Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
lượt xem 0
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 NĂM HỌC 2023 - 2024 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chương III + Chương IV + Chương VII - Thời gian làm bài: 90 Phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, mỗi câu 0,25 điểm) - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1.0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
- Chủ đề/Nội dung Mức độ Tổng số câu TN/Tổng số ý Điểm TL số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận (ý) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu (3 tiết) 1 1 0,25 Chương I. Phản ứng hoá học (21 1 3 1 3 2 2,75 tiết ) Chương 3: Khối lượng riêng và 4 1 4 1 2 áp suất (11 tiết) Chương 4: Tác dụng làm quay 1 1 1 của lực (5 tiết) Bài 31 : Hệ vận động 1 1 2 0,5 Bài 32 : Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người Bài 33: Máu và Hệ tuần hoàn 1 1 2 0,5 của cơ thể người Bài 34: Hệ hô hấp ở người Bài 35: Hệ bài tiết ở người 1 1 1,0 Bài 36: Điều hoà môi trường 1 1 0,25 trong của cơ thể người Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người Bài 38: Hệ nội tiết ở người 1 1 1,0 Bài 39: Da và điều hoà thân 1 1 2 0,5 nhiệt ở người Bài 40: Sinh sản ở người 1 1 0,25 Tổng số câu TN/Tổng số ý TL 8 2 8 2 16 6 (Số YCCĐ) Điểm số 2đ 2đ 2đ 1đ 2đ 1đ 4đ 6đ 10 đ 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3 điểm 2 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- 3/ Bảng đặc tả KHUNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8 – Nêu được cấu tạo sơ lược của da. 1 C6A Nhận biết C9B – Nêu được chức năng của da. Thông hiểu - Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, 1 C7A bảo vệ và làm đẹp da an toàn. C12B – Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an Vận dụn: toàn cho da. – Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong Vận dụng Da và cao: khu dân cư. điều hoà – Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. thân nhiệt - Nêu được khái niệm thân nhiệt. ở người – Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người. Nhận biết: – Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. – Nêu được một số biện pháp chống cảm lạnh, cảm nóng. – Nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. Thông – Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho hiểu: cơ thể. Vận dụng: - Thực hành được cách đo thân nhiệt. Vận dụng -Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng cao hoặc lạnh. Sinh sản ở – Nêu được chức năng của hệ sinh dục. người Nhận biết: – Kể tên được các cơ quan sinh dục nam và nữ. Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh
- HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. – Trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ. - Nêu được hiện tượng kinh nguyệt. 1 C8A Thông hiểu C11B – Nêu được cách phòng tránh thai. – Nêu được khái niệm thụ tinh và thụ thai. – Trình bày được cách phòng chống các bệnh lây truyền qua đường sinh dục (bệnh HIV/AIDS, giang mai, lậu,...). – Vận dụng được hiểu biết về sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản Vận dụng: thân. Vận – Điều tra được sự hiểu biết của học sinh trong trường về sức dụng cao: khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
- PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: KHTN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) MÃ ĐỀ A Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Bảo vệ, duy trì hình dạng và vận động cơ thể. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 2: Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. B. Mang vác về một bên liên tục C. Mang vác quá sức chịu đựng. D. Cả ba đáp án trên. Câu 3. Chức năng của hồng cầu là A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. B. vận chuyển các chất thải và vận chuyển O2 và CO2. C. vận chuyển các chất thải. D. vận chuyển O2 và CO2. Câu 4: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 5: Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi thành phần nào? A. Máu, nước mô. B. Nước mô, bạch huyết. C. Máu, bạch huyết. D. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 6: Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da? A. Tả. B. Sốt xuất huyết. C. Hắc lào. D. Thương hàn. Câu 7: Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu? A. Tầng tế bào sống. B. Tầng sừng. C. Tuyến nhờn. D. Tuyến mồ hôi. Câu 8: Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ A. trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng. B. hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm. C. trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. D. trứng không có khả năng thụ tinh. Câu 9 : Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ dưới lên? A. 1/2. B. 2/3. C. 3/4. D. 4/5. Câu 10 : Khí nào sau đây nặng hơn không khí? A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon dioxide (CO2)
- C. Khí hydrogen (H2) D. Khí nitrogen (N2) Câu 11. Nếu phản ứng có một tham gia N tạo ra 2 chất sản phẩm M và P thì công thức về khối lượng của các chất được viết như sau A. mN = mM + mP B. mN + mM = mP C. mP = mM + mN D.mM = mN + mP Câu 12. Cho các hiện tượng sau: a. băng tan b. cháy rừng c. uốn cong thanh sắt(iron) d. lưỡi cuốc bị gỉ e. đập nhỏ than Hiện tượng hóa học là: A/ b,c B/a,c C / d,e D/ b,d Câu 13. Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của một chất là gì? A. kg B. kg/m3 C. m3 D. g/cm2 Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển? A. Các ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu rồi dốc ngược thuốc vẫn không chảy ra ngoài. B. Các nắp ấm trà có lỗ nhỏ ở nắp sẽ rót nước dễ hơn. C. Trên các nắp bình xăng của xe máy có lỗ nhỏ thông với không khí. D. Các ví dụ trên đều liên quan đến áp suất khí quyển. Câu 15. Áp lực là gì? A. Là lực ép có phương song song với mặt bị ép. B. Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Là lực ép có cùng phương với mặt bị ép. D. Là lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kỳ Câu 16. Khối lượng riêng của một chất là gì? A. Là khối lượng của một mét chất đó B. Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép C. Là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó D. Là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1đ). Hệ bài tiết có chức năng gì? Câu 18 (1đ). Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết, em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình, nêu tác dụng của các biện pháp đó. Câu 19 (1đ). Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch cho biết gì? Viết công thức tính nồng độ phần trăm và công thức tính nồng độ mol của dung dịch.
- Câu 20 (1đ). Cho thanh aluminium cháy trong khí oxygen thu được hợp chất aluminium oxide (Al2O3). a/ Lập phương trình hóa học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất có trong phản ứng. b/ Tính khối lượng oxygen tham gia phản ứng. Biết khối lượng aluminium tham gia phản ứng là 7,2 (g), khối lượng aluminium oxide tạo thành là 9.8 (g) Câu 21 (1đ). Một quả cầu bằng sắt có thể tích 4 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu? Câu 22 (1đ). Khi đẩy nhẹ cửa, tay đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) hay đặt gần bản lề (hình b) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn? Vì sao? Hình a Hình b
- PHÒNG GD ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Môn: KHTN – LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC: MÃ ĐỀ: B I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau: (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của một chất là gì? A. kg B. m3 C. kg/m3 D. g/cm2 Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển? A. Các ống thuốc tiêm nếu bẻ một đầu rồi dốc ngược thuốc vẫn không chảy ra ngoài. B. Các nắp ấm trà có lỗ nhỏ ở nắp sẽ rót nước dễ hơn. C. Trên các nắp bình xăng của xe máy có lỗ nhỏ thông với không khí. D. Các ví dụ trên đều liên quan đến áp suất khí quyển. Câu 3. Áp lực là gì? A. Là lực ép có phương song song với mặt bị ép. B. Là lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kỳ C. Là lực ép có cùng phương với mặt bị ép. D. Là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 4. Khối lượng riêng của một chất là gì? A. Là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó B. Là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép C. Là khối lượng của một mét chất đó D. Là trọng lượng của một đơn vị thể tích chất đó Câu 5. Trong các chức năng dưới đây, đâu là chức năng của hệ vận động? A. Co bóp và vận chuyển máu. B. Bảo vệ, duy trì hình dạng và vận động cơ thể. C. Lọc máu và hình thành nước tiểu. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. Câu 6. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Mang vác quá sức chịu đựng. B. Mang vác về một bên liên tục C. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. D. Cả ba đáp án trên. Câu 7. Chức năng của hồng cầu là A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. C. vận chuyển O2 và CO2. B. vận chuyển các chất thải và vận chuyển O2 và CO2. D. vận chuyển các chất thải.
- Câu 8: Vì sao máu nhiễm tác nhân gây bệnh (HIV, virut viêm gan B, virut viêm gan C,…) thì dù có tương thích cũng không nên đem truyền cho người khác ? A. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị kết dính hồng cầu do các tác nhân gây bệnh kích thích sự ngưng kết trong lòng mạch. B. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị nhiễm các tác nhân trên và phát sinh những bệnh tương ứng. C. Vì nếu truyền máu thì người nhận sẽ bị sốc phản vệ cho các tác nhân gây bệnh kể trên xâm nhập vào cơ thể. D. Tất cả các phương án còn lại. Câu 9: Bệnh nào dưới đây là một trong những bệnh ngoài da? A. Hắc lào. B. Sốt xuất huyết. C Tả. D. Thương hàn. Câu 10: Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi thành phần nào? A. Máu, nước mô. B. Nước mô, bạch huyết. C. Máu, bạch huyết. D. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 11: Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ A. hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm. B. trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng C. trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. D. trứng không có khả năng thụ tinh. Câu 12: Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu? A. Tầng sừng . B. Tầng tế bào sống. C. Tuyến nhờn. D. Tuyến mồ hôi. Câu 13 : Khi đun ống nghiệm dưới ngọn lửa đèn cồn, cần để đáy ống nghiệm cách bao nhiêu so với ngọn lửa từ trên xuống? A. 1/3. B. 2/3. C. 3/4. D. 4/5. Câu 14 : Khí nào sau đây nặng hơn không khí? A. Khí methan (CH4) B. Khí carbon dioxide (SO2) C. Khí hydrogen (H2) D. Khí nitrogen (N2) Câu 15. Nếu phản ứng có hai chất tham gia N và M tạo ra một chất sản phẩm P thì công thức về khối lượng của các chất được viết như sau A. mN = mM + mP B. mN + mM = mP C. mM = mP + mN D.mN = mM + mP Câu 16. Cho các hiện tượng sau: a. băng tan b. cháy rừng c. lưỡi cuốc bị gỉ d. uốn cong thanh sắt(iron) e. đập nhỏ than Hiện tượng hóa học là: A/ b,c B/a,c C / d,e D/ b,d II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 17 (1đ). Hệ bài tiết có chức năng gì? Câu 18 (1đ). Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết, em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ sức khoẻ bản thân và người thân trong gia đình, nêu tác dụng của các biện pháp đó. Câu 19 (1đ). Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch cho biết gì? Viết công thức tính nồng độ phần trăm và công thức tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 20 (1đ). Cho một lượng nhỏ phosphorus (P) cháy hoàn toàn trong khí oxygen thu được hợp chất diphosphoruspentoxide (P2O5).
- a/ Lập phương trình hóa học, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất có trong phản ứng. b/ Tính khối lượng oxygen tham gia phản ứng. Biết khối lượng phosphorus (P) tham gia phản ứng là 6,8 (g), khối lượng diphosphoruspentoxide (P2O5). tạo thành là 10,2 (g) Câu 21 (1đ). Một quả cầu bằng sắt có thể tích 3 dm3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng lượng riêng của nước 10000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu? Câu 22 (1đ). Khi đẩy nhẹ cửa, tay đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) hay đặt gần bản lề (hình b) thì mở cửa sẽ dễ dàng hơn? Vì sao? Hình a Hình b
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: KHTN 8 - NĂM HỌC: 2023 – 2024 A. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25đ MÃ ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D B D C A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B B A D B D B C B. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1đ) - Chức năng của hệ bài tiết: Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong quá trình trao đổi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể. Câu 18. (1đ) Các biện pháp bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và tác dụng của các biện pháp: Biện pháp Tác dụng Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, bổ Giúp cơ thể khỏe mạnh và cân bằng hệ nội tiết. sung các nguyên tố cần thiết. Có lối sống lành mạnh, giảm Giúp cân bằng hệ nội tiết. thiểu căng thẳng. Hạn chế sử dụng chất béo, Tránh tình trạng hệ nội tiết hoạt động quá mức, gây rối loạn đường. chuyển hóa. Rèn luyện thể dục, thể thao Giúp tăng cường sức khỏe của cơ thể và hệ nội tiết. thường xuyên; đảm bảo giấc ngủ. Giúp kịp thời phát hiện sớm các bệnh lí và nắm được các chỉ Kiểm tra sức khỏe định kì. số của cơ thể, từ đó, điều chỉnh chế độ sinh hoạt cho phù hợp.
- Câu 19 (1 điểm) - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 0,25 gam dung dịch. 0,25 mct - Công thức: C % = . 100% (%) mdd 0,25 - Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n 0,25 - Công thức: CM = (mol/l) V Câu 20 (1 điểm) PTHH: 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 0,25 4 ng tử : 3 p tử : 2 p tử 0,25 Theo ĐLBTKL ta có mO2 = m Al2O3 - mAl = 9.8 (g) - 7,2 (g) = 2.6 (g) 0,5 Câu 21 (1 điểm) Thể tích của vật : V = 4 dm3 = 0,004 m3 0.25 Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA = d. V = 10000. 0.004 = 40 (N) 0,75 Câu 22 (1 điểm) Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ 0,5 dàng hơn khi đặt tay gần bản lề Vì giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn và tác dụng làm quay 0,5 càng lớn . MÃ ĐỀ B A. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D D A B C C B Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D C B A C B A B. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1đ) - Chức năng của hệ bài tiết: Hệ bài tiết có chức năng lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do tế bào tạo ra trong quá trình trao đổi chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể. Câu 18. (1đ) Các biện pháp bảo vệ sức khỏe bản thân, gia đình và tác dụng của các biện pháp: Biện pháp Tác dụng
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, bổ Giúp cơ thể khỏe mạnh và cân bằng hệ nội tiết. sung các nguyên tố cần thiết. Có lối sống lành mạnh, giảm Giúp cân bằng hệ nội tiết. thiểu căng thẳng. Hạn chế sử dụng chất béo, Tránh tình trạng hệ nội tiết hoạt động quá mức, gây rối loạn đường. chuyển hóa. Rèn luyện thể dục, thể thao Giúp tăng cường sức khỏe của cơ thể và hệ nội tiết. thường xuyên; đảm bảo giấc ngủ. Giúp kịp thời phát hiện sớm các bệnh lí và nắm được các chỉ Kiểm tra sức khỏe định kì. số của cơ thể, từ đó, điều chỉnh chế độ sinh hoạt cho phù hợp. Câu 19 (1 điểm) - Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100 0,25 gam dung dịch. 0,25 mct - Công thức: C % = . 100% (%) mdd 0,25 - Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. n 0,25 - Công thức: CM = (mol/l) V Câu 20 (1 điểm) PTHH: 4 P + 5 O2 2 P2O5 0,25 4 ng tử : 5 p tử : 2 p tử 0,25 Theo ĐLBTKL ta có mO2 = m P2O5 - mP = 10,2 (g) - 6,8 (g) = 3,4 (g) 0,5 Câu 21 (1 điểm) Thể tích của vật : V = 3 dm3 = 0,003 m3 0.25 Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là: FA = d. V = 10000. 0.003 = 30 (N) 0,75 Câu 22 (1 điểm) Khi đẩy nhẹ cửa, tay ta đặt xa các bản lề của cánh cửa (hình a) thì mở cửa sẽ dễ 0,5 dàng hơn khi đặt tay gần bản lề Vì giá của lực càng cách xa trục quay, moment lực càng lớn và tác dụng làm quay 0,5 càng lớn .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 432 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 341 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 327 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 316 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 937 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
4 p | 249 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 563 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 374 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 230 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 225 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 286 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn