Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hoá
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hoá’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hướng Hoá
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 20222023 TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA MÔN: NGỮ VĂN Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 01 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:………………..............................……. Lớp...................... SBD:...............…... Mã đề: V01 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Câu cá mùa thu, Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản: A. Biểu cảm B. Tự sự C. Thuyết minh D. Nghị luận Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong hai câu thơ: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. A. Ao thu và lạnh lẽo B. Lạnh lẽo và trong veo C. Lạnh lẽo và tẻo teo D. Tẻo teo và trong veo Câu 3 (0.5 điểm): Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau là: Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. A. Lấy động tả tĩnh. B. Đảo ngữ. C. Tả cảnh ngụ tình. D. Sử dụng điển cố. Câu 4 (0.5 điểm): Đáp án nào không phải là giá trị nội dung của bài Câu cá mùa thu? A. Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước của Nguyễn Khuyến. B. Viết về cảnh sắc mùa thu ở Đồng bằng Bắc Bộ. C. Bộc lộ tâm trạng thời thế của tác giả. D. Châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược. Hãy trả lời theo yêu cầu từ câu 5 đến câu 8: Câu 5 (1,0 điểm): Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ Câu cá mùa thu? Câu 6 (1,0 điểm): Liệt kê những tính từ được sử dụng trong bài thơ và nhận xét về giá trị biểu đạt của chúng trong việc miêu tả khung cảnh mùa thu? Câu 7 (1,0 điểm): Qua bài thơ Câu cá mùa thu em hiểu gì về tình cảm, nỗi lòng của nhà thơ với thiên nhiên, đất nước? Câu 8 (1,0 điểm): Từ tình yêu quê hương của tác giả gửi gắm trong bài thơ, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) thể hiện tình cảm của em đối với quê hương mình. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Trì hoãn là một thói quen kẻ thù thầm lặng đang “giết chết" chính bạn! Anh /chị hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đó. .......................Hết.....................
- (Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.) SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 20222023 TRƯỜNG THPT HƯỚNG HÓA MÔN: NGỮ VĂN Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Đề có 01 trang) (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:……………….............................. Lớp...................... SBD:...............…... Mã đề: V02 I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: Ao thu lạnh lẽo nước trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo. Sóng biếc theo làn hơi gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo. Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động dưới chân bèo. (Câu cá mùa thu,Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, Hà Nội, 1971) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Ngũ ngôn. B. Thất ngôn bát cú đường luật. C. Thất ngôn tứ tuyệt. D. Bảy chữ. Câu 2 (0.5 điểm): Chỉ ra 02 từ ghép được sử dụng trong hai câu thơ: Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo. A. Lơ lửng và xanh ngắt. B. Lơ lửng và vắng teo. C. Xanh ngắt và vắng teo. D. Quanh co và vắng teo. Câu 3 (0.5 điểm): Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau là: Cá đâu đớp động dưới chân bèo. A.Hình ảnh ước lệ. B. Lấy động tả tĩnh. C. Tả cảnh ngụ tình. D. Sử dụng điển cố. Câu 4 (0.5 điểm): Đáp án nào là giá trị nội dung của bài Câu cá mùa thu? (Chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất). A. Bài thơ viết về cảnh sắc mùa thu đồng bằng Bắc Bộ. Qua đó bộc lộ tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước và tâm trạng thời thế của Nguyễn Khuyến B. Bài thơ bộc lộ tâm trạng thời thế và tài thơ Nôm của tác giả. C. Bài thơ thể hiện thái độ châm biếm, đả kích bọn thực dân xâm lược. D. Bài thơ khắc hoạ hình ảnh mùa thu trên quê hương làng cảnh Bắc Bộ Việt Nam. Hãy trả lời theo yêu cầu từ câu 5 đến câu 8: Câu 5 (1,0 điểm): Chỉ ra cách gieo vần trong bài thơ Câu cá mùa thu ? Câu 6 (1,0 điểm): Liệt kê những tính từ được sử dụng trong bài thơ và nhận xét về hiệu quả của chúng trong việc miêu tả khung cảnh mùa thu ? Câu 7 (1,0 điểm): Em có suy nghĩ gì về bức tranh mùa thu được tác giả miêu tả trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến?
- Câu 8 (1,0 điểm): Từ tình yêu quê hương của tác giả gửi gắm trong bài thơ, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) thể hiện tình cảm của em đối với quê hương mình. II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Trì hoãn là một thói quen kẻ thù thầm lặng đang "giết chết" chính bạn! Anh /chị hãy viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen đó. .......................Hết..................... (Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Môn Ngữ văn, lớp 10 ĐỀ 1 Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6.0 A Học sinh trả lời Mã đề 02 như đáp án: 0,5 điểm 1 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm C Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm 2 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm A Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm 3 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm 4 D 0.5 Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm
- Gieo vần chân: “ eo” Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 5 điểm 1.0 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm Tính từ: lạnh lẽo, bé tẻo teo, sóng biếc, lá vàng, xanh ngắt, quanh co, vắng teo. Những tính từ này thể hiện chính xác, sâu sắc cảnh vật mà tác giả quan sát, miêu tả trong bức tranh mùa thu. Giúp người đọc cảm 6 nhận được vẻ đẹp 1.0 đặc trưng của mùa thu miền quê Việt Nam. Học sinh trả lời nêu được ít nhất 4 tính từ: 0,5 điểm, nêu sai từ 1 lỗi, trừ 0,25 điểm. Học sinh ý 2 đầy đủ: 0,5 điểm, trả lời có ý nhưng chưa trọn vẹn: 0,25 điểm 7 Qua bài thơ ta 1.0 thấy Nguyễn Khuyến là người có tấm lòng thiết tha gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà vẫn không kém phần sâu sắc. Học sinh trả lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0
- điểm Học sinh trả lời có ý nhưng chưa trọn vẹn: 0,5 điểm Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) thể hiện tình cảm của em đối với quê hương: Hình thức: 01 đoạn văn với dung lượng khoảng 10 dòng Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật những ý chính sau: + Biểu hiện của tình yêu quê hương. + Vai trò, ý nghĩa của tình yêu quê 8 hương. 1.0 Hướng dẫn chấm: Học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu về hình thức và nội dung theo đáp án: 1,0 điểm Học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu về hình thức, nội dung chưa đầy đủ: 0,5 điểm Học sinh viết đoạn văn chưa đáp ứng yêu cầu về hình thức, nội dung chung chung chưa làm rõ tình yêu quê hương: 0,25 điểm. 1 B 0.5 Học sinh trả lời như đáp án: 0,5
- điểm Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm C Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm 2 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm B Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm 3 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm A Học sinh trả lời như đáp án: 0,5 điểm 4 0.5 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm Gieo vần chân: “eo” Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 5 điểm 1.0 Học sinh không trả lời hoặc trả lời đáp án khác: 0 điểm 6 Tính từ: lạnh lẽo, 1.0 bé tẻo teo, sóng biếc, lá vàng, xanh ngắt, quanh co, vắng teo. Những tính từ này thể hiện chính xác, sâu sắc cảnh vật mà tác giả quan sát, miêu tả trong bức tranh mùa thu. Giúp
- người đọc cảm nhận được vẻ đẹp đặc trưng của mùa thu miền quê Việt Nam. Học sinh trả lời nêu được ít nhất 4 tính từ: 0,5 điểm, nêu sai từ 1 lỗi, trừ 0,25 điểm. Học sinh ý 2 đầy đủ: 0,5 điểm, trả lời có ý nhưng chưa trọn vẹn: 0,25 điểm Qua bài thơ ta thấy Nguyễn Khuyến là người có tấm lòng thiết tha gắn bó với thiên nhiên, đất nước, một tấm lòng yêu nước thầm kín mà vẫn 7 1.0 không kém phần sâu sắc. Học sinh trả lời như đáp án hoặc ý tương đương: 1,0 điểm Học sinh trả lời có ý nhưng chưa trọn vẹn: 0,5 điểm 8 Viết đoạn văn 1.0 (khoảng 10 dòng) thể hiện tình cảm của em đối với quê hương Hình thức: 01 đoạn văn với dung lượng khoảng 10 dòng Nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm nổi bật những ý chính sau: + Biểu hiện của
- tình yêu quê hương + Vai trò, ý nghĩa của tình yêu quê hương Hướng dẫn chấm: Học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu về hình thức và nội dung theo đáp án: 1,0 điểm Học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu về hình thức, nội dung chưa đầy đủ: 0,5 điểm Học sinh viết đoạn văn chưa đáp ứng yêu cầu về hình thức, nội dung chung chung chưa làm rõ tình yêu quê hương: 0,25 điểm. II VIẾT 4.0 a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài 0.25 triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng 0.5 vấn đề nghị luận. Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen trì hoãn. Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm
- c. Triển khai vấn 2,5 đề nghị luận thành các luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: Biểu hiện của thói quen trì hoãn: + Trì hoãn là lảng tránh hoặc kéo dài thời gian hoàn thành một công việc, một vấn đề nào đó + Thói quen trì hoãn là một thói quen xấu, xuất hiện khá phổ biến trong cuộc sống hiện nay: HS trì hoãn làm bài tập về nhà; người lao động trì hoãn hoàn thành công việc được giao; trong cuộc sống nhiều người có tư tưởng” kệ, để sau hẵng làm”… Nguyên nhân của thói quen trì hoãn: + Chưa tập trung và hết mình với công việc + Nuông chiều bản thân + Bị phân tâm bởi những thứ khác + Thiếu năng lực giải quyết các công việc... Tác hại của thói quen trì hoãn (lí do
- từ bỏ thói quen): + Nhiều lần trì hoãn sẽ hình thành tính lười, ỷ lại vào người khác + Làm ảnh hướng tới tiến độ, chất lượng công việc chung ; với học sinh thì ảnh hưởng tới kết quả học tập… + Làm lãng phí thời gian, đánh mất nhiều cơ hổi; ảnh hưởng tới mọi người + Nhiều người, nhiều tập thể trì hoãn sẽ kéo theo ảnh hưởng tới toàn xã hội. Thói quen trì hoãn là thói quen xấu, nguy hiểm cần phải loại bỏ Biện pháp từ bỏ thói quen trì hoãn: + Nhận thức được bản thân đang trì hoãn + Tổ chức lại công việc theo thời gian biểu, kế hoạch cụ thể + Đặt mục tiêu cụ thể + Ngăn chặn các yếu tố gây xao nhãng + Tự thưởng cho bản thân sau khi hoàn thành mục tiêu Đưa ra lời khuyên, dự đoán số người đồng tình ủng hộ mình sau khi đọc bài luận này.
- Hướng dẫn chấm: Lập luận ch ặt chẽ, thuy ết ph ục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữ lí lẽ và dẫn chứng (3,0 điểm). Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (1,5 2,75 điểm). Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,51.0 điểm). Học sinh có thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25 Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
- e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động đượ c kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận; 0.5 có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. Đáp ứng được yêu cầu trở lên: 0,25 điểm. Không đáp ứng được không cho điểm. Tổng điểm I + II 10.0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 641 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 358 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 134 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn