intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phù Đổng, Đại Lộc

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức Tổng Nội độ dung nhận Kĩ /Đơn thức năng vị Thôn Vận TT Nhận Vận kiến biết g dụng dụng thức hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Ngữ hiểu liệu (Số Thơ 4 0 3 1 0 2 0 10 câu) Ngoà i SGK Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm 2 Viết Viết (số bài y văn /câu) ́ biểu cảm về 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 một ngườ i em yêu quý Tỉ lệ % 10 15 10 0,5 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 30 40 25 5 100 nhận thức 1
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi Nội Chương/ dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT chủ đề đơn vị đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Đọc-hiểu Thơ Nhận 4 4 2 biết: TNKQ TNKQ TNTL - Nhận biết được thể thơ. - Nhận biết được các cặp từ hiệp vần - Nhận biết được đối tượng nhắn nhủ trong bài thơ - Nhận biết được biểu hiện của cha mẹ với con cái 2
  3. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa tượng trưng của chi tiết trong bài thơ. - Giải thích được chi tiết trong bài thơ. - Hiểu được thông điệp của bài thơ. - Trình bày được cảm nhận của bản thân về nỗi lòng của cha mẹ thông qua bài thơ Vận dụng: - Tìm và nêu được hiệu quả của phép tu từ trong câu thơ - Trình bày được những suy nghĩ của mình về nghị lực trong cuộc sống 3
  4. Viết Văn biểu Nhận 1TL* cảm biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về kiểu văn bản biểu cảm. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (đủ bố cục ba phần : Mở bài, thân bài, kết bài) Vận dụng: Viết được bài văn biểu cảm về một người mà em yêu quý: thể hiện tình cảm, cảm xúc, thái độ của bản thân trước đối tượng được nhắc đến. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lời văn giàu 4
  5. cảm xúc, những tình cảm gắn bó, yêu thương, xúc động. 4 3TN 2 1 Tổng TN 1TL TNTL TL* Tỉ lệ (%) 20 25 15 5 Tỉ lệ chung 60 40 5
  6. Họ và tên HS………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I (2023-2024) Lớp: 7/ …… MÔN: NGỮ VĂN 7 Trường THCS Phù Đổng Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới KHÔNG CÓ GÌ TỰ ĐẾN ĐÂU CON (Nguyễn Đăng Tấn) Không có gì tự đến đâu con Quả muốn ngọt phải tháng ngày tích nhựa Hoa sẽ thơm khi trải qua nắng lửa Mùa bội thu trải một nắng hai sương. Không có gì tự đến, dẫu bình thường Phải bằng cả đôi tay và nghị lực. Như con chim suốt ngày chọn hạt Năm tháng bao dung nhưng khắc nghiệt lạ kỳ. Dẫu bây giờ cha mẹ đôi khi, Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi. Có roi vọt khi con hư và có lỗi Thương yêu con, đâu đồng nghĩa với nuông chiều! Đường con đi dài rộng biết bao nhiêu… Năm tháng nụ xanh giữ cây vươn thẳng, Trời cao đó nhưng chẳng bao giờ lặng, Chỉ có con mới nâng nổi chính mình. Nhớ Nghe Con! Câu 1 Trong hai câu thơ: “Có nặng nhẹ yêu thương và giận dỗi/ Có roi vọt khi con hư và có lỗi”, cặp từ nào gieo vần với nhau? (0,5 điểm) A. Dỗi- vọt B. Dỗi- lỗi C. Dỗi – roi D. Dỗi – con Câu 2. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? (0,5 điểm) A. Bốn chữ. B. Năm chữ C. Bảy chữ D. Tự do Câu 3 Bài thơ là lời nhắn nhủ của ai nói với ai? (0,5 điểm) A. Cha mẹ dành cho con cái B. Ông bà dành cho con, cháu C. Anh chị em dành cho nhau D. Thầy cô dành cho học trò Câu 4. Trong câu thơ: “Mùa bội thu trải một nắng hai sương”. Thành ngữ: “Một nắng hai sương”, có ý nghĩa gì?(0,5 điểm) A. Sự lao động vất vả, dãi nắng dầm sương của người làm nghề nông. B. Muốn mùa bội thu người nông dân phải trải qua những vất vả . C. Niềm hạnh phúc của người nông dân khi mùa màng tươi tốt . D. Sự đúc kết kinh nghiệm về thời tiết của người nông dân. 6
  7. Câu 5. Hình ảnh : “Đôi tay và nghị lực ”, tượng trưng cho điều gì? (0,5 điểm) A. Sức lao động của con người B. Ý chí quyết tâm vượt khó vươn lên C. Sức mạnh của con người D. Lòng tin của con người Câu 6. Những ý nào sau đây nêu đúng biểu hiện tình cảm của cha mẹ đối với con trong bài thơ?(0,5 điểm) A. Đối với con, có yêu thương, có nghiêm khắc B. Hết mực cưng chiều, yêu thương con vô điều kiện C. Nghiêm khắc với con khi con hư và có lỗi D. Chăm lo cho con từng miếng ăn, giấc ngủ Câu 7. Câu thơ: “ Chỉ có con mới nâng nổi chính mình”, có ý nghĩa như thế nào? (0,5 điểm) A. Chỉ có bản thân mình mới làm được mọi việc trong cuộc sống B. Chỉ có con mới có thể lập nghiệp được trong tương lai C. Chỉ có con mới có thể trưởng thành trong cuộc sống D.Chỉ có ý chí,nghị lực mới giúp con đạt được ước mơ, hoài bão. Câu 8. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Như con chim suốt ngày chọn hạt”, cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ đó (1 đ) Câu 9. Em cảm nhận gì về nỗi lòng của cha mẹ được gửi gắm qua bài thơ? (1 đ) Câu 10. Từ nội dung hai câu thơ: “Không có gì tự đến dẫu bình thường / Phải bằng cả đôi tay và nghị lực”. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của nghị lực trong cuộc sống. (0,5 đ) II. Phần viết (4 điểm) Viết bài văn biểu cảm về một người em yêu quý …………………………………. 7
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN - LỚP 7 (Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang) A. YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định) B. YÊU CẦU CỤ THỂ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B D A A B A D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 8 (1,0đ) Mức 1 (1,0 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Biện pháp tu từ : So sánh HS nêu được một Trả lời sai -Hiệu quả: trong hai nội dung. hoặc không + Tạo cho câu thơ thêm sinh động, gợi trả lời. cảm + So sánh con người với những chú chim chăm chỉ làm việc, nhấn mạnh con người muốn thành công phải nỗ lực, kiên trì . Câu 9 (1,0 đ) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) 8
  9. HS trình bày theo ý kiến cá nhân. Gợi ý: Qua bài thơ em cảm nhận được rằng cha mẹ luôn dành hết lòng quan tâm, lo lắng, muốn giáo dục cho con phải cố gắng, dùng chính sự kiên trì, ý chí nghị lức, quyết tâm của bản thân để đạt được hạnh phúc, những ước mơ, hoài bão mà con HS đưa ra được ý Trả lời sai kiến nhưng chưa sâu hằng mong muốn. Bởi cuộc sống ngoài hoặc không sắc, toàn diện, diễn kia rất khốc liệt, cha mẹ đều đã phải trải trả lời. đạt chưa thật rõ. qua thì mới thấu hiểu được điều đó, nên một lòng lo cho con, cho tương lai của đứa con mình yêu thương nhất, không muốn con đau buồn, thất vọng chán nản khi mới bước đầu trên hành trình của bản thân - Câu 10 (0,5đ) Mức 1 (0,5 đ) Mức2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh viết đoạn văn ngắn khoản 10 câu Học sinh nêu Trả lời nhưng trình bày suy nghĩ của em về vai trò của nghị được nhưng không chính lực trong cuộc sống chưa sâu sắc, xác, hoặc không - Về hình thức: đoạn văn ngăn khoảng 10 câu toàn diện, diễn trả lời. có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Đảm bảo đạt chưa thật chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. rõ. - Về nội dung: NGHỊ LỰC TRONG CUỘC SỐNG + Hai câu thơ trên để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về vai trò của nghị lực trong cuộc sống. + Nghị lực là động lực, niềm tin, sức mạnh giúp chúng ta vượt qua biết bao những khó khăn, thử thách trong cuộc sống của mình, động lực giúp ích cho cuộc sống, con người cũng như tạo nên nhiều giá trị to lớn cho cuộc sống của mình + Có nghị lực chúng ta mới có động lực tinh thần để quyết tâm thực hiện những điều mà mình mơ ước + Nghị lực giống như những nấc thang đưa ta đến gần hơn với những thành công + Muốn có được điểm 9, điểm 10 em và phải 9
  10. nỗ lực, phấn đấu không ngừng trong học tập + Để có một mùa bội thu người nông dân phải vất vả một nắng hai sương + Người không có nghị lực sẽ rất khó có đưc thành quả lớn lao II. VIẾT (4,0đ) A. Bảng điểm chung cho toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,25 điểm 2. Nội dung 2,0 điểm 3. Trình bày, diễn đạt 1,25 điểm 4. Sáng tạo 0,5 điểm B. Bảng điểm chi tiết cho từng tiêu chí Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0,25 điểm) Bài viết đủ 3 phần: mở - Mở bài: Dẫn dắt vấn đề bài, thân bài và kết bài. + Giới thiệu về người thân Phần thân bài biết tổ chức mà em yêu quý: Người đó 0,25 thành nhiều đoạn văn có là ai? sự liên kết chặt chẽ với nhau. + Khái quát những tình cảm mà em dành cho người thân đó: yêu quý, kính trọng, ngưỡng mộ,... (ông bà, cha mẹ,...) / yêu mên, cảm phục (anh chị, Chưa tổ chức được bài bạn bè,...) văn thành 3 phần (thiếu - Thân bài: nêu được 0 mở bài hoặc kết bài, hoặc những đặc điểm nổi bật cả bài viết là một đoạn khiến người đó để lại tình văn) cảm, ấn tượng sâu đậm trong em - Kết bài: Thể hiện được tình cảm, suy nghĩ đối với người đó Tiêu chí 2. Nội dung (2,0 điểm) 2.0 - Vận dụng tốt các thao - Mở bài : (Mỗi ý trong tiêu chí được tác để làm bài văn biêu + Giới thiệu về người tối đa 0.5 điểm cảm thân mà em yêu quý: - Giới thiệu được đối Người đó là ai? tượng + Khái quát những tình - Nêu được những đặc cảm mà em dành cho điểm nổi bật khiến người người thân đó: yêu quý, 10
  11. đó để lại tình cảm, ấn kính trọng, ngưỡng mộ,... tượng sâu đậm trong em (ông bà, cha mẹ,...) / yêu mên, cảm phục (anh chị, - Giới thiệu được đối bạn bè,...) tượng - Thân bài - Nêu được những đặc + Cảm nghĩ những nét ấn 1,0- 1,5 điểm nổi bật khiến người tượng nhất về ngoại hình đó để lại tình cảm, ấn người thân đó: (kết hợp tượng sâu đậm trong em biểu cảm trực tiếp với chưa đầy đủ, sâu sắc. biểu cảm gián tiếp). - Giới thiệu được đối + Biểu cảm những nét tượng tiêu biểu về tính cách, sở - Nêu được những đặc thích, lối sống điểm nổi bật khiến người +Cảm nghĩ về ảnh hưởng đó để lại tình cảm, ấn của người đó tới cuộc 0,5- 0,75 tượng sâu đậm trong em sống của em chưa đầy đủ, sâu sắc + Gợi lại những kỉ niệm nhưng sắp xếp chưa hợp của em với người ấy lí, chưa liên hệ mở rộng -Kết bài vấn đề. Những cảm xúc của bản thân và khẳng định tình Bài làm quá sơ sài hoặc yêu, lòng quý trọng, sự 0,0 không làm bài. tôn kính,... đối với người đó. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.25 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các 1,25 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc lỗi nhẹ về chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Vốn từ ngữ tương đối phong phú, nhiều đoạn sử dụng kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài 1,0 lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày tương đối sạch sẽ, ít gạch, xóa. - Vốn từ nghèo, câu đơn điệu. Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,5 - Chữ viết không rõ ràng, bài văn trình bày chưa sạch sẽ. 0,0 Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt không rõ nghĩa, chữ viết khó đọc. 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0,5 Lối phân tích, lối diễn đạt sáng tạo độc đáo. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0 Chưa có sự sáng tạo. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0