Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
lượt xem 4
download
Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định
- M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 132 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử. Câu 2. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 3. Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 4. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. Câu 5. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 6. Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 7. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
- M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 2/4 D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. Câu 8. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng Kim tự tháp? A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 9. Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 10. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của danh họa Lê-ô-na đờ Vanh-xi là A. Nàng Mô-na-li-sa. B. Sự sáng tạo A-đam. C. Đức mẹ Sít-tin. D. Trường học A-ten. Câu 11. Nhà khoa học nổi tiếng trên lĩnh vực y học của Hy Lạp cổ đại là A. Py-ta-go. B. Hi-pô-crat. C. Hê-rô-đốt. D. Xô-phốc-lơ. Câu 12. Hai bộ sử thi nào sau đây đã đặt nền móng cho văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại? A. I-li-át và Ô-đi-xê. B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ. C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na. D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa. Câu 13. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ô-lim-pic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America. Câu 14. Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét? A. Uy-li-am Sếch-xpia. B. Đan-tê A-li-ghê-ri. C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le. D. Mi- quen-đơ Xéc – van téc. Câu 15. Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. C. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. D. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Câu 16. Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học kĩ - thuật phương Đông cổ đại. B. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. Câu 17. Văn minh thời Phục hưng đề cao điều gì? A. Giáo lí của Thiên Chúa giáo. B. Uy quyền và tính chuyên chế của các vị vua. C. Giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Vai trò quan trọng của Giáo hội Thiên Chúa. Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng? A. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. B. Mở đường cho sự phát triển của văn minh Tây Âu trong những thế kỉ kế tiếp. C. Là cuộc đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. D. Góp phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo. Câu 19. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại?
- M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 3/4 A. Lăng Ta-giơ Ma-han. B. Đền Pác-tê-nông. C. Tháp Ép-phen. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 20. Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B. Động cơ đốt trong. C. Động cơ hơi nước. D. Động cơ sức gió. Câu 21. Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là A. Giôn Cay. B. Ét-mơn Các-rai. C. Giêm Oát. D. Hen-ri Cót. Câu 22. Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giêm Oát. B. Thô-mát Mít. C. Giôn Bác-lơ. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 23. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là A. máy tính điện tử. B. Internet kết nối vạn vật. C. động cơ hơi nước. D. động cơ điện. Câu 24. Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mĩ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây? A. Tàu thủy. B. Xe lửa. C. Ô tô. D. Máy bay. Câu 25. Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì? A. Tạo ra nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động cơ bắp của con người. B. Lao động bằng thủ công đã được thay thế bằng máy móc. C. Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. D. Làm thay đổi bộ mặt xã hội của nước Anh. Câu 26. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 27. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 28. Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. C. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu và phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển kinh tế? Câu 2. (1,0 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau:
- M ã đ ề 1 3 2 - T r a n g | 4/4 "Những kết quả nghiên cứu của các nhà bác học thời Phục hưng không những đã góp phần cống hiến to lớn vào sự phát triển khoa học của nhân loại, mà đã thực sự là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, đã đập tan thế giới quan duy tâm thần bí của Giáo hội, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ”. {Lịch sử thế giới trung đại, Lương Ninh, Đặng Đức An) Hãy: a) Gạch chân các cụm từ thể hiện ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? b) Trình bày ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề 2 0 9 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 209 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 2. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của danh họa Lê-ô-na đờ Vanh-xi là A. Nàng Mô-na-li-sa. B. Sự sáng tạo A-đam. C. Đức mẹ Sít-tin. D. Trường học A-ten. Câu 3. Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. C. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. D. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Câu 4. Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B. Động cơ đốt trong. C. Động cơ hơi nước. D. Động cơ sức gió. Câu 5. Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì? A. Tạo ra nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động cơ bắp của con người. B. Lao động bằng thủ công đã được thay thế bằng máy móc. C. Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. D. Làm thay đổi bộ mặt xã hội của nước Anh. Câu 6. Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. C. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. Câu 7. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 8. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục.
- M ã đ ề 2 0 9 - T r a n g | 2/4 B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 9. Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mĩ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây? A. Tàu thủy. B. Xe lửa. C. Ô tô. D. Máy bay. Câu 10. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là A. máy tính điện tử. B. Internet kết nối vạn vật. C. động cơ hơi nước. D. động cơ điện. Câu 11. Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giêm Oát. B. Thô-mát Mít. C. Giôn Bác-lơ. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 12. Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là A. Giôn Cay. B. Ét-mơn Các-rai. C. Giêm Oát. D. Hen-ri Cót. Câu 13. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại? A. Lăng Ta-giơ Ma-han. B. Đền Pác-tê-nông. C. Tháp Ép-phen. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng? A. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. B. Mở đường cho sự phát triển của văn minh Tây Âu trong những thế kỉ kế tiếp. C. Là cuộc đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. D. Góp phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo. Câu 15. Văn minh thời Phục hưng đề cao điều gì? A. Giáo lí của Thiên Chúa giáo. B. Uy quyền và tính chuyên chế của các vị vua. C. Giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Vai trò quan trọng của Giáo hội Thiên Chúa. Câu 16. Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học kĩ - thuật phương Đông cổ đại. B. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. Câu 17. Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét? A. Uy-li-am Sếch-xpia. B. Đan-tê A-li-ghê-ri. C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le. D. Mi- quen-đơ Xéc – van téc. Câu 18. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ô-lim-pic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America. Câu 19. Hai bộ sử thi nào sau đây đã đặt nền móng cho văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại? A. I-li-át và Ô-đi-xê. B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ. C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na. D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa. Câu 20. Nhà khoa học nổi tiếng trên lĩnh vực y học của Hy Lạp cổ đại là A. Py-ta-go. B. Hi-pô-crat. C. Hê-rô-đốt. D. Xô-phốc-lơ.
- M ã đ ề 2 0 9 - T r a n g | 3/4 Câu 21. Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 22. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng Kim tự tháp? A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 23. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. Câu 24. Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 25. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. Câu 26. Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 27. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 28. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu và phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển kinh tế? Câu 2. (1,0 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau:
- M ã đ ề 2 0 9 - T r a n g | 4/4 "Những kết quả nghiên cứu của các nhà bác học thời Phục hưng không những đã góp phần cống hiến to lớn vào sự phát triển khoa học của nhân loại, mà đã thực sự là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, đã đập tan thế giới quan duy tâm thần bí của Giáo hội, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ”. {Lịch sử thế giới trung đại, Lương Ninh, Đặng Đức An) Hãy: a) Gạch chân các cụm từ thể hiện ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? b) Trình bày ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề 3 5 7 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 357 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 2. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. Câu 3. Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 4. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng Kim tự tháp? A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 5. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của danh họa Lê-ô-na đờ Vanh-xi là A. Nàng Mô-na-li-sa. B. Sự sáng tạo A-đam. C. Đức mẹ Sít-tin. D. Trường học A-ten. Câu 6. Hai bộ sử thi nào sau đây đã đặt nền móng cho văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại? A. I-li-át và Ô-đi-xê. B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ. C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na. D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa. Câu 7. Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét? A. Uy-li-am Sếch-xpia. B. Đan-tê A-li-ghê-ri. C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le. D. Mi- quen-đơ Xéc – van téc. Câu 8. Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học kĩ - thuật phương Đông cổ đại. B. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại.
- M ã đ ề 3 5 7 - T r a n g | 2/4 Câu 9. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng? A. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. B. Mở đường cho sự phát triển của văn minh Tây Âu trong những thế kỉ kế tiếp. C. Là cuộc đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. D. Góp phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo. Câu 10. Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B. Động cơ đốt trong. C. Động cơ hơi nước. D. Động cơ sức gió. Câu 11. Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giêm Oát. B. Thô-mát Mít. C. Giôn Bác-lơ. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 12. Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mĩ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây? A. Tàu thủy. B. Xe lửa. C. Ô tô. D. Máy bay. Câu 13. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 14. Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. C. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. Câu 15. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử. Câu 16. Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 17. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 18. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy.
- M ã đ ề 3 5 7 - T r a n g | 3/4 D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. Câu 19. Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 20. Nhà khoa học nổi tiếng trên lĩnh vực y học của Hy Lạp cổ đại là A. Py-ta-go. B. Hi-pô-crat. C. Hê-rô-đốt. D. Xô-phốc-lơ. Câu 21. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ô-lim-pic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America. Câu 22. Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. C. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. D. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Câu 23. Văn minh thời Phục hưng đề cao điều gì? A. Giáo lí của Thiên Chúa giáo. B. Uy quyền và tính chuyên chế của các vị vua. C. Giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Vai trò quan trọng của Giáo hội Thiên Chúa. Câu 24. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại? A. Lăng Ta-giơ Ma-han. B. Đền Pác-tê-nông. C. Tháp Ép-phen. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 25. Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là A. Giôn Cay. B. Ét-mơn Các-rai. C. Giêm Oát. D. Hen-ri Cót. Câu 26. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là A. máy tính điện tử. B. Internet kết nối vạn vật. C. động cơ hơi nước. D. động cơ điện. Câu 27. Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì? A. Tạo ra nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động cơ bắp của con người. B. Lao động bằng thủ công đã được thay thế bằng máy móc. C. Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. D. Làm thay đổi bộ mặt xã hội của nước Anh. Câu 28. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu và phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển kinh tế? Câu 2. (1,0 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau: "Những kết quả nghiên cứu của các nhà bác học thời Phục hưng không những đã góp
- M ã đ ề 3 5 7 - T r a n g | 4/4 phần cống hiến to lớn vào sự phát triển khoa học của nhân loại, mà đã thực sự là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, đã đập tan thế giới quan duy tâm thần bí của Giáo hội, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ”. {Lịch sử thế giới trung đại, Lương Ninh, Đặng Đức An) Hãy: a) Gạch chân các cụm từ thể hiện ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? b) Trình bày ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? -----------HẾT ----------
- M ã đ ề 4 8 5 - T r a n g | 1/4 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ, Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: 485 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Một trong những tác động tiêu cực mà các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại đem lại là A. dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. B. tạo ra lượng sản phẩm vật chất khổng lồ. C. dẫn tới sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. D. làm đa dạng đời sống tinh thần của con người. Câu 2. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống xã hội? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 3. Các cuộc cách mạng công nghiệp thời cận đại có tác động như thế nào đến đời sống văn hóa? A. Thúc đẩy sự giao lưu, kết nối văn hóa giữa các quốc gia, châu lục. B. Làm xuất hiện nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị đông dân. C. Chuyển nền sản xuất của nhân loại từ cơ khí hoá sang điện khí hoá. D. Thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và giao thông vận tải. Câu 4. Một trong các ý nghĩa của việc phát minh ra máy hơi nước là gì? A. Tạo ra nguồn động lực mới, làm tăng sức lao động cơ bắp của con người. B. Lao động bằng thủ công đã được thay thế bằng máy móc. C. Làm cho năng suất lao động ngày càng tăng. D. Làm thay đổi bộ mặt xã hội của nước Anh. Câu 5. Năm 1903, hai anh em nhà Rai (Mĩ) đã thử nghiệm thành công loại phương tiện nào sau đây? A. Tàu thủy. B. Xe lửa. C. Ô tô. D. Máy bay. Câu 6. Một trong những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai là A. máy tính điện tử. B. Internet kết nối vạn vật. C. động cơ hơi nước. D. động cơ điện. Câu 7. Bóng đèn điện là phát minh của ai? A. Giêm Oát. B. Thô-mát Mít. C. Giôn Bác-lơ. D. Thô-mát Ê-đi-xơn. Câu 8. Người phát minh máy hơi nước (năm 1784) là A. Giôn Cay. B. Ét-mơn Các-rai. C. Giêm Oát. D. Hen-ri Cót. Câu 9. Việc phát minh ra loại động cơ nào sau đây đã tạo tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ô tô, máy bay? A. Động cơ sức nước. B. Động cơ đốt trong.
- M ã đ ề 4 8 5 - T r a n g | 2/4 C. Động cơ hơi nước. D. Động cơ sức gió. Câu 10. Công trình kiến trúc nào dưới đây được coi là thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp thời cận đại? A. Lăng Ta-giơ Ma-han. B. Đền Pác-tê-nông. C. Tháp Ép-phen. D. Đại bảo tháp San-chi. Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của những thành tựu văn minh Tây Âu thời kì Phục hưng? A. Đề cao giá trị con người và quyền tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc. B. Mở đường cho sự phát triển của văn minh Tây Âu trong những thế kỉ kế tiếp. C. Là cuộc đấu tranh công khai của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến. D. Góp phần củng cố và mở rộng ảnh hưởng của Giáo hội Cơ Đốc giáo. Câu 12. Văn minh thời Phục hưng đề cao điều gì? A. Giáo lí của Thiên Chúa giáo. B. Uy quyền và tính chuyên chế của các vị vua. C. Giá trị con người và quyền tự do cá nhân. D. Vai trò quan trọng của Giáo hội Thiên Chúa. Câu 13. Những thành tựu khoa học, kĩ thuật của người Hy Lạp - La Mã cổ đại có ý nghĩa như thế nào? A. Là nguồn gốc của những thành tựu khoa học kĩ - thuật phương Đông cổ đại. B. Đưa loài người bước vào kỉ nguyên công nghiệp hóa và hiện đại hóa. C. Đặt nền tảng cho sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thế giới giai đoạn sau. D. Là một trong những cơ sở dẫn tới sự ra đời của văn minh phương Tây cổ đại. Câu 14. Các nhà văn hóa Phục hưng đã tiếp thu và muốn khôi phục lại những giá trị của nền văn minh nào? A. Văn minh Ai Cập cổ đại. B. Văn minh Trung Quốc cổ - trung đại. C. Văn minh Lưỡng Hà cổ đại. D. Văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại. Câu 15. Ai là tác giả của tác phẩm kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét? A. Uy-li-am Sếch-xpia. B. Đan-tê A-li-ghê-ri. C. Phơ-răng-xoa Ra-bơ-le. D. Mi- quen-đơ Xéc – van téc. Câu 16. Đại hội thể thao nổi tiếng ở Hy Lạp cổ đại là A. Ô-lim-pic. B. World cup. C. Asian Games. D. Copa America. Câu 17. Hai bộ sử thi nào sau đây đã đặt nền móng cho văn học Hy Lạp - La Mã cổ đại? A. I-li-át và Ô-đi-xê. B. A-chi-lút và Xô-phô-clơ. C. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na. D. Vua Ơ-đíp và Những phụ nữ thành Tơ-roa. Câu 18. Nhà khoa học nổi tiếng trên lĩnh vực y học của Hy Lạp cổ đại là A. Py-ta-go. B. Hi-pô-crat. C. Hê-rô-đốt. D. Xô-phốc-lơ. Câu 19. Một trong những tác phẩm tiêu biểu của danh họa Lê-ô-na đờ Vanh-xi là A. Nàng Mô-na-li-sa. B. Sự sáng tạo A-đam. C. Đức mẹ Sít-tin. D. Trường học A-ten. Câu 20. Bốn phát minh lớn về kĩ thuật của người Trung Hoa thời kì cổ - trung đại là A. bản đồ, la bàn, thuốc nổ và kĩ thuật làm giấy. B. kĩ thuật làm giấy, cánh buồm, bánh xe và la bàn. C. kĩ thuật đóng tàu, giấy, khuôn in và thuốc súng. D. kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng. Câu 21. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng Kim tự tháp?
- M ã đ ề 4 8 5 - T r a n g | 3/4 A. Tôn giáo, tín ngưỡng. B. Toán học. C. Kĩ thuật ướp xác. D. Chữ viết. Câu 22. Các loại hình di sản văn hoá đóng vai trò như thế nào đối với việc nghiên cứu lịch sử? A. Là yếu tố có thể kiểm tra tính xác thực của thông tin. B. Là tài liệu tham khảo quan trọng, không thể thay thế. C. Là nguồn sử liệu thành văn đáng tin cậy. D. Là nguồn sử liệu quan trọng đặc biệt. Câu 23. Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hoá di sản thiên nhiên có vai trò gì? A. Là cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. B. Định hướng cho việc xây dựng lại di sản. C. Là nền tảng quyết định cho việc quản lí di sản ở các cấp. D. Là cơ sở cho việc đào tạo hướng dẫn viên. Câu 24. Trong việc phát triển du lịch, yếu tố nào sau đây có vai trò đặc biệt quan trọng? A. Kết quả hoạt động trong quá khứ của ngành du lịch. B. Hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp. C. Những giá trị về lịch sử, văn hóa truyền thống. D. Sự đổi mới, xây dựng lại các công trình di sản. Câu 25. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là A. sử dụng tri thức lịch sử để điều chỉnh hiện tại, định hướng tương lai. B. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại. C. tái hiện lịch sử trong cuộc sống hiện tại thông qua các hình thức như triển lãm, bảo tàng. D. áp dụng tri thức, kinh nghiệm lịch sử để giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống. Câu 26. Cần phải học tập và khám phá lịch sử vì học lịch sử giúp chúng ta A. dự đoán được quy luật phát triển của vạn vật trên Trái Đất. B. hiểu được cội nguồn của bản thân, gia đình, quê hương. C. thay đổi được những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong quá khứ. D. sáng tạo và làm phong phú thêm hiện thực lịch sử. Câu 27. Nhận thức lịch sử được hiểu là A. những hiểu biết của con người về hiện thực lịch sử. B. tất cả những hoạt động của con người trong quá khứ. C. ngành khoa học nghiên cứu về lịch sử xã hội loài người. D. một phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử. Câu 28. Toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người được gọi là A. hiện thực lịch sử. B. nhận thức lịch sử. C. sự kiện tương lai. D. khoa học lịch sử. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Nêu và phân tích ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đối với sự phát triển kinh tế? Câu 2. (1,0 điểm) Đọc đoạn tư liệu sau: "Những kết quả nghiên cứu của các nhà bác học thời Phục hưng không những đã góp phần cống hiến to lớn vào sự phát triển khoa học của nhân loại, mà đã thực sự là một
- M ã đ ề 4 8 5 - T r a n g | 4/4 cuộc cách mạng trong lĩnh vực tư tưởng, đã đập tan thế giới quan duy tâm thần bí của Giáo hội, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ”. {Lịch sử thế giới trung đại, Lương Ninh, Đặng Đức An) Hãy: a) Gạch chân các cụm từ thể hiện ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? b) Trình bày ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng? -----------HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 811 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 334 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 487 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 181 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 152 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 138 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
4 p | 129 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn