intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Trãi, Hiệp Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (KKGĐ) Mức độ Tổng nhận thức Nội dung/đơ Nhận Thông Vận Vận TT Kĩ năng n vị kiến biết hiểu dụng dụng cao thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc hiểu Văn bản truyện 4 0 3 1 0 2 0 10 Tỉ lệ điểm 20 15 10 15 60 2 Viết Viết bài văn biểu cảm về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 con người Tỉ lệ 10 10 10 10 điểm 40
  2. Tỉ lệ % 35% 10% 100% 30% PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (KKGĐ)
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Nội NĂM HỌC: 2022-2023 - MÔN: NGỮ VĂN 7 Chương/Chủ TT dung/Đơn vị THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKGĐ) đề kiến thức 1 Đọc hiểu Văn bản truyện
  4. I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7: trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời đúng nhất) CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt đều to khỏe và chắc mẩy, … Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân hình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì nên nó chết dần chết mòn. Trong khi đó hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đấy nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới… (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? (0,5 điểm) A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 2. Hạt lúa thứ nhất đã làm gì khi ông chủ định gieo nó xuống cánh đồng? (0,5 điểm) A. Trông chờ ông chủ đem mình đi gieo. B. Để cả thân mình nát tan trong đất. C. Chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó. D. Để cả thân mình héo khô nơi góc nhà. Câu 3. “Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất.” Số từ trong câu này là từ nào? (0,5 điểm) A. lúa B. hai C. mong D. gieo Câu 4. Hạt lúa thứ hai có tâm trạng gì khi biết ông chủ định gieo nó xuống cánh đồng? (0,5 điểm)
  5. A. Lo lắng, buồn bã. B. Vô tư, lạc quan. C. Sung sướng, mong chờ. D. Chán nản, thất vọng. Câu 5. Thành phần trạng ngữ trong câu sau bổ sung ý nghĩa gì cho câu? (0,5 điểm) “Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó.” A. Xác định nơi chốn. B. Nêu lên mục đích. C. Chỉ ra phương tiện. D. Xác định thời gian. Câu 6. Phó từ “hãy” trong câu “Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ.” bổ sung ý nghĩa gì cho động từ? (0,5 điểm) A. Quan hệ thời gian. B. Sự tiếp diễn tương tự. C. Sự cầu khiến. D. Sự phủ định. Câu 7. “Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” Biện pháp tu từ trong câu trên có tác dụng gì? (0,5 điểm) A. Tái hiện hình ảnh hạt lúa một cách sinh động, cụ thể, rõ ràng. B. Làm cho hạt lúa trở nên sinh động, có hồn, giống như một con người. C. Làm cho hạt lúa trở nên lớn lao và phi thường hơn những hạt lúa khác. D. Nhấn mạnh hình ảnh của hạt lúa và làm cho nó trở nên đặc biệt hơn. Câu 8. Tại sao hạt lúa thứ hai lại mong chờ được ông chủ gieo xuống đất? (1,0 điểm) Câu 9. Nêu nhận xét của em về tính cách của hai hạt lúa? (1,0 điểm) Câu 10. Qua câu chuyện về hai hạt lúa, em rút ra được bài học gì cho bản thân? (0,5 điểm) II. VIẾT (4,0 điểm) Viết bài văn bày tỏ cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình.
  6. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC: 2022-2023 - MÔN: NGỮ VĂN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT (KKGĐ) HƯỚNG DẪN CHẤM I. ĐỌC - HIỂU: (6.0 ĐIỂM) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 I 4 C 0,5
  7. 5 D 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 Vì nó biết chỉ khi 1,0 được gieo xuống đất, nó mới được bắt đầu một cuộc sống mới. 9 - Hạt lúa thứ nhất hèn 0,5 nhát, ích kỉ không dám đương đầu với khó khăn, thử thách, 0,5 chỉ muốn trốn tránh trong sự an toàn vô nghĩa. - Hạt lúa thứ hai mạnh mẽ, dũng cảm, dám chấp nhận đương đầu với khó khăn, thử thách. 10 - Bài học rút ra: (Gợi ý: + Nếu cứ lo sợ những khó khăn, không dám vượt qua thử thách,
  8. chỉ biết trốn tránh, và 0,5 luôn tìm kiếm sự an nhàn, an toàn thì cuộc sống sẽ vô vị, buồn chán và có khi còn bị diệt vong. + Phải mạnh mẽ đương đầu và vượt qua những khó khăn, thử thách thì mới có một cuộc sống tốt đẹp, ý nghĩa.) * Mức 1: Học sinh nêu được những bài học có ý nghĩa sâu sắc, phù hợp với nội dung thể hiện trong văn bản. (0,5đ) * Mức 2: Học sinh nêu được bài học, phù hợp nhưng chưa sâu sắc, diễn đạt chưa thật rõ. (0,25đ) * Mức 3: Trả lời nhưng không chính xác, không liên quan đến văn bản hoặc
  9. không trả lời. (0đ) II TẠO LẬP VĂN BẢN 4,0
  10. A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở bài, thân - Mở bài: Giới thiệu về người bài và kết bài. Phần thân bài biết thân và ấn tượng ban đầu về 0,25 tổ chức thành nhiều đoạn văn có người đó. sự liên kết chặt chẽ với nhau. - Thân bài: Trình bày từng cảm nghĩ về người thân. Chưa tổ chức được bài văn thành 3 phần (thiếu mở bài hoặc - Kết bài: Khẳng định lại tình cảm 0 kết bài, hoặc cả bài viết là một đối với người thân. đoạn văn) Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) 2.0 - Lựa chọn, giới thiệu và phát Bài văn có thể trình bày theo biểu cảm nghĩ về người thân phù nhiều cách khác nhau nhưng cần
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2