intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Cây Thị, Đồng Hỷ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:21

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Cây Thị, Đồng Hỷ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Cây Thị, Đồng Hỷ

  1. UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CÂY THỊ NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 1. KHUNG MA TRẬN a. Phân môn Lịch Sử: Mức độ Tổng % nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề kiến thức TT TNKQ TL TL THỜI 1. Sự chuyển NGUYÊN biến từ xã hội THỦY nguyên thủy sang xã hội 1 có giai cấp và 2TN sự chuyển biến phân hóa của XH nguyên thủy. 1. Ai cập và 2TN Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ 2TN XÃ HỘI CỔ 2 ĐẠI 3. Trung 1TN 1/2TL 1/2TL Quốc 4. Hy Lạp và 1TN La Mã Tỉ lệ 20% 15% 5% b. Phân môn Địa Lí: TT Chương Nội Mức độ Tổng / dung/đơ nhận % điểm chủ đề n vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng (TNKQ) (TL) (TL) cao (TL) 1
  2. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 BẢN - Hệ ĐỒ: thống PHƯƠN kinh vĩ G TIỆN tuyến. THỂ Toạ độ HIỆN địa lí BỀ của một MẶT địa điểm 2TN TRÁI trên bản ĐẤT đồ - Các yếu tố cơ bản của bản đồ 2 TRÁI - Vị trí ĐẤT - của Trái HÀNH Đất TINH trong hệ CỦA Mặt HỆ Trời MẶT - Hình TRỜI dạng, kích 2TN thước Trái Đất - Chuyển động của Trái Đất và hệ quả địa lí 3 CẤU - Cấu 2TN* 1TL* TẠO tạo của CỦA Trái Đất TRÁI - Các ĐẤT. mảng VỎ kiến tạo TRÁI - Hiện ĐẤT tượng động 2
  3. đất, núi lửa và sức phá hoại của các tai biến thiên nhiên này - Quá trình nội sinh và ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi - Các dạng địa hình chính - Khoáng sản 4 KHÍ - Các HẬU tầng khí VÀ quyển. BIẾN Thành 2TN* 1TL ĐỔI phần KHÍ không HẬU khí Tỉ lệ 20% 15% 10% 2. BẢN ĐẶC TẢ a. Phân môn Lịch Sử Nội dung/ Số câu hỏi theo mức đ Chương/ Mức độ TT Đơn vị kiến chủ đề đánh giá Nhận biết Thông hiểu V thức 1 THỜI Sự chuyển Nhận biết 2TN NGUYÊN biến từ xã - Trình bày THỦY hội nguyên được quá 3
  4. thủy sang xã trình phát hội có giai hiện ra kim cấp và sự loại đối với chuyển biến sự chuyển phân hóa của biến và phân XH nguyên hóa từ xã hội thủy. nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên - Đồng Đậu - Gò Mun. Thông hiểu - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp - Mô tả được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông - Giải thích được sự tan rã của xã hội nguyên thuỷ - Giải thích 4
  5. được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. Vận dụng cao - Nhận xét được vai trò của kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. 2 XÃ HỘI CỔ 1. Ai cập và Nhận biết ĐẠI Lưỡng Hà. - Trình bày 2TN được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. - Kể tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà Thông hiểu - Nêu được tác động của điều kiện tự 5
  6. nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. 2. Ấn Độ Nhận biết - Nêu được những thành 2TN tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ Thông hiểu - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng 3. Trung Nhận biết 1TN Quốc - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc Thông hiểu - Giới thiệu được những đặc điểm về 1/2TL 6
  7. điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. Vận dụng - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. 4. Hy Lạp và Nhận biết 1TN* La Mã - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Thông hiểu 7
  8. - Giới thiệu được tác động của điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng - Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay. Số câu/ Loại 8 TN 1/2 TL câu Tỉ lệ % 20% 10% 8
  9. b. Phân môn Địa Lí Nội Số câu hỏi theo mức Chương/ Mức độ đánh TT dung/Đơn vị Chủ đề giá Nhận biết Thông hiểu kiến thức 1 BẢN ĐỒ: - Hệ thống Nhận biết 2TN PHƯƠNG kinh vĩ - Xác định TIỆN THỂ tuyến. Toạ độ được trên bản HIỆN BỀ địa lí của một đồ và trên MẶT TRÁI địa điểm trên quả Địa Cầu: ĐẤT bản đồ kinh tuyến - Các yếu tốgốc, xích cơ bản của đạo, các bán bản đồ cầu. - Đọc được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa hình. 2 TRÁI ĐẤT - - Vị trí của Nhận biết 2TN HÀNH TINH Trái Đất - Xác định CỦA HỆ trong hệ Mặt được vị trí MẶT TRỜI Trời của Trái Đất - Hình dạng, trong hệ Mặt kích thước Trời. Trái Đất - Mô tả được - Chuyển hình dạng, động của Trái kích thước Đất và hệ quả Trái Đất. địa lí 3 CẤU TẠO - Cấu tạo của Nhận biết CỦA TRÁI Trái Đất - Trình bày 2TN* ĐẤT. VỎ - Các mảng được cấu tạo TRÁI ĐẤT kiến tạo của Trái Đất - Hiện tượng gồm ba lớp. động đất, núi - Trình bày lửa và sức được hiện phá hoại của tượng động 9
  10. các tai biến đất, núi lửa thiên nhiên - Kể được tên 1TL* này một số loại - Quá trình khoáng sản. nội sinh và Thông hiểu ngoại sinh. - Nêu được Hiện tượng nguyên nhân tạo núi của hiện - Các dạng tượng động địa hình đất và núi chính lửa. - Khoáng sản - Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, kết quả. -Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi. Vận dụng - Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau. - Phân biệt được các dạng địa hình chính trên Trái Đất: Núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng. 10
  11. - Đọc được lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản. Vận dụng cao - Tìm kiếm được thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra. 4 KHÍ HẬU - Các tầng Nhận biết VÀ BIẾN khí quyển. - Mô tả được 2TN* ĐỔI KHÍ Thành phần các tầng khí HẬU không khí quyển, đặc - Các khối điểm chính khí. Khí áp của tầng đối và gió lưu và tầng bình lưu; - Kể được tên và nêu được đặc điểm về 1TL nhiệt độ, độ ẩm của một số khối khí. - Trình bày được sự phân bố các đai khí áp và các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. Thông hiểu - Hiểu được vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối 11
  12. với tự nhiên và đời sống. Vận dụng - Biết cách sử dụng nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế. Số câu/ loại câu 8 câu TN 1 Tỉ lệ % 20 UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CÂY THỊ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Họ và tên:……………………………………………..Lớp:……….. I. Trắc nghiệm (4,0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Cuối thời nguyên thủy, những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam gắn với những nền văn hóa… A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun. B. Đông Sơn, Phùng Nguyên, Bắc Sơn. C. Bắc Sơn, Đồng Đậu, Gò Mun. D. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Hòa Bình. Câu 2: Việc sử dụng phổ biến công cụ kim loại, đặc biệt là công cụ bằng sắt đã tác động như thế nào đến kinh tế cuối thời nguyên thủy? A. Diện tích canh tác nông nghiệp chưa được mở rộng. B. Năng suất lao động tăng cao, tạo ra sản phẩm dư thừa. C. Năng suất lao động tăng, tạo ra sản phẩm chỉ đủ để ăn. D. Diện tích canh tác nông nghiệp được mở rộng, chất lượng sản phẩm chưa cao. Câu 3: Con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Ai Cập là A. Sông Ti-grơ. B. Sông Hằng. C. Trường Giang. D. Sông Nin. Câu 4: Đâu là một trong những thành tựu văn hóa của người Hy Lạp - La Mã ? A. Phát minh ra giấy. B. Phát minh ra nông lịch. C. Phát minh ra hệ chữ cái La-tinh. D. Đã biết làm những phép tính theo hệ đếm thập phân. Câu 5: Chữ viết của người Ấn Độ là 12
  13. A. Chữ Phạn. B. Chữ tượng hình. C. Chữ La Mã. D. Chữ hình định. Câu 6: Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên cơ sở nào? A. Điều kiện kinh tế. B. Dòng họ. C. Sự phân biệt chủng tộc. D. Địa bàn cư trú. Câu 7. Công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền văn minh Trung Quốc là A. Vạn lí trường thành. B. Đền Pác-tê-nông. C. Đại bảo tháp San-chi. D. Vườn treo Ba-bi-lon. Câu 8: Ý nào sau đây được cho đã thể hiện sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây? A. Vua thực hiện quyền chuyên chế. B. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia. C. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những công việc lớn của đất nước. D. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 9: Kinh tuyến gốc có kinh độ bao nhiêu? A. 00 B. 900 C. 1800 D. 3600 Câu 10: Kí hiệu đường thể hiện đối tượng nào? A. Cảng biển B. Sân bay C. Ranh giới D. Vùng trồng lúa Câu 11: Trái Đất xếp vị trí thứ bao nhiêu trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần? A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 12: Trái Đất có hình dạng như thế nào? A. Hình tròn B. Hình bầu dục C. Hình cầu D. Hình lục giác Câu 13: Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu? A. 5-70km B. 6-80km B. 70-90km D. 10-100km Câu 14: Cấu tạo Trái Đất gồm mấy lớp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Lớp ôzôn có ở tầng nào? A. Đối lưu B. Bình lưu C. Các tầng cao của khí quyển D. Các đáp án trên đều đúng Câu 16: Trên Trái Đất có bao nhiêu đại áp cao và áp thấp? A. 2 đai áp cao, 4 đai áp thấp B. 4 đai áp cao, 2 đai áp thấp C. 3 đai áp cao, 4 đai áp thấp D. 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp 13
  14. II. Tự luận (6 điểm ) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (2,5 điểm): a. (1,5đ) Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc như thế nào? b. (1,0đ) Hãy xây dựng trục thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy? Câu 2 (0,5 điểm): Theo em, thành tựu văn hóa nào của Hy Lạp, La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay? PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 3 (1,5 điểm) Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hoàn thành bảng sau: Dạng địa hình Núi Đồi Cao nguyên Đồng bằng Độ cao Đặc điểm Câu 4 (1,5 điểm) a. (1,0đ) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên và đời sống? b. (0,5đ) Em hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng động đất? Nêu một số ứng phó khi động đất sảy ra? ********************************* UBND HUYỆN ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS CÂY THỊ NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Họ và tên:……………………………………………..Lớp:……….. I. Trắc nghiệm (4,0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất (Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm ) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1: Nội dung nào sau đây đúng khi mô tả về đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Việt Nam? A. Làm đồ trang sức từ đất nung, đá, vỏ ốc biển. B. Dùng tre, gỗ, xương… để làm mũi tên, mũi lao. C. Mài đá để tạo ra nhiều loại công cụ khác nhau, như: rìu, bôn… D. Sống trong các hang động, mái đá hoặc các túp lều bằng cỏ khô. Câu 2: Nền văn hóa Phùng Nguyên (Bắc Nộ, Việt Nam) có niên đại cách ngày nay khoảng A. 2000 TCN. B. 1500 TCN. C. 1000 TCN. D. 500 TCN Câu 3: Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá? 14
  15. A. Tôn thờ rất nhiều vị thần B. Viết chữ trên giấy C. Có tục ướp xác D. Xây dựng nhiều kim tự tháp Câu 4: Các chữ số tự nhiên là phát minh của nước nào? A. Ai Cập B. Ấn Độ C. Lưỡng Hà D. Trung Quốc Câu 5: Hai dòng sông lớn nào gắn liền với nền văn minh Ấn Độ? A. Hoàng Hà và Trường Giang C.Sông Ấn và sông Hằng B. Ti-grơ và Ơ-phrat D. Sông Hồng và sông Đà Câu 6: Công trình kiến trúc nào được xem là thành tựu của nền văn minh Trung Quốc? A. Vạn Lý Trường Thành B. Thành Ba- bi-lon C. Đấu trường Cô-li-dê D. Đền Pác-tê-nông A. Quý tộc và nô lệ. C. Chủ nô và nông nô. B. Chủ nô và nô lệ. D. Địa chủ và nông dân. Câu 7: Trong xã hội Hy Lạp và La Mã cổ đại tồn tại những giai cấp nào? Câu 8 : Đâu là thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã? A. Đại nội Huế C. Vườn treo Ba-bi-lon B. Vạn lí trường thành D. Chữ viết PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 9: Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh mặt trời là: A. 24 giờ B. 365 ngày C. 365 ngày 6 giờ D. 366 ngày Câu 10: Cấu tạo của la bàn gồm có 2 bộ phận đó là: A. Kim Nam Châm B. Vòng chia độ C. Nhiệt kế D. Cả A và B Câu 11: Cấu tạo của Trái Đất gồm những lớp nào? A.Man-ti B. Vỏ Trái Đất C. Nhân D. Cả 3 Câu 12: Trên Trái Đất gồm có mấy mảng kiến tạo lớn : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 13: Nội sinh là quá xảy ra ở đâu? A. Bên ngoài Trái Đất B. Trên bề mặt Trái Đất C. Bên trong Trái Đất D. Cả A và B Câu 14: Những hậu quả của núi lửa phun trào đó là: A. Làm mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi. B. Gây thiệt hại cho các vùng lân cận, tro bụi núi lửa gây ô nhiễm không khí. C. Tro bụi và dung nham vùi lấp gây thiệt hại về nguời và tài sản. D. Tất cả các hiện tượng trên Câu 15: Trong thành phần của không khí, tỉ lệ của khí ô-xi chiếm bao nhiêu: A. 32%. B. 25%. C. 21%. D. 19%. Câu 16: Khí quyển gồm có mấy tầng: 15
  16. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 II. Tự luận (6 điểm ) PHÂN MÔN LỊCH SỬ Câu 1 (1.5 điểm) Em hãy mô tả sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng? Câu 2 (1.5 điểm) a. Em hãy nhận xét tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã? b. Những thành tựu nào của Hy Lạp và La Mã còn được sử dụng đến ngày nay? Ở Việt Nam có những thành tựu văn hoá nào của Hi lạp và La Mã đang được sử dụng? PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Câu 3 (2 điểm): Phân biệt được quá trình nội sinh và ngoại sinh: Nội Sinh Ngoại Sinh Khái Niệm Tác động Kết Quả Câu 4 (1,5 điểm) a. (1,0đ) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí cacbonic đối với tự nhiên và đời sống? b. (0,5đ) Em hãy nêu nguyên nhân và dấu hiệu của hiện tượng núi lửa? 4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1: I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A B D C A C A D án Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp A C B C A A B D án II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Đáp án PHÂN MÔN LỊCH SỬ * Nhà Tần đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc: - Khoảng thế kỉ VIII TCN, nhà Chu suy yếu, các nước ở 16
  17. lưu vực Hoàng Hà, Trường Giang nổi dậy và đánh chiếm lẫn nhau trong suốt 5 thế kỉ tiếp theo - sử sách gọi là thời Xuân Thu - Chiến Quốc. - Nửa sau thế kỉ III TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. - Dưới thời Tần, các giai cấp trong xã hội có sự phân hóa. Quan hệ bóc lột giữa địa chủ và tá điền dần được xác lập. => chế độ phong kiến đã được xác lập ở Trung Quốc. a. Trục thời gian từ thời nhà Hán đến thời nhà Tùy. b. Thành tựu của Hy Lạp và La Mã cổ đại còn được bảo tồn đến ngày nay (học sinh có thể nêu được một trong số các thành tựu sau: - Con người vẫn sử dụng dương lịch để tính ngày. - Sử dụng hệ thống chữ cái và chữ số La Mã. - Áp dụng các định lí như ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-clit, Ác-si- mét,... - Một số công trình kiến trúc như: Tượng lực sĩ ném đĩa, Đấu trường Cô-li-dê...vẫn còn được lưu giữ và trở thành địa điểm du lịch nổi tiếng. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ Đáp án Mỗi ý đúng 0,25đ Núi Đồi Cao nguyên Đồng bằng Độ cao Trên 500 m Từ 200 m trở Thường cao Dưới 200 m so với mực xuống so với trên 500 m so so với mực nước biển địa hình xung với mực nước nước biển quanh biển 17
  18. Đặc Nhô cao rõ Đỉnh tròn, Bề mặt tương Địa hình điểm rệt, đỉnh sườn thoải đối bằng thấp, bề mặt nhọn, sườn phẳng, sườn tương đối dốc dốc bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. a) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống? - Có vai trò quyết định đến sự sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất. Vì con người và động vật cần khí ô- xy để thở, thực vật cần cac - bo - nic để quang hợp, hơi nước tác động vào quá trình trao đổi chất trong môi trường sống. Nếu không có khí ô - xy, hơi nước và khí cac-bo-nic thì trên Trái Đất sẽ không tồn tại sự sống. b) Em hãy nêu nguyên nhân của hiện tượng động đất? Nêu các biện pháp ứng phó khi động đất sảy ra? - Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất - Các biện pháp phòng tránh khi có động đất xảy ra: + Xây nhà chịu được những chấn động lớn. + Lắp các trạm nghiên cứu dự báo động đất. + Sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. ĐỀ SỐ 2: I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A B C A B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D D C C D C B II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Em hãy mô tả sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ 1,5đ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng? 1 - Từ thế kỉ XXI đến thế kỉ III TCN, lịch sử Trung Quốc trải qua các 0,5đ triều đại Hạ Thương, Chu. Sau triều đại nhà Chu, Trung Quốc lại bị chia thành nhiều nước nhỏ. Trong đó, nước Tần có tiềm lực kinh tế và 18
  19. quân sự mạnh nhất, lần lượt tiêu diệt các đối thủ. - Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng 0,5đ hoàng đế. Nhà Tần chia cắt đất nước thành các quận, huyện, đặt các chức quan cai quản, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc. - Để củng cố sự thống nhất đất nước, nhà Tần còn áp dụng chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung trên cả nước. 0,5đ 2 a. Em hãy nhận xét tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình 1 thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã? - Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước: + Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà 0,5đ phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội. Vì vậy, tới khoảng thiên niên kỉ I TCN, các nhà nước cổ đại mới ra đời ở phương Tây (muộn hơn so với phương Đông). + Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư => khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi bán đảo trở thành một quốc gia => diện tích mỗi nước khá nhỏ. - Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế và sự phát triển của văn hóa. + Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh. + Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nên kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp (đặc biệt là mậu dịch hàng hải) rất phát triển. Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa. b. Những thành tựu nào của Hy Lạp và La Mã còn được sử dụng đến ngày nay? Ở Việt Nam có những thành tựu văn hoá nào của 0,5đ Hi lạp và La Mã đang được sử dụng? - Thành tựu nào còn được sử dụng đến ngày nay: Lịch dương, chữ viết, các ngành khoa học cơ bản, thành tựu kiến trúc, điêu khắc…- Những thành tựu đang được sử dụng ở Việt Nam: Lịch dương, chữ cái ABC, PHÂN MÔN ĐỊA LÍ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 19
  20. Phân biệt quá trình nội sinh và ngoại sinh Nội sinh Ngoại sinh Khái niệm Là các quá trình Là các quá trình 0,5 xảy ra trong lòng xảy ra ở bên ngoài, Trái Đất. trên bề mặt Trái Đất. Tác động Làm di chuyển các Phá vỡ, san bằng mảng kiến tạo, nén các địa hình do nội 1,0 ép các lớp đất đá, sinh tạo nên, đồng 1 làm cho chúng bị thời cũng tạo ra các uốn nếp, đứt gãy dạng địa hình mới. hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, 0,5 động đất,... Kết quả Tạo ra các dạng địa Tạo ra các dạng địa hình lớn. hình nhỏ. a) Dựa vào kiến thức đã học cho biết vai trò của oxy, hơi nước và khí carbonic đối với tự nhiên và đời sống? - Có vai trò quyết định đến sự sống của con người và mọi sinh vật trên Trái Đất. Vì con người và động vật cần khí ô- xy để thở, thực 0,5 vật cần cac-bo-nic để quang hợp, hơi nước tác động vào quá trình trao đổi chất trong môi trường sống. Nếu không có khí ô-xy, hơi 2 nước và khí cac-bo-nic thì trên Trái Đất sẽ không tồn tại sự sống. b) Em hãy nêu nguyên nhân và dấu hiệu của hiện tượng núi lửa? - Nguyên nhân: những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt (cả trên lục địa và đại dương) tạo thành núi lửa. - Dấu hiệu trước khi núi lửa phun trào: mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên ở miệng núi. 0,5 Cây Thị, ngày 16 tháng 12 năm 2024 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2