gây bệnh. C. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và loại bớt khói bụi ra khỏi không khí. D. mưa đã làm giảm nhiệt độ môi trường và làm chết các loài sinh vật gây bệnh. Câu 9. Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch? A. Hỗn hợp nước đường. B. Hỗn hợp nước muối. C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều. D. Hỗn hợp nước và rượu. Câu 10. Để bảo quản các loại hạt đậu (đỗ xanh, đỗ đen...) được lâu người ta thường sử dụng phương pháp A. làm lạnh. B. phơi khô. C. sử dụng muối. D. sử dụng đường. Câu 11. Loại nước nào sau đây là chất tinh khiết? A. Nước khoáng. B. Nước biển. C. Nước chanh. D. Nước cất. Câu 12. Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất? A. Điện gió. B. Điện mặt trời. C. Nhiệt điện. D. Thuỷ điện. Câu 13. Đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống là A. tế bào. B. cơ quan. C. biểu bì. D. bào quan.
  13. Câu 14. Thỏ thuộc giới sinh vật nào? A. Giới nguyên sinh. B. Giới khởi sinh. C. Giới động vật. D. Giới thực vật. Câu 15. Mèo con lớn lên nhờ quá trình A. sinh trưởng của tế bào. B. sinh trưởng và sinh sản của tế bào. C. sinh sản của tế bào. D. thay thế tế bào. Câu 16. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người là A. tim. B. dạ dày. C. phổi. D. não. II. TỰ LUẬN. (6,0 điểm) Câu 17. (0,5 điểm) Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước kẻ trong hình sau: Câu 18. (0,5 điểm) Nhiệt kế bên dưới chỉ bao nhiêu độ C? Câu 19. (0,5 điểm) Em hãy nêu các nhóm chất dinh dưỡng trong lương thực, thực phẩm. Câu 20. (0,5 điểm) Trên một số bình nước khoáng thường có dòng chữ "Nước khoáng tinh khiết". Theo em, ý nghĩa của dòng chữ này có hợp lí không? Tại sao? Câu 21. (1,0 điểm) Cho các loài sinh vật như hình dưới đây. A.Chim, B. Bọ ngựa, C. Cá mập, D. Khỉ, E. Rùa. Tiến hành xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại chúng.
  14. Câu 22. (1,5 điểm) Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống? Câu 23. a. (1,0 điểm) Vì sao nói vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong thế giới sống? b. (0,5 điểm) Em hãy nêu một số biện pháp để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  15. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
  16. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…………………………………………………… PHÒ ĐÁP NG ÁN GD& VÀ ĐT HƯỚ HIỆP NG ĐỨC DẪN TRƯ CHẤ ỜNG M THC ĐIỂ S M NGU KIỂ YỄN M VĂN TRA TRỖ CUỐI I KÌ I NĂM HỌC
  17. 2023- 2024 MÔN : KHO A HỌC TỰ NHIÊ N– LỚP 6 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B B C B D D C C B D C A C B D Mỗi câu đúng được 0,25đ II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu Nội dung Thang điểm Câu 17 GHĐ của thước là 10cm; ĐCNN của thước là 1mm. 0,5 đ (0,5 đ) Câu 18 Nhiệt kế chỉ 38 0C. 0,5 đ (0,5 đ) Câu 19 Có 4 nhóm chất dinh dưỡng: carbon hydrate, protein, lipis, chất 0,5 đ (0,5 đ) khoáng và vitamin
  18. Câu 20 Ý nghĩa dòng chữ "Nước khoáng tinh khiết" không hợp lí vì đã là 0,5 đ (0,5 đ) nước khoáng thì trong thành phần sẽ có nước và các loại muối khoáng, đây là hỗn hợp chứ không phải chất tinh khiết. Câu 21 * Các bước phân loại: (1,0 đ) - Bước 1: Có chân và không có chân 0,25đ + Có chân: Chim, bọ ngựa, khỉ, rùa + Không chân: cá mập - Bước 2: Có cánh và không có cánh: 0,25đ + Có cánh: chim, bọ ngựa + Không có cánh: Khỉ, rùa 0,25đ - Bước 3: Có một đôi cánh và có hai đôi cánh + Có một đôi cánh: chim + Có hai đôi cánh: bọ ngựa - Bước 4: Có mai và không có mai 0,25đ + Có mai: rùa + Không có mai: khỉ Câu 22 Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống, vì: 0,75đ + Tất cả cơ thể sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. + Tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng, hấp 0,75đ thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm ứng, bài tiết, sinh sản. Câu 23 a. Vi khuẩn là sinh vật có cấu tạo cơ thể đơn giản nhất trong đời sống, vì: + Chúng có cấu tạo đơn bào. 0,5 đ + Cấu trúc bởi những thành phần cơ bản nhất của tế bào là tế bào 0,5 đ nhân sơ: nhân chưa hoàn chỉnh, chưa có màng bao bọc. b. Một số biện pháp để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người: + Vệ sinh môi trường sống sạch sẽ 0,5 đ + Tập thể dục nâng cao sức khỏe + Giữ vệ sinh thân thể + Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và hợp vệ sinh + Thực hiện các biện pháp phòng tránh lây lan bệnh cho cộng đồng
  19. PHÒNG GD&ĐT HIỆP KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỨC
  20. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp 6 TRỖI Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………… MÃ ĐỀ B ..………. Lớp: ………… Điểm Nhận xét Giám thị 1 Giám thị 2 Giám khảo I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm ) Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu từ câu 1 đến câu 16: Câu 1. Một người bắt đầu lên xe buýt lúc 9 giờ 30 phút và kết thúc hành trình lúc 12 giờ 10 phút. Thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc hành trình là A. 1 giờ 40 phút B. 2 giờ 40 phút C. 3 giờ 20 phút D. 3 giờ 40 phút Câu 2. Trong thang nhiệt độ Celsius, nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của nước đang sôi lần lượt là A. 00C, 1000C B. 00C, 320F C. 320C, 2120C D. 320F, 2120F Câu 3. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là A. ki-lô- gam (kg). B. độ C (0C). C. mét (m). D. gam (g). Câu 4. Muốn cân một vật bằng cân đồng hồ cho kết quả đo chính xác ta cần A. đặt cân ở vị trí không bằng phẳng. B. để vật lệch một bên trên đĩa cân. C. đặt cân ở mọi vị trí đều cho kết quả chính xác. D. đọc kết quả đo khi kim chỉ của đồng hồ đã ổn định. Câu 5. Hãy chọn đơn vị đo thích hợp. Khối lượng của một viên thuốc cảm nặng khoảng 2 A. gam. B. ki-lô-gam. C. lạng. D. yến. Câu 6. Để xác định thời gian chạy 100 mét của một vận động viên, em lựa chọn loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ treo tường. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ hẹn giờ. Câu 7. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế được? A. Thép. B. Thuỷ tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2