intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Đông Giang

  1. Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn : Ngữ văn. Lớp: 8 Mức độ nhận thức Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ Nhận Thông Vận V. dụng TT biết hiểu dụng cao năng năng Tổng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Đoạn trích tác phẩm 1 Đọc truyện 4 1 1 0 6 hiểu Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Làm Tự sự. 1* 1* 1* 1 1 văn Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Môn : Ngữ văn. Lớp: 8 Vận dụng Cộng Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Vận dụng cao Lĩnh vực I.ĐỌC HIỂU - Ngôi kể, phương Hiểu được đặc - Trình bày Ngữ liệu: thức biểu đạt diểm được nhân được cách - Chỉ ra các vế của vật trong phần Đoạn trích ứng xử của cá câu ghép và quan trích. văn bản: Cô hệ ý nghĩa giữa nhân gợi ra từ bé bán diêm các vế trong câu văn bản (An –đéc ghép -xen) -Xác định từ thái từ trong câu -Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong vế của câu. Số câu: 4 1 1 6 Số điểm: 3.0 1.0 1.0 / 5.0 Tỉ lệ %: 30% 10% 10% 50% II. VIẾT Viết được Tự sự bài văn tự sự có kết
  2. hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm hoàn chỉnh Số câu: 1* 1* 1* 1* 1 Số điểm: 5.0 Tỉ lệ %: 50% 1 TS câu 4 1 1 7 5.0 TS điểm 3.0 1.0 1.0 10.0 10% Tỉ lệ % 30% 10% 10% 100% Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng
  3. Họ và tên: ……………………………. Môn : Ngữ văn. Lớp: 8 Lớp : ……………………………….. Thời gian 90 phút( không kể thời gian giao đề) Ngày thi............/ 12 / 20222 Điểm Nhận xét của giám khảo Chữ kí của giám thị ĐỀ: I. ĐỌC-HIỂU (5.0 điểm) Đọc phần trích sau và thực hiện các yêu cầu: Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Chả là đêm giao thừa mà! Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất, gia sản tiêu tán, và gia đình em đã phải lìa xa ngôi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh, nơi em đã sống những ngày đầm ấm, để đến chui rúc trong một xó tối tăm, luôn luôn nghe những lời mắng nhiếc, chửi rủa. Em ngồi nép trong một góc tường, giữa hai ngôi nhà, một cái xây lùi vào chút ít. Em thu đôi chân vào người, nhưng mỗi lúc em càng thấy rét buốt hơn. Tuy nhiên, em không thể nào về nhà nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em. Vả lại ở nhà cũng rét thế thôi. Cha con em ở trên gác sát mái nhà, và mặc dầu đã nhét giẻ rách vào các kẽ hở lớn trên vách, gió vẫn thổi rít vào trong nhà. Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra. (An-đéc-xen, Cô bé bán diêm) Câu 1 (1.0 điểm) Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của phần trích trên. Câu 2 (1.0 điểm) Chỉ ra các vế của câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ấy là quan hệ gì? Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. Câu 3 (0.5 điểm) Xác định tình thái từ trong câu: Chả là đêm giao thừa mà! Câu 4 (0.5 điểm) Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong vế câu sau: “Nhưng Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất...” Câu 5 (1.0 điểm) Qua phần trích trên, em hiểu được gì về tình cảnh của cô bé bán diêm? Câu 6 (1.0 điểm) Nếu em là một người khách qua đường trong đêm giao thừa ấy, em sẽ làm gì khi nhìn thấy cô bé bán diêm? Vì sao? II. LÀM VĂN (5.0 điểm)
  4. Kể lại một câu chuyện cảm động về tình yêu thương, đùm bọc giữa con người với con người mà em chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia. …… HẾT…..
  5. Phòng GD & ĐT huyện Đông Giang KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Kim Đồng ĐÁP ÁN Môn : Ngữ văn. Lớp: 8 HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, giáo viên cần linh hoạt trong quá trình chấm, tránh đếm ý cho điểm, khuyến khích những bài viết sáng tạo. 2. Việc ghi điểm số của các câu cần đảm bảo không sai lệch với tổng điểm toàn bài. 3. Bài thi được chấm theo thang điểm 10. Điểm lẻ toàn bài tính theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Nội dung Điểm Câu 1: HS xác định đúng ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của 1.0 đoạn trích. I. Đọc -Ngôi kể : ngôi thứ ba 0.5 -hiểu (5.0đ) - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 Câu 2: Chỉ ra các vế của câu ghép sau và cho biết quan hệ ý nghĩa 1.0 giữa các vế trong câu ghép ấy là quan hệ gì? Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. - Các vế của câu ghép + Vế 1: Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn 0.25 + Vế 2: trong phố sực nức mùi ngỗng quay 0.25 - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép: quan hệ đồng thời 0.5 Câu 3: Xác định tình thái từ trong câu: Chả là đêm giao thừa mà! 0.5 Tình thái từ: mà 0.5 Câu 4: Gọi tên biện pháp tu từ được sử dụng trong vế câu sau: “Nhưng 0.5 Thần Chết đã đến cướp bà em đi mất...” Biện pháp tu từ : nói giảm, nói tránh 0.5 Câu 5: Qua phần trích trên, em hiểu được gì về tình cảnh của cô bé 1.0 bán diêm? HS trả lời bằng nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo được nội dung sau: - Tình cảnh: khổ cực, tội nghiệp, bất hạnh, đáng thương: cô độc, đói rét, không được ai đoái hoài, quan tâm, giúp đỡ. -Hướng dẫn chấm: + HS nêu được những ý cơ bản như trên 1.0 + HS chỉ nêu chung chung không cụ thể, rõ ràng 0.5 + HS không làm hoặc trả lời không hướng vào nội dung đoạn trích 0.0 Câu 6: Nếu em là một người khách qua đường trong đêm giao thừa ấy, em sẽ làm gì khi nhìn thấy cô bé bán diêm? Vì sao?
  6. Học sinh có thể nêu được các cách ứng xử khác nhau, song cần phù hợp với nội dung đoạn trích, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Gợi ý: - Dừng lại mua giúp cho cô bé vài bao diêm. - Cho cô bé ít thức ăn - Cho cô bé ít tiền - Chia sẻ chiếc áo ấm, khăn quàng cổ, đôi tất chân. - -- - Mức 1. HS nêu được cách ứng xử phù hợp và giải thích hợp lý, 1.0 thuyết phục. - Mức 2. HS nêu được cách ứng xử phù hợp và giải thích tương đối 0.75 hợp lí, tính thuyết phục chưa cao. - Mức 3. HS nêu được cách ứng xử phù hợp nhưng giải thích còn sơ 0.5 sài, chung chung. - Mức 4. Học sinh không trả lời hoặc trả lời không đúng với yêu cầu 0.0 của đề II. Làm Yêu cầu chung: văn - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. (5.0 đ - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ ba phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài. - Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được câu chuyện. -Phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, có mở đầu – diễn biến – kết thúc - Phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. b.Xác định đúng câu chuyện cần kể: một câu chuyện cảm động về 0.5 tình yêu thương, đùm bọc giữa con người với con người mà em chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia. c.Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c1. Mở bài: 0.5 - Giới thiệu chung về câu chuyện. c2. Thân bài: Diễn biến câu chuyện. 2.5 - Không gian, thời gian diễn ra câu chuyện ( ở đâu? vào lúc nào?) - Những nhân vật có mặt trong câu chuyện ( câu chuyện có những ai? Em có tham gia vào câu chuyện hay chỉ là người chứng kiến?) - Câu chuyện có những diễn biến và các tình tiết cảm động nào cho thấy tình cảm yêu thương, đùm bộc lẫn nhau giữa con người vói con người trong cuộc sống?
  7. - Câu chuyện kết thúc ra sao? Thái độ tình cảm của mọi người như thế nào? (Chú ý kể sinh động, hấp dẫn; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí). c3: Kết bài: 0.5 - Nêu ấn tượng và bài học rút ra từ câu chuyện. - Lời khuyên… d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về 0.25 vấn đề rút ra từ câu chuyện. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt 0.5 câu . ----------------HẾT---------------- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Phê duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên ra đề Bùi Thị Ánh Tuyết Võ Thị Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2