
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Tố Hữu, Quảng Nam
lượt xem 1
download

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Tố Hữu, Quảng Nam" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Tố Hữu, Quảng Nam
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HÌNH THỨC: TỰ LUẬN Nội Mức độ Kĩ năng dung/đơn nhận thức vị kiến Nhận biết Thông Vận dụng Tổng % thức (số câu) hiểu (số câu) điểm (số câu) 1 Đọc Thơ trữ 3 3 2 Hiểu tình (ngoài SGK) Tỉ lệ % 25 17.5 17.5 60 điểm 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* văn nghị luận về một tác phẩm thơ Tỉ lệ % 15 12.5 12.5 40 điểm Tỉ lệ điểm 40% 30% 30% 100 các mức độ nhận thức Tổng % điểm 70% 30% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 HÌNH THỨC: TỰ LUẬN TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ Số lượng Tổng % kiến đánh giá câu hỏi thức /Kĩ theo năng mức độ nhận thức
- Nhận Thông Vận biết hiểu dụng 1 Đọc hiểu Thơ trữ Nhận 3TL 3TL 2TL 60 tình biết: Nhận biết được các biểu hiện của thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối và các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. Nhận biết được bố cục, những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ. Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ. Nhận biết được bối cảnh lịch sử văn hóa được thể hiện trong bài thơ.
- Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ. Thông hiểu: Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, vần, nhịp và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. Phân tích được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài thơ Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài
- thơ. Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp của bài thơ. Phát hiện và lí giải các giá trị đạo đức, văn hóa từ bài thơ. Vận dụng: Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do bài thơ gợi ra. Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với tình cảm, quan niệm, cách nghĩ của bản thân trước một vấn đề đặt ra trong đời
- sống hoặc văn học Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử văn hóa được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn, cách cảm nhận riêng của tác giả về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết bài Nhận 1* 1* 1* 40 văn nghị biết: luận về Giới một tác thiệu
- phẩm ngắn gọn thơ về bài thơ (tác giả, vị trí của bài thơ;....) Thông hiểu: Xác định rõ trọng tâm vấn đề được bàn luận trong bài viết. Xem xét vấn đề một cách toàn diện theo từng khía cạnh cụ thể với những lí lẽ, bằng chứng xác đáng. Vận dụng: Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm. Đánh giá được nét đặc sắc về cấu tứ và hình ảnh của bài thơ cũng như giá
- trị của chúng trong việc thể hiện những khám phá mới về con người và cuộc sống. Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 100%
- SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TỐ HỮU Môn: NGỮ VĂN – Lớp 11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: Biển Anh không xứng là biển xanh Cũng có khi ào ạt Nhưng anh muốn em là bờ cát trắng Như nghiến nát bờ em Bờ cát dài phẳng lặng Là lúc triều yêu mến Soi ánh nắng pha lê... Ngập bến của ngày đêm Bờ đẹp đẽ cát vàng Anh không xứng là biển xanh Thoai thoải hàng thông đứng Nhưng cũng xin làm bể biếc Như lặng lẽ mơ màng Để hát mãi bên gành Suốt ngàn năm bên sóng... Một tình chung không hết Anh xin làm sóng biếc Để những khi bọt tung trắng xoá Hôn mãi cát vàng em Và gió về bay toả nơi nơi Hôn thật khẽ, thật êm Như hôn mãi ngàn năm không thoả, Hôn êm đềm mãi mãi. Bởi yêu bờ lắm lắm, em ơi! Đến tan cả đất trời 441962 Anh mới thôi dào dạt...
- Cho đến mãi muôn đời Đã hôn rồi, hôn lại (Xuân Diệu, Cầm tay, NXB Văn học, 1962) Chú thích: Xuân Diệu (2/2/1916 18/12/1985) tên thật là Ngô Xuân Diệu, còn có bút danh Trảo Nha, quê tại làng Trảo Nha, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh tại quê mẹ ở xã Hòa Phước, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, nơi cha ông là Ngô Xuân Thọ vào dạy học và kết duyên với mẹ là Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. Ông mang ngọn gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca. Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (0.5 điểm): Tìm các từ ngữ chỉ thời gian được sử dụng trong bài thơ? Câu 2 (0.5 điểm): Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ? Câu 3 (0.5 điểm): Những hình tượng nào trong bài thơ biểu tượng cho tình yêu giữa anh và em? Câu 4 (1.0 điểm): Nêu chủ đề của bài thơ? Câu 5 (1.0 điểm): Nhận xét về tình yêu mà "anh" dành cho "em"? Câu 6 (1.0 điểm): Nhân vật trữ tình khao khát hóa thân thành hình tượng nào? Tại sao nhân vật lại có ước muốn như vậy? Câu 7 (1.0 điểm): Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng: Anh xin làm sóng biếc Hôn mãi cát vàng em Hôn thật khẽ, thật êm Hôn êm đềm mãi mãi Câu 8 (0.5 điểm): Từ nội dung bài thơ trên, anh/chị hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề “Làm thế nào để có một tình yêu đẹp?” PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm) Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận phân tích vẻ đẹp hình ảnh trong bài thơ ở phần Đọc hiểu. – Hết – ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6.0
- 1 Các từ ngữ chỉ thời 0.5 gian trong văn bản: ngàn năm, mãi mãi, muôn đời, ngày đêm. Hướng dẫn chấm: – HS trả lời như đáp án: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm 2 Nhân vật trữ tình 0.5 trong đoạn trích: Anh Hướng dẫn chấm: – HS trả lời như đáp án hoặc tương đương: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm 3 Hình tượng: Sóng và 0.5 bờ Hướng dẫn chấm: – HS trả lời như đáp án hoặc tương đương: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm
- 4 Chủ đề: Khát vọng 1.0 tình yêu mãnh liệt, nồng nàn, mới mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh trả lời tương đương như đáp án: 1,0 điểm. Học sinh trả lời được 1 nửa ý: 0,5 điểm Học sinh trả lời không thuyết phục hoặc không trả lời: 0,0 điểm. * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 5 Tình yêu mà "anh" 1.0 dành cho "em" là tình yêu chân thành, mãnh liệt, sâu sắc, thủy chung. Đó là tình yêu đẹp, đáng để ngưỡng vọng, tôn vinh. Hướng dẫn chấm: – HS trả lời thuyết phục, đảm bảo những chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật: 1,0 điểm – HS trả lời có nội dung phù hợp nhưng diễn đạt chưa tốt, chưa thuyết phục: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết
- phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 6 Nhân vật trữ tình 1.0 khao khát hóa thân thành hình tượng "sóng" : Anh xin làm sóng biếc Nhân vật trữ tình "anh" có ước muốn hóa thân thành sóng vì trong tưởng tượng của "anh", "em" là bờ cát, khi được hóa thân thành sóng, anh sẽ mãi mãi được bên em, yêu em, "hôn" em. Ước muốn đó xuất phát từ tình yêu chân thành, mãnh liệt mà "anh" dành cho "em". Hướng dẫn chấm: – HS trả lời tương đương như đáp án:1,0 điểm – HS trả lời có nội dung phù hợp với mỗi ý trên: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 7 Biện pháp tu từ: 1.0 điệp từ “hôn”. Tác dụng: + Thể hiện tình yêu đắm say, mãnh liệt và khao khát chiếm lĩnh tình yêu của
- nhân vật “anh”. + Tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm cho câu thơ trở nên sinh động, hấp dẫn. Hướng dẫn chấm: – HS trả lời tương đương như đáp án:1,0 điểm – HS trả lời có nội dung phù hợp với mỗi ý trên: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm * Lưu ý: Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lý là chấp nhận được. 8 Học sinh có thể tự 0.5 do trình bày ý kiến cá nhân, miễn hợp lý Gợi ý: Tình yêu thời nào cũng luôn xuất phát từ sự rung động đến từ hai phía. Muốn có một tình yêu đẹp, bền lâu đòi hỏi sự vun đắp từ hai phía: Phải chân thành trong tình yêu, không gian dối, vụ lợi. Khi yêu, cần dành cho nhau niềm tin, sự tin tưởng vào đối phương; cần quan tâm nhau mỗi ngày. Cần tôn trọng lẫn nhau. Tình yêu cũng cần gắn với trách nhiệm;
- không nên vì tình yêu cá nhân mà ảnh hưởng đến gia đình, đến việc học tập của bản thân,... Hướng dẫn chấm: – HS trả lời có nội dung phù hợp, diễn đạt tốt: 0,5 điểm – HS không trả lời được hoặc trả lời sai: 0 điểm II VIẾT 4.0 Nghị luận phân tích vẻ đẹp hình ảnh trong bài thơ ở phần Đọc hiểu. a. Đảm bảo cấu trúc 0.25 bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng 0.5 vấn đề cần nghị luận Nghị luận phân tích vẻ đẹp hình ảnh trong bài thơ ở phần Đọc hiểu. Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0 điểm. c. Triển khai vấn đề 2.5 nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
- tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý: Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba 1. Mở bài: (Giới thiệu chung về bài thơ và xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận trong bài viết): Giới thiệu chung về bài thơ: + Xuân Diệu là một trong những nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới. Ông mang ngọn gió rạo rực, thiết tha, nồng cháy, khao khát yêu thương đến cho thi ca. + “Biển” thuộc tập thơ Cầm tay của Xuân Diệu, xuất bản năm 1962. Xác định vấn đề sẽ được tập trung bàn luận: Vẻ đẹp bài thơ được gợi lên từ hình ảnh thơ. 2. Thân bài: * Vẻ đẹp của hình ảnh thơ: Một số hình ảnh mang tính biểu tượng độc đáo trong bài thơ: + Bờ cát (Em – bờ cát), như một biểu tượng của cái đẹp muôn đời, được cảm nhận bằng tất cả sự
- say mê của một trái tim si tình. Cái nhìn của nhà thơ trước sau vẫn thế, luôn lấy vẻ đẹp con người làm chuẩn mực cho những vẻ đẹp tự nhiên. Hình ảnh bờ cát vàng vốn vô tri trở thành đối tượng để tâm tình. Sau mong ước là một nỗi ngân nga về hình ảnh mong ước ấy trong lòng nhà thơ về em. + Sóng, con sóng ẩn dụ ấy đã chuyển tải hết sắc độ, lòng cuồng nhiệt của tình yêu “phái mạnh”. Nói đúng hơn, Xuân Diệu muốn ẩn mình trong con sóng kia để giãi bày một cách trọn vẹn “cái tôi” cuồng nhiệt của lòng mình. Ở đây, chủ thể trữ tình của Biển chủ động chiếm lĩnh ngôi thứ nhất của sóng lòng tuổi trẻ. + Cặp hình ảnh sóng biếc và bờ cát ở đây không còn là hai thực thể mong ước mà chúng quyện vào nhau, giao hòa quấn quýt gắn bó không rời như những cái hôn không dứt, như tình yêu dạt dào, bất tận, khi lặng lẽ êm đềm, khi nồng nàn cháy bỏng => Đây cũng là
- những hình ảnh đậm màu sắc tượng trưng: gợi về câu chuyện yêu đương + Hình ảnh sóng, biển, bờ được sử dụng nhiều lần như nhấn mạnh một tình yêu mãnh liệt, say đắm, tình yêu mà anh dành cho em luôn vĩnh cửu như những hình tượng thiên nhiên ấy. + Nét đặc sắc trong kết cấu hình ảnh, nhìn trên tổng thể bài thơ là sự tập hợp những khái niệm về không gian rộng lớn, về các khái niệm thời gian vĩnh hằng: ngàn năm, mãi mãi, muôn đời,… Những khái niệm được lặp đi lặp lại nhưng không gây một ấn tượng nào về sự đơn điệu, nhàm chán mà ngược lại đã tạo được một hiệu quả nghệ thuật mạnh mẽ, sâu đậm về mối giao hòa giữa biển và bờ. Bài thơ có những điểm khác lạ trong cách sử dụng ngôn ngữ: + Bài thơ viết theo thể tự do, có những đoạn thơ được viết theo thể ngũ ngôn. + Ngôn ngữ đơn giản, chân thực, giàu sức gợi hình, gợi
- cảm, sử dụng nhiều hình ảnh tươi sáng như “biển xanh”, “cát trắng”, “nắng vàng”, tạo ra một không gian tươi mát và trong lành. 3. Kết bài: Khẳng định lại sự độc đáo của bài thơ và ý nghĩa của nó đối với việc đem lại cách nhìn, cách đọc mới cho độc giả. Hướng dẫn chấm: Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm. Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm 2,25 điểm. Phân tích chung chung, chưa rõ các nội dung: 0,75 điểm 1,75 điểm. Phân tích sơ lược, không rõ các nội dung: 0,25 điểm 0,5 điểm. d. Chính tả, ngữ 0.25 pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp e. Sáng tạo: Thể hiện 0.5 suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. Tổng điểm 10

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p |
671 |
81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p |
277 |
28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p |
494 |
23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
392 |
22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p |
557 |
20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p |
351 |
18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p |
386 |
16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p |
464 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p |
251 |
12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p |
378 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p |
312 |
10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p |
469 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p |
239 |
8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p |
317 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p |
230 |
7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p |
186 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p |
157 |
6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p |
141 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
