intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

13
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trung tâm GDNN-GDTX Quận Dương Kinh, Hải Phòng

  1. 1 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƯƠNG KINH KHUNG MA TRẬN KI M CUỐI HKI, NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Ngữ văn - Lớp 12 Thời gian làm bài 90 phút Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Cộng thấp Chủ đề 1. Tiếng Việt đặc điểm chung của những người Phương thức biểu -Chỉ ra phương thức biểu đạt thành công là gì? đạt Số câu: 2 1,5% x 10 = (0,5% x 10 điểm = 0,5 điểm) (1,0% x 10 điểm = 1 điểm) Tỉ lệ: 10% 1,5 điểm Anh (chị) có đồng tình với quan Hiểu như thế nào về ý kiến: niệm: “Chính thói quen suy nghĩ “Trong quá trình đối mặt với quá nhiều, cẩn thận quá mức đã những biến động trong cuộc 2. Văn bản cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đời, rào cản lớn nhất của mỗi đâu cũng thấy người xấu, ngồi người suy cho cùng đều là đâu cũng nghe chuyện xấu?” Vì chính mình”? sao? Số câu 2 (0,75% x 10 điểm =0,75 1,5% x 10 = (0,75% x 10 điểm = 0,75 điểm) Tỉ lệ: 10% điểm) 1,5điểm viết một đoạn văn 2. Làm văn (khoảng 150 chữ) a. Viết đoạn văn Làm thế nào để cảm nhận từ văn không bị tụt hậu bản đọc hiểu so với xã hội hiện nay? Số câu: 1 (20% x 10 điểm = 20% x 10 = Tỉ lệ: 20% 2 điểm) 2 điểm
  2. 2 Cảm nhận của anh (chị) về sự thật b. Nghị luận văn ở đằng sau bức ảnh đẹp qua truyện học ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. (50% x10 Số câu: 1 (50% x10 điểm 20% x 10 điểm = điểm = 5,0 Tỉ lệ: 50% = 5 điểm) 2 điểm) điểm) Tổng cộng 1,25 điểm 1,75 điểm 7 điểm 10 điểm
  3. 3 SỞ GD-ĐT HẢI PHÒNG KI M ỐI HỌC KÌ I TT GDNN-GDTX Q. DƯƠNG KINH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Ngữ văn - Lớp 12 CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề Phần I. ọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Hà Nội một thời ( Trương Nam Hương) Một thời Hà Nội lung liêng Một thời Hà Nội buốt đau Sương cong mái phố, khói nghiêng mặt hồ Khâm Thiên trắng toát mái đầu khăn tang Một thời Hà Nội lo toan Một thời Hà Nội mộng mơ Gạo ngô thì thiếu, hoa xoan lại thừa Đắm mê hương sữa đến giờ chưa tan Một thời. Ôi, một - thời - xưa Một thời Hà Nội hiên ngang Áo phong phanh gió bốn mùa buồn vui Giữa bom rơi. Hứng quả bàng chín rơi Tạ ơn Hà Nội ngọt bùi Một thời Hà Nội cùng tôi Nuôi tôi kham khó. Tôi thời trong veo... Mũ rơm, lọ mực, nếp xôi đến trường Nguồn: Báo Sài Gòn giải phóng Online, Một thời Hà Nội thảo thương ngày 12/09/2009 – thivien.net Sẻ chia phiếu đậu, tem đường, mớ rau Câu 1. Văn bản trên sử dụng các phương thức biểu đạt nào? Câu 2. Trong văn bản, tác giả đã chỉ ra một thời Hà Nội như thế nào? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: Một thời Hà Nội hiên ngang Giữa bom rơi. Hứng quả bàng chín rơi Một thời Hà Nội cùng tôi Mũ rơm, lọ mực, nếp xôi đến trường Câu 4. Cảm xúc và suy ngẫm của anh/chị về Hà Nội khi đọc văn bản trên? Phần II. Làm văn (7,0 điểm) ... “Tôi có bay tạt ngang qua Sông Đà mấy lần, và thấy đó cũng là thêm cho mình một góc độ nhìn một cách nhìn về con sông Tây Bắc hung bạo và trữ tình. Từ trên tàu bay mà nhìn xuống Sông Đà, không ai trong tàu bay nghĩ rằng cái dây thừng ngoằn ngoèo dưới chân mình kia lại chính là cái con sông hằng năm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò Sông Đà. Cũng không ai nghĩ rằng đó là con sông của câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thuỷ Tinh “Núi cao sông hãy còn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen”. Hình như khi mà ta đã quen đọc bản đồ sông núi, thì mỗi lúc ngồi tàu bay trên chiều cao mà nhìn xuống đất nước Tổ quốc bao la, càng thấy quen thuộc với từng nét sông tãi ra trên đại dương đá lờ lờ bóng mây dưới chân mình. Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu và nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi
  4. 4 độ thu về. Chưa hề bao giờ tôi thấy dòng Sông Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọi bằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ. Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tôi nhìn thấy Sông Đà như một cố nhân. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu, đã thấy thèm chỗ thoáng. Mải bám gót anh liên lạc, quên đi mất là mình sắp đổ ra Sông Đà. Xuống một cái dốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏ chạy. Tôi nhìn cái miếng sáng lóe lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu”. Bờ Sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên Sông Đà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấm ấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấy mình biết là lắm bệnh lắm chứng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy... (Trích Người lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008) Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tượng Sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị hãy rút ra những nét đặc trưng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. -----Hết-----
  5. 5 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG TRUNG TÂM GDNN - GDTX QUẬN DƯƠNG KINH ÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KI M GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 90 phút Phần Câu Nội dung iểm Các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm, tự sự ách cho điểm: Nêu từ 2 phương thức biểu đạt (có biểu cảm): 0,5 điểm; không 1 0,5 có phương thức biểu cảm: 0,25 đ Nêu 1 phương thức biểu cảm: 0,25 điểm; nêu 1 phương thức không phải biểu cảm: 0 điểm Trong văn bản, tác giả đã chỉ ra một thời Hà Nội: - Đẹp, thơ mộng ( lung liêng, mộng mơ…) - Gian khổ, đau thương ( gạo ngô thiếu, buốt đau, khăn tang..) - Anh dũng, kiên cường (hiên ngang) - Biết chia sẻ khó khăn (thảo thương, sẻ chia..) 2 0,5 ách cho điểm: Nêu ¾ ý được 0,5 điểm Nêu 2 ý được 0,25 Nêu 1 ý : không cho điểm Chấp nhận phương án học sinh liệt kê các từ ngữ trong văn bản I. ọc Học sinh chỉ ra một trong các biện pháp tu từ sau: hiểu - Biện pháp tu từ: liệt kê mũ rơm, lọ mực, nếp xôi 0,5 - Hoặc: Điệp cấu trúc: Một thời Hà Nội… 3 - Tác dụng: nhấn mạnh một thời Hà Nội đau thương nhưng vô cùng hiên ngang anh dũng. Con người Hà Nội vẫn vượt lên gian 0,5 khó để đến trường, sống lạc quan. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm trân trọng, tự hào về Hà Nội. Học sinh trình bày được cảm xúc và suy ngẫm của bản thân về Hà Nội đảm bảo phù hợp chuẩn mực đạo đức. Một số gợi ý: - Xót xa trước quá khứ đau thương - Tình yêu tha thiết với Hà Nội, tự hào vì phong cảnh Hà Nội thật đẹp,mộng mơ, vì con người Hà Nội thảo thơm, hiên ngang, anh 4 dũng 1,0 - Trân trọng những giá trị truyền thống của Hà Nội - Bản thân đang được sống ở Hà Nội cần có trách nhiệm giữ gìn một Hà Nội xanh, giữ gìn vẻ đẹp trong văn hóa truyền thống của Hà Nội, rèn luyện trong học tập và góp phần xây dựng Hà Nội ngày càng văn minh hơn… II.Làm Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận. 1 0,5 văn Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài
  6. 6 khái quát được vấn đề. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận vẻ đẹp trữ tình thơ 2 mộng của hình tượng sông Đà qua đoạn trích, từ đó rút ra nét đặc 0,5 trưng phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm : HS có thể triển khai theo nhiều cách nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm 5,0 bảo các yêu cầu sau: a- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích, nêu vấn đề nghị luận. b- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng sông Đà trong đoạn trích 0,75 - Khái quát chung về vẻ đẹp của hình tượng Sông à: - Vẻ đẹp trữ tình của Sông à qua đoạn văn: + Sông Đà mang vẻ đẹp của một mĩ nhân khi quan sát từ trên cao. Các hình ảnh so sánh liên tưởng độc đáo gợi ra dòng chảy uốn 0,5 lượn, mềm mại của dòng sông như sợi dây thừng ngoằn ngoèo, như áng tóc trữ tình. Vẻ đẹp của Sông Đà hài hòa với vẻ đẹp của 1,0 núi rừng Tây Bắc. + Ở các thời điểm khác nhau, màu sắc nước Sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, thơ mộng và đầy sức sống. + Sông Đà được nhân hóa thật gợi cảm. Trong sự cảm nhận của người đi rừng, đi núi lâu ngày bắt gặp Sông Đà như gặp lại một cố 0,5 nhân. Các hình ảnh về màu nắng, bờ bãi Sông Đà vừa vui tươi, 3 sống động, vừa ấm áp thân tình gơi niềm say mê, khao khát. => Nội dung tư tưởng: - Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sông Đà, đó là chất vàng của sông núi thiên nhiên chứa đựng nhiều tiềm năng quí giá vùng đất Tây 0,75 Bắc của Tổ quốc. - Thể hiện cảm xúc say sưa, tình yêu tha thiết, niềm tự hào trước vẻ đẹp của dòng sông, của đất nước, quê hương, xứ sở của cái tôi tác giả. c-Từ việc cảm nhận đoạn văn, nhận xét về phong cách nghệ thuật 0,5 Nguyễn Tuân: - Qua đoạn văn, thấy được nét phong cách tài hoa, độc đáo, uyên bác: + Nhìn sự vật ở phương diện văn hóa, thẩm mĩ + Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, nhân hóa, liên tưởng bất ngờ thú vị + Ngôn ngữ phong phú, sống động, gợi hình, gợi cảm, câu văn mang âm điệu trữ tình, lắng sâu, êm ái. 1,0 + Sử dụng kiến thức hội hoạ, thơ ca để miêu tả. Tất cả đã giúp Nguyễn Tuân tái hiện được sức sống và vẻ đẹp của sông Đà thơ mộng, trữ tình. 4 Chính tả, ngữ pháp : đảm bảo các quy tắc về chính tả, dùng từ, 0,5 đặt câu…
  7. 7 5 Sáng tạo : có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, phù hợp với vấn 0,5 đề nghị luận; có cách diễn đạt linh hoạt… B N GIÁM ỐC DUYỆT GIÁO VIÊN Lê Thị Mai Ca
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2