intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – NĂM HỌC 2024-2025 Mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/đơn vị kiến Tổng TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề thức % điểm (TNKQ) (TL) (TL) (TL) Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU - Vị trí địa lí. Đặc 2TN điểm tự nhiên của châu 2TN* 1TL 5% Âu 2 TN 0.5 điểm - Đặc điểm dân cư, xã 2TN hội châu Âu - Phương thức con người khai thác, sử 1TL 1 TL dụng và bảo vệ thiên 1TL nhiên. – Khái quát về Liên 10% 1 TL* minh châu Âu (EU) 1 điểm 2 CHÂU Á - Vị trí địa lí. Đặc 2 TN* 20% 1 TL* điểm tự nhiên châu Á 2 TN 2 điểm – Đặc điểm dân cư, xã 5% 2TN* hội 0.5 điểm – Bản đồ chính trị châu 1 TN 5%
  2. Á; các khu vực của 1TN 0.5 điểm châu Á 2TN* – Các nền kinh tế lớn 5% và kinh tế mới nổi ở 1 TL* 0.5 điểm châu Á Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Lịch sử 1. Quá trình hình thành và phát triển 1TN 2TL 1TL chế độ phong kiến ở Tây Âu. TÂY ÂU 2. Các cuộc phát kiến TỪ THẾ địa lí và sự hình thành KỈ V ĐẾN quan hệ sản xuất tư 1TL 1TL 1 NỬA ĐẦU bản chủ nghĩa ở Tây THẾ KỈ Âu XVI 1TN* 2TL 2.5% 3. Phong trào văn hoá 3TN 1TL Phục hưng và cải cách 3 TL 0.25 điểm tôn giáo 1TN 2 TRUNG 1. Trung Quốc từ TK 2TN 2TL 2TL QUỐC VÀ VII đến giữa TK XIX
  3. ẤN ĐỘ 2. Ấn Độ từ TK IV THỜI đến giữa TK XIX 1TN* 2.5% 2TL 1TL TRUNG 3TN 0.25 điểm ĐẠI ĐÔNG 1. Khái quát về Đông NAM Á Nam Á từ nửa sau thế 2TL 1TL TỪ NỬA kỉ X đến nửa đầu thế SAU THẾ kỉ XVI 3 KỈ X ĐẾN 2. Vương quốc Lào 2TN 1TL 1TL NỬA ĐẦU THẾ KỈ 3. Vương quốc 3TN 1TL 1TL XVI Campuchia 4 VIỆT 1. Việt Nam từ năm 1TL NAM TỪ 938 đến năm 1009: 4TN* 30% 1/2TL(a)* ĐẦU THẾ thời Ngô – Đinh – 3 điểm KỈ X ĐẾN Tiền Lê 1/2 TL(b)* ĐẦU THẾ 2. Việt Nam từ thế kỉ 15% KỈ XVI 2TN* 1TL* XI đến đầu thế kỉ XIII: 2TL 1.5 điểm thời Lý Tỉ lệ% 20% 15% 10% 5% 50% Tổng tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 – NĂM HỌC 2024-2025 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Thông Vận Vận dụng Chủ đề vị kiến thức Nhận biết hiểu dụng cao Phân môn Địa lí 1 CHÂU ÂU - Vị trí địa lí. Nhận biết: Đặc điểm tự – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, nhiên châu Âu hình dạng và kích thước châu Âu. 2TN – Trình bày được đặc điểm các đới thiên nhiên: đới nóng; đới lạnh; đới ôn 2TN* hòa. 2TN – Xác định được trên bản đồ các sông lớn Rhein (Rainơ), Danube (Đanuyp), Volga (Vonga). Thông hiểu: – Phân tích được đặc điểm các khu vực 1TL địa hình chính của châu Âu: khu vực đồng bằng, khu vực miền núi. – Phân tích được đặc điểm phân hoá 1TL khí hậu: phân hóa bắc nam; các khu vực ven biển với bên trong lục địa. - Đặc điểm dân – Nhận biết: Trình bày được đặc điểm 2TN cư, xã hội châu của cơ cấu dân cư, di cư và đô thị hoá Âu. ở châu Âu.
  5. - Khai thác, sử Vận dụng: Trình bày được một vấn đề dụng và bảo vệ bảo vệ môi trường ở châu Âu: thiên nhiên ở + Ô nhiễm không khí. châu Âu. 1TL + Ô nhiễm nước 1TL Vận dụng cao: Cho ví dụ về ảnh 1TL hưởng của biến đổi khí hậu đến châu Âu. - Khái quát về Thông hiểu Liên minh – Nêu được dẫn chứng về Liên minh 1TL* châu Âu (EU) châu Âu (EU) như một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. 2 CHÂU Á - Vị trí địa lí. Nhận biết Đặc điểm tự – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, nhiên châu Á 2 TN* hình dạng và kích thước châu Á. – Trình bày được một trong những đặc 2 TN điểm thiên nhiên châu Á: Địa hình; khí hậu; sinh vật; nước; khoáng sản. Thông hiểu – Trình bày được ý nghĩa của đặc điểm 1 TL * thiên nhiên đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên. - Đặc điểm dân Nhận biết cư, xã hội – Trình bày được đặc điểm dân cư, tôn 2TN* giáo; sự phân bố dân cư và các đô thị
  6. lớn. - Bản đồ chính Nhận biết trị châu Á; các – Xác định được trên bản đồ các khu khu vực của 1 TN vực địa hình và các khoáng sản chính ở châu Á châu Á. – Xác định được trên bản đồ chính trị 1TN các khu vực của châu Á. – Trình bày được đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sinh vật) của một trong các 2TN* khu vực ở châu Á - Các nền kinh Vận dụng cao tế lớn và kinh – Biết cách sưu tầm tư liệu và trình bày tế mới nổi ở về một trong các nền kinh tế lớn và nền châu Á 1TL* kinh tế mới nổi của châu Á (ví dụ: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore). Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL 1 câu TL 1 câu TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Phân môn Lịch sử 1 1. Quá trình Nhận biết hình thành và - Kể lại được những sự kiện chủ yếu về 1TN phát triển chế quá trình hình thành xã hội phong kiến ở độ phong kiến Tây Âu ở Tây Âu
  7. Thông hiểu - Trình bày được đặc điểm của lãnh địa 2TL phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu. - Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo Vận dụng - Phân tích được vai trò của thành thị 1TL trung đại. 2. Các cuộc Thông hiểu phát kiến địa lí - Nêu được hệ quả của các cuộc phát 1TL kiến địa lí TÂY ÂU Vận dụng TỪ THẾ KỈ V ĐẾN - Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới NỬA ĐẦU thiệu được những nét chính về hành THẾ KỈ trình của một số cuộc phát kiến địa lí 1TL XVI lớn trên thế giới 3. Văn hoá Nhận biết Phục hưng - Trình bày được những thành tựu tiêu 1TN* biểu của phong trào văn hoá Phục hưng Thông hiểu - Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng 2TL về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ
  8. XIII đến thế kỉ XVI. Vận dụng - Nhận xét được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối 1TL với xã hội Tây Âu 4. Cải cách tôn Nhận biết giáo - Nêu được nguyên nhân của phong trào 1TN cải cách tôn giáo. Thông hiểu - Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo. 3TL - Giải thích được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo. - Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu. 5. Sự hình Thông hiểu 2TL thành quan hệ - Xác định được những biến đổi chính sản xuất tư bản trong xã hội và sự nảy sinh phương thức chủ nghĩa sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu 1. Trung Quốc Nhận biết từ TK VII đến - Nêu được những nét chính về sự thịnh 2TN giữa TK XIX vượng của Trung Quốc dưới thời Đường
  9. Thông hiểu - Mô tả được sự phát triển kinh tế thời Minh – Thanh 2TL - Giới thiệu được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc ...) Vận dụng - Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống, 1TL Nguyên, Minh, Thanh). - Nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử 1TL học, kiến trúc...) 3 ẤN ĐỘ 2. Ấn Độ từ TK Nhận biết 1TN* TỪ THẾ IV đến giữa TK - Nêu được những nét chính về điều 3TN KỈ IV XIX kiện tự nhiên của Ấn Độ ĐẾN GIỮA - Trình bày khái quát được sự ra đời và THẾ KỈ tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của XIX Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul. Thông hiểu
  10. -Giới thiệu được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV 2TL đến giữa thế kỉ XIX Vận dụng - Nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX 1TL ĐÔNG 1. Khái quát về Thông hiểu NAM Á Đông Nam Á từ - Mô tả được quá trình hình thành, phát 2TL TỪ NỬA nửa sau thế kỉ triển của các quốc gia Đông Nam Á từ SAU THẾ X đến nửa đầu nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ KỈ X ĐẾN thế kỉ XVI XVI. NỬA ĐẦU THẾ - Giới thiệu được những thành tựu văn 4 KỈ XVI hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. Vận dụng 1TL - Nhận xét được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa 1TL sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 2. Vương quốc Nhận biết Campuchia - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn 2TN hoá của Vương quốc Campuchia. - Nêu được sự phát triển của Vương quốc
  11. Campuchia thời Angkor. Thông hiểu - Mô tả được quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia. 1TL Vận dụng - Đánh giá được sự phát triển của Vương 1TL quốc Campuchia thời Angkor. 3. Vương quốc Nhận biết Lào - Nêu được một số nét tiêu biểu về văn 2TN hoá của Vương quốc Lào. - Nêu được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. Thông hiểu - Mô tả được quá trình hình thành và 1TL phát triển của Vương quốc Lào. Vận dụng - Đánh giá được sự phát triển của Vương quốc Lào thời Lan Xang. 1TL 5 VIỆT 1. Việt Nam từ Nhận biết NAM TỪ năm 938 đến – Nêu được những nét chính về thời ĐẦU THẾ năm 1009: thời Ngô KỈ X ĐẾN Ngô – Đinh – – Trình bày được công cuộc thống nhất 4TN*
  12. Tiền Lê đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh – Nêu được đời sống xã hội, văn hoá thời Ngô – Đinh – Tiền Lê Thông hiểu – Mô tả được cuộc kháng chiến chống 1TL 1/2TL(b)* Tống của Lê Hoàn (981): – Giới thiệu được nét chính về tổ chức 1/2TL(a)* chính quyền thời Ngô – Đinh – Tiền Lê. 2. Việt Nam từ Nhận biết thế kỉ XI đến – Trình bày được sự thành lập nhà Lý. 2TN* đầu thế kỉ XIII: Thông hiểu ĐẦU THẾ thời Lý – Mô tả được những nét chính về chính KỈ XVI trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, tôn giáo thời Lý 2TL – Giới thiệu được những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, giáo dục thời Lý. Vận dụng – Đánh giá được sự kiện dời đô ra Đại 1 TL* La của Lý Công Uẩn. – Đánh giá được những nét độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). - Đánh giá được vai trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077).
  13. 1/2 câu 1/2 câu Số câu/ loại câu 8 câu TNKQ 1 câu TL TL(a) TL (b) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 16 câu 1+1/2 câu 2 câu 1+1/2 câu Tổng số câu/ loại câu TNKQ Tổng tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  14. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Điểm TRƯỜNG TH-THCS QUANG TRUNG MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7 Họ và tên: .………………………… Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Lớp:7 Ngày kiểm tra: 04/01/2025 A. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng nhất. I. PHẦN LỊCH SỬ ( 2.0 điểm) Câu 1. “Ông đã kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của Giáo Hội Thiên Chúa giáo. Đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lý Kitô nguyên thủy”. Ông là ai? A. M. Lu-thơ. B. G.Can-vanh. C. U.Sech-xpia. D. N.Cô-péc-ních. Câu 2. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực A. Tây Á. B. Nam Á. C. Đông Á. D. Bắc Á. Câu 3. Việc làm nào của Ngô Quyền đã khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa. B. Bỏ chức tiết độ sứ, lên ngôi vua. C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình. D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời Bắc thuộc. Câu 4. "Loạn 12 sứ quân" là biến cố lịch sử xảy ra vào cuối thời A. Ngô. B. Đinh. C. Lý. D. Trần. Câu 5. Tôn giáo phổ biến nhất dưới thời tiền Lê là A. Thiên chúa giáo. B. Nho giáo. C. Đạo giáo. D. Phật giáo. Câu 6. Tầng lớp thống trị thời Đinh - Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào? A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến. B. Vua, quan lại, một số nhà sư. C. Vua, quan lại trung ương và địa phương. D.Vua, quan lại, thương nhân. Câu 7. Đâu không phải là lí do Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long? A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển. B. Vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó là kinh đô của nhà Đinh- Tiền Lê. C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước. D. Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài. Câu 8. Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước ta là A. Đại Cồ Việt. B. Đại Ngu. C. Đại Việt. D. Đại Nam. II. PHẦN ĐỊA LÍ ( 2.0 điểm) Câu 9. Phía bắc đới ôn hoà ở châu Âu có khí hậu A. Lạnh và ẩm ướt. B. Khô lạnh. C. Nóng và khô. D. Lạnh. Câu 10. Ở Châu Âu, thảm thực vật thảo nguyên ôn đới chủ yếu nằm ở A. Phía đông nam. B. Phía nam. C. Phía bắc. D. Phía tây. Câu 11. Châu Á tiếp giáp với hai châu lục nào? A. Châu Âu và Châu Đại Dương. B. Châu Phi và Châu Mỹ. C. Châu Âu và Châu Mỹ. D. Châu Âu và Châu Phi. Câu 12. Châu Á có hình dạng lãnh thổ như thế nào? A. Hình khối rõ rệt. B. Hình chữ nhật.
  15. C. Hình lòng máng. D. Hình thoi rõ rệt. Câu 13. Dân cư châu Á thường tập trung thưa thớt ở A. Khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Phía đông của Đông Á. B. Khu vực Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á. C. Phía đông của Đông Á, Khu vực Trung Á và Nam Á. D. Khu vực Đông Nam Á, Trung Á và Bắc Á. Câu 14. Ấn Độ giáo ra đời vào thời gian nào? A. Hơn một nghìn năm trước Công nguyên. B. Thế kỉ VI trước Công nguyên. C. Thế kỉ VII trước Công nguyên. D. 250 trước Công nguyên. Câu 15. Thảm thực vật chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á là A. Rừng nhiệt đới gió mùa và xa van. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng nhiệt đới. D. Rừng lá kim. Câu 16. Ở khu vực Tây Á, khoáng sản nào có trữ lượng lớn nhất? A. Than đá. B. Vàng. C. Dầu mỏ. D. Đồng. B. TỰ LUẬN (6 điểm) I. PHẦN LỊCH SỬ ( 3.0 điểm) Câu 17.(2 điểm) Em hãy quan sát sơ đồ và giới thiệu những nét chính về tổ chức chính quyền ở nước ta dưới thời nhà Tiền Lê và rút ra nhận xét. Câu 18. (1 điểm) Sau khi lên ngôi, năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Em hãy đánh giá sự kiện dời đô ra Đại La của Lý Công Uẩn. II. PHẦN ĐỊA LÍ ( 3.0 điểm) Câu 19. (1,5 điểm) Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình và khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á. Câu 20. (1,0 điểm) Em hãy chứng minh Liên minh châu Âu (EU) là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới? Câu 21. (0,5 điểm) Theo em, nền kinh tế Nhật Bản còn phải đối mặt với thử thách mới nào hiện nay? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  16. MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 7 – NĂM HỌC 2024-2025 Phần Nội dung Điểm A. Trắc Đúng 1 nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 câu 0.25 điểm Đáp án A B B A D B B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A D A B A B C B. Tự PHẦN LỊCH SỬ(3 điểm) luận Câu 17. (2.0 điểm) a. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê (1.5 điểm) + Triều đình trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. 1.0 điểm Giúp vua bàn việc nước có thái sư (quan đầu triều) và các đại sư (nhà sư có danh tiếng). Dưới vua là các chức quan văn, quan võ. + Ở địa phương: Cả nước chia thành 10 lộ, dưới lộ có phủ và 0.5 điểm châu. b. Nhận xét: So với triều đại trước, nhà Tiền Lê đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, đã 0.5 điểm hoàn thiện hơn chính quyền ở trung ương và chia lại đơn vị hành chính cả nước. Câu 18.(1.0 điểm) - Đây là quyết định sáng suốt của Lý Công Uẩn, đã chuyển vị 0.5 điểm thế đất nước từ phòng thủ sang thế phát triển lâu dài. - Đặt nền móng cho việc xây dựng kinh đô Thăng Long trở 0.5 điểm thành đô thị phát triển thịnh vượng, là trung tâm của đất nước về sau, mở ra bước ngoặt mới cho sự phát triển của dân tộc. PHẦN ĐỊA LÍ(3 điểm) Câu 19. (1,5 điểm) Ý nghĩa của đặc điểm địa hình và khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở Châu Á. Ý nghĩa địa hình đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Địa hình núi, cao nguyên và sơn nguyên tạo điều kiện thuận 0,5 điểm lợi cho phát triển chăn nuôi du mục, trồng cây đặc sản; nhưng khai thác cần lưu ý chống xói mòn, sạt lở đất,... - Các khu vực cao nguvên, đồng bằng rộng lớn thuận lợi cho 0,5 điểm sản xuất và định cư. Ý nghĩa khoáng sản đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên - Là cơ sở để phát triển các ngành khai thác, chế biến và xuất 0,5 điểm khẩu khoáng sản; cung cấp nguyên liệu cần thiết cho các ngành công nghiệp như sản xuất ô tô, luyện kim,...
  17. Câu 20. (1 điểm) Em hãy chứng minh Liên minh châu Âu (EU) là một trong bốn trung tâm kinh tế lớn trên thế giới? + EU có 3/7 nước công nghiệp hàng đầu thế giới (nhóm G7). 0,25 điểm + EU là nhà trao đổi hàng hóa dịch vụ lớn nhất thế giới, 0,25 điểm chiếm hơn 31% trị giá xuất khẩu hàng hóa dịch vụ thế giới (2020). + EU là đối tác thương mại hàng đầu của 80 quốc gia. 0,25 điểm + EU là trung tâm tài chính lớn của thế giới. Các ngân hàng nổi tiếng, uy tín ở EU có tác động lớn đến hệ thống tài chính 0,25 điểm và tiền tệ của thế giới Câu 21. (0,5 điểm) Theo em, nền kinh tế Nhật Bản còn phải đối mặt với thử thách mới nào hiện nay? Nền kinh tế Nhật Bản còn phải đối mặt với một thử thách mới 0.5 điểm là trình trạng già hoá dân số khiến lực lượng lao động bị thiếu hụt. ------------------------HẾT-----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2