intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án- Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. Mã đề CK115 - Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 11. Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 115 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM. (7,0 điểm) Câu 1. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng B. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 2. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 3. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Hiệp ước và Đồng minh. B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh. D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 4. Năm 1916, quân Đức chuyển trọng tâm hoạt động sang mặt trận A. phía Tây. B. Bắc Phi C. phía Đông D. phía Nam. Câu 5. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh B. Đức C. Pháp D. Áo Câu 6. Họa sĩ Rembran (1606 – 1669) là người nước nào? A. Anh B. Hà Lan C. Pháp D. Áo Câu 7. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 8. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông. B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông. C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông. C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại Pê-tơ-rô-grát. Câu 9. Các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị tại Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921- 1922) khi
  2. Mã đề CK1 115 - Trang|2 A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. B. chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra. D. khi cách mạng tháng mười Nga bùng nổ. Câu 10. Thế lực lên cầm quyền ở Đức khi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra là A. giai cấp tư sản cầm quyền. B. giai cấp tư sản ủng hộ Hít-le. C. Đảng Cộng sản chống chủ nghĩa phát xít. D. Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hít-le. Câu 11. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 12. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong bao lâu? A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX. B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Giữa thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 13. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. Ph. Ru-dơ-ven. B. H. Tru-man. C. D. Ai-xen-hao. D. G. Bu-sơ. Câu 14. Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? A. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp. B. Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư. C. Cho phép tự do hóa một số ngành công nghiệp. D. Tập trung ngành công nghiệp mũi nhọn. Câu 15. Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gắn A. bình quân địa quyền với giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản với người nghèo trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa với các nước tư bản phương Tây. D. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 16. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. B. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chàm. C. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chơ-năng. D. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển. B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc. C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Câu 18. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là
  3. Mã đề CK1 115 - Trang|3 A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 19. Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Víchto Huygô (Pháp) đã A. khẳng định những giá trị truyền thống của đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thể hiện lòng yêu thương vô hạn con người. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 20. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 21. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 22: Cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư tưởng, văn hoá. Câu 23. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế? A. Sự phân chia quyền lợi giữa các nước. A. Sự đối lập không cần thiết về quyền lợi. C. Sự thống nhất lợi ích giữa các nước tư bản. D. Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Câu 24. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư mạnh vào các ngành dịch vụ. B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. C. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng. Câu 25. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven ở Mĩ, thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chế độ xã hội ở Mĩ. B. chính sách đổi mới trên mọi lĩnh vực của Nhà nước. C. sự đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào kinh tế. D. các chính sách tích cực, để sự vững nền dân chủ tư sản.
  4. Mã đề CK1 115 - Trang|4 Câu 26. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 27. Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là A. chính quyền thực dân nắm quyền thống trị và bóc lột nhân dân. B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị bản xứ. C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao. D. chính quyền thực dân chỉ khống chế về mặt quân sự. Câu 28. Phong trào độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mang nhiều sắc thái mới là do A. những cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước. B. công nghiệp hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. C. giải quyết các quyền lợi ruộng đất cho đa số nhân dân. D. sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3. 0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). So sánh sự khác nhau của quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? Câu 2: (1.0 điểm). Đánh giá tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với thế giới? -----------HẾT ----------
  5. Mã đề CK1 116-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 116 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 2. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông. B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông. C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông. C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại Pê-tơ-rô-grát. Câu 3. Các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị tại Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921- 1922) khi A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. B. chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra. D. khi cách mạng tháng mười Nga bùng nổ. Câu 4. Thế lực lên cầm quyền ở Đức khi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra là A. giai cấp tư sản cầm quyền. B. giai cấp tư sản ủng hộ Hít-le. C. Đảng Cộng sản chống chủ nghĩa phát xít. D. Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hít-le. Câu 5. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 6. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng B. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 7. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ
  6. Mã đề CK1 116-Trang|2 XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 8. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Hiệp ước và Đồng minh. B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh. D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 9. Năm 1916, quân Đức chuyển trọng tâm hoạt động sang mặt trận A. phía Tây. B. Bắc Phi C. phía Đông D. phía Nam. Câu 10. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh B. Đức C. Pháp D. Áo Câu 11. Họa sĩ Rembran (1606 – 1669) là người nước nào? A. Anh B. Hà Lan C. Pháp D. Áo Câu 12. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong bao lâu? A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX. B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Giữa thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 13. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. Ph. Ru-dơ-ven. B. H. Tru-man. C. D. Ai-xen-hao. D. G. Bu-sơ. Câu 14. Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? A. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp. B. Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư. C. Cho phép tự do hóa một số ngành công nghiệp. D. Tập trung ngành công nghiệp mũi nhọn. Câu 15. Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gắn A. bình quân địa quyền với giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản với người nghèo trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa với các nước tư bản phương Tây. D. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 16. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. B. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chàm. C. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chơ-năng. D. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển.
  7. Mã đề CK1 116-Trang|3 B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc. C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Câu 18. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 19. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế? A. Sự phân chia quyền lợi giữa các nước. A. Sự đối lập không cần thiết về quyền lợi. C. Sự thống nhất lợi ích giữa các nước tư bản. D. Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Câu 20. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư mạnh vào các ngành dịch vụ. B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. C. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng. Câu 21. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven ở Mĩ, thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chế độ xã hội ở Mĩ. B. chính sách đổi mới trên mọi lĩnh vực của Nhà nước. C. sự đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào kinh tế. D. các chính sách tích cực, để sự vững nền dân chủ tư sản. Câu 22. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 23. Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là A. chính quyền thực dân nắm quyền thống trị và bóc lột nhân dân. B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị bản xứ. C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao. D. chính quyền thực dân chỉ khống chế về mặt quân sự. Câu 24. Phong trào độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mang nhiều sắc thái mới là do A. những cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước.
  8. Mã đề CK1 116-Trang|4 B. công nghiệp hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. C. giải quyết các quyền lợi ruộng đất cho đa số nhân dân. D. sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 25. Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Víchto Huygô (Pháp) đã A. khẳng định những giá trị truyền thống của đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thể hiện lòng yêu thương vô hạn con người. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 26. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 27. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 28: Cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư tưởng, văn hoá. II. PHẦN TỰ LUẬN (3. 0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). So sánh sự khác nhau của quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? Câu 2: (1.0 điểm). Đánh giá tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với thế giới? -----------HẾT ----------
  9. Mã đề CK1 118-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 118 I. TRẮC NGHIỆM: (7.0 ĐIỂM) Câu 1. Các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị tại Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921- 1922) khi A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. B. chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra. D. khi cách mạng tháng mười Nga bùng nổ. Câu 2. Thế lực lên cầm quyền ở Đức khi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra là A. giai cấp tư sản cầm quyền. B. giai cấp tư sản ủng hộ Hít-le. C. Đảng Cộng sản chống chủ nghĩa phát xít. D. Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hít-le. Câu 3. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 4. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong bao lâu? A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX. B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Giữa thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 5. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. Ph. Ru-dơ-ven. B. H. Tru-man. C. D. Ai-xen-hao. D. G. Bu-sơ. Câu 6. Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? A. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp. B. Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư. C. Cho phép tự do hóa một số ngành công nghiệp. D. Tập trung ngành công nghiệp mũi nhọn. Câu 7. Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gắn A. bình quân địa quyền với giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản với người nghèo trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa với các nước tư bản phương Tây. D. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 8. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng
  10. Mã đề CK1 118-Trang|2 B. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 9. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 10. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Hiệp ước và Đồng minh. B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh. D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 11. Năm 1916, quân Đức chuyển trọng tâm hoạt động sang mặt trận A. phía Tây. B. Bắc Phi C. phía Đông D. phía Nam. Câu 12. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh B. Đức C. Pháp D. Áo Câu 13. Họa sĩ Rembran (1606 – 1669) là người nước nào? A. Anh B. Hà Lan C. Pháp D. Áo Câu 14. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 15. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông. B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông. C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông. C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại Pê-tơ-rô-grát. Câu 16. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. B. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chàm. C. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chơ-năng. D. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển. B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc.
  11. Mã đề CK1 118-Trang|3 C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Câu 18. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 19. Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Víchto Huygô (Pháp) đã A. khẳng định những giá trị truyền thống của đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thể hiện lòng yêu thương vô hạn con người. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 20. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 21. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 22: Cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư tưởng, văn hoá. Câu 23. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế? A. Sự phân chia quyền lợi giữa các nước. A. Sự đối lập không cần thiết về quyền lợi. C. Sự thống nhất lợi ích giữa các nước tư bản. D. Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Câu 24. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư mạnh vào các ngành dịch vụ. B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. C. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng.
  12. Mã đề CK1 118-Trang|4 Câu 25. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven ở Mĩ, thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chế độ xã hội ở Mĩ. B. chính sách đổi mới trên mọi lĩnh vực của Nhà nước. C. sự đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào kinh tế. D. các chính sách tích cực, để sự vững nền dân chủ tư sản. Câu 26. Phong trào độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mang nhiều sắc thái mới là do A. những cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước. B. công nghiệp hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. C. giải quyết các quyền lợi ruộng đất cho đa số nhân dân. D. sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 27. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 28. Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là A. chính quyền thực dân nắm quyền thống trị và bóc lột nhân dân. B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị bản xứ. C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao. D. chính quyền thực dân chỉ khống chế về mặt quân sự. II. PHẦN TỰ LUẬN (3. 0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). So sánh sự khác nhau của quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? Câu 2: (1.0 điểm). Đánh giá tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với thế giới? -----------HẾT ----------
  13. Mã đề CK1 119-Trang|1 SỞ GDĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÂN Môn: LỊCH SỬ 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề: CK1 119 Họ và tên học sinh:……………………………………. Lớp:…………SBD:………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM) Câu 1. Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là A. Hiệp ước và Đồng minh. B. Hiệp ước và Phát xít. C. Phát xít và Liên minh. D. Liên minh và Hiệp ước. Câu 2. Năm 1916, quân Đức chuyển trọng tâm hoạt động sang mặt trận A. phía Tây. B. Bắc Phi C. phía Đông D. phía Nam. Câu 3. Béttôven là nhà soạn nhạc thiên tài người A. Anh B. Đức C. Pháp D. Áo Câu 4. Họa sĩ Rembran (1606 – 1669) là người nước nào? A. Anh B. Hà Lan C. Pháp D. Áo Câu 5. Văn học, nghệ thuật, tư tưởng vào buổi đầu thời cận đại có vai trò quan trọng trong việc A. khẳng định những giá trị truyền thống. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của giai cấp tư sản. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 6. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng B. đấu tranh ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng Câu 7. Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì A. vấn đề sở hữu vũ khí mới. B. vấn đề thuộc địa, thị trường. C. chiến lược phát triển kinh tế. D. mâu thuẫn trong chính sách đối ngoại. Câu 8. Đêm 24-10-1917, ở nước Nga đã diễn ra sự kiện lịch sử gì? A. Nhân dân Pêtơrôgrát đập phá cung điện Mùa Đông. B. Quân khởi nghĩa bao vây và tấn công Cung điện Mùa đông. C. Nhân dân Nga ăn mừng chiến thắng tại Cung điện Mùa đông. C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân tại Pê-tơ-rô-grát.
  14. Mã đề CK1 119-Trang|2 Câu 9. Các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị tại Vécxai (1919 – 1920) và Oasinhtơn (1921- 1922) khi A. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc. B. chuẩn bị cho chiến tranh thế giới thứ nhất. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất đang diễn ra. D. khi cách mạng tháng mười Nga bùng nổ. Câu 10. Thế lực lên cầm quyền ở Đức khi khủng hoảng kinh tế đang diễn ra là A. giai cấp tư sản cầm quyền. B. giai cấp tư sản ủng hộ Hít-le. C. Đảng Cộng sản chống chủ nghĩa phát xít. D. Đảng Quốc xã, đứng đầu là Hít-le. Câu 11. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu ở Campuchia đầu thế kỉ XX mà chính quyền thực dân đã tiến hành đàn áp đẫm máu với hơn 400 người chết là A. cuộc khỏi nghĩa chống Pháp của Phacađuốc. B. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chàm. C. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Công-pông Chơ-năng. D. phong trào chống bắt phu, bắt lính ở tỉnh Prâyveng. Câu 12. Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển. B. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc. C. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. D. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc. Câu 13. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là A. mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. B. mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. C. mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân. D. Thái tử Áo – Hung bị một người yêu nước Xéc-bi ám sát. Câu 14. Tác phẩm “Những người khốn khổ” của Víchto Huygô (Pháp) đã A. khẳng định những giá trị truyền thống của đất nước. B. làm cầu nối để mở rộng giao lưu văn hóa với bên ngoài. C. thể hiện lòng yêu thương vô hạn con người. D. định hướng cho sự phát triển của các quốc gia. Câu 15. Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 vì A. đất nước rộng lớn đòi hỏi có hai chính quyền. B. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp. C. đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau. D. để thành lập chính quyền thống nhất trong cả nước. Câu 16. Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính là A. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.
  15. Mã đề CK1 119-Trang|3 B. đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản. C. giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc. Câu 17: Cuộc cách mạng tháng Mười ở Nga là cuộc cách mạng có tính chất gì? A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng tư tưởng, văn hoá. Câu 18. Trật tự Véc-xai-Oa-sinh-tơn được thiết lập phản ánh điều gì trong quan hệ quốc tế? A. Sự phân chia quyền lợi giữa các nước. A. Sự đối lập không cần thiết về quyền lợi. C. Sự thống nhất lợi ích giữa các nước tư bản. D. Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản. Câu 19. Chính phủ Hít-le đã tổ chức lại nền kinh tế trong nước theo hướng A. đầu tư mạnh vào các ngành dịch vụ. B. tập trung, mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự. C. tạo điều kiện cho các nhà tài phiệt tổ chức, phát triển sản xuất. D. ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp quân sự, quốc phòng. Câu 20. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven ở Mĩ, thực chất là A. sự thay đổi hoàn toàn về chế độ xã hội ở Mĩ. B. chính sách đổi mới trên mọi lĩnh vực của Nhà nước. C. sự đầu tư có trọng điểm của Nhà nước vào kinh tế. D. các chính sách tích cực, để sự vững nền dân chủ tư sản. Câu 21. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là do A. giá cả đắt đỏ, người dân không mua được hàng hóa. B. hậu quả của cao trào cách mạng thế giới 1918 – 1923. C. sản xuất ồ ạt “cung” vượt quá “cầu” thời kì 1924 – 1929. D. việc quản lí, điều tiết sản xuất ở các nước tư bản lạc hậu. Câu 22. Đặc trưng cơ bản về tình hình chính trị ở các nước Đông Nam Á trong những thập niên đầu thế kỉ XX là A. chính quyền thực dân nắm quyền thống trị và bóc lột nhân dân. B. toàn bộ quyền lực nhà nước nằm trong tay giai cấp thống trị bản xứ. C. giai cấp thông trị bản xứ có quyền hành tuyệt đối về ngoại giao. D. chính quyền thực dân chỉ khống chế về mặt quân sự. Câu 23. Phong trào độc lập ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất mang nhiều sắc thái mới là do A. những cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản trong nước.
  16. Mã đề CK1 119-Trang|4 B. công nghiệp hóa theo hướng các nước tư bản phương Tây. C. giải quyết các quyền lợi ruộng đất cho đa số nhân dân. D. sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. Câu 24. Đường lối đối ngoại chủ yếu của Chính phủ Hítle là A. bắt tay với các nước phát xít. B. thực hiện chính sách đối ngoại nước lớn. C. tăng cường các hoạt động chuẩn bị chiến tranh. D. mở rộng giao lưu, hợp tác với các nước tư bản châu Âu. Câu 25. Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong bao lâu? A. Nửa đầu thập niên 30 của thế kỉ XX. B. Nửa sau thập niên 30 của thế kỉ XX. C. Giữa thập niên 30 của thế kỉ XX. D. Suốt thập niên 30 của thế kỉ XX. Câu 26. Người đề xướng thực hiện Chính sách mới nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế là A. Ph. Ru-dơ-ven. B. H. Tru-man. C. D. Ai-xen-hao. D. G. Bu-sơ. Câu 27. Nội dung chủ yếu của đạo luật phục hưng công nghiệp là gì? A. Tổ chức lại sản xuất công nghiệp. B. Kêu gọi tư bản nước ngoài đầu tư. C. Cho phép tự do hóa một số ngành công nghiệp. D. Tập trung ngành công nghiệp mũi nhọn. Câu 28. Phong trào cách mạng ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất gắn A. bình quân địa quyền với giải quyết các quyền lợi khác cho nhân dân. B. cải cách dân chủ cho giai cấp tư sản với người nghèo trong nước. C. công nghiệp hóa, hiện đại hóa với các nước tư bản phương Tây. D. độc lập dân tộc với sự lớn mạnh của tư sản và sự trưởng thành của công nhân. II. PHẦN TỰ LUẬN (3. 0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm). So sánh sự khác nhau của quá trình phát xít hóa ở Đức và Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX? Câu 2: (1.0 điểm). Đánh giá tác động của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đối với thế giới? -----------HẾT ---------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2