intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Chuyên Lê Qúy Đôn, Quảng Trị

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I – SINH HỌC 10 Thời gian 45 phút TN 70%, TL 30% (NB 0,75 phút, TH 1,5 phút, TL 7 phút) TT Nội dung Đơn vị Mức độ Tổng kiến thức kiến thức nhận thức Nhận biết Thông Số CH Thời gian % tổng Vận Vận hiểu (phút) điểm dụng dụng cao TN TL Số CH Số CH Số CH Số CH 1 Các cấp 1 1 2 1,75 5,0 độ tổ chức Mở đầu của thế giới sống 2 Sinh học 2.1. Khái 1 1 25 tế bào quát về tế 12 (8 tiết) bào 2.2. Các 1 1 2 nguyên tố hóa học và nước 2.3.Các 2 1 1 3 1 phân tử sinh học trong tế bào 3 Cấu trúc 3.1. Tế 2 2 14,5 32,5 tế bào bào nhân (7 tiết) sơ 3.2. Tế 4 3 1 7 1 bào nhân thực 4 Trao đổi 4.1. Vận 2 3 1 5 1 vật chất chuyển
  2. và các chất chuyển qua màng hóa năng sinh chất 16,75 37,5 lượng trong tế 4.2. 2 2 4 bào Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào 4.3. Tổng hợp các chất và 1 1 2 tích lũy năng lượng Tổng 16 12 2 1 28 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Đề thi gồm có: 04 trang Họ tên : ................................................... Số báo danh :.................. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Cấp độ tổ chức sống là A. cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của thế giới sống
  3. B. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành. C. mối liên quan giữa bộ phận và tổng thể, cấp tổ chức lớn được hình thành từ cấp tổ chức nhỏ liền kề. D. cấp độ tổ chức cơ bản nhất của thế giới sống Câu 2. Các cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm chung nào dưới đây? A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Thế giới sống liên tục tiến hóa. C. Hệ thống khép kín và tự điều chỉnh. D. Hệ thống mở và tự điều chỉnh. Câu 3. Nhóm nào sau đây là đại diện điển hình của vi sinh vật nhân sơ? A. Vi khuẩn lam B. Nấm C. TảoD. Động vật nguyên sinh Câu 4. Nguyên tố vi lượng có vai trò A. là thành phần cấu tạo chính của các hợp chất hữu cơ. B. tham gia cấu tạo và hoạt hóa các enzyme. C. cấu tạo các polysaccharide trong tế bào. D. tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ. Câu 5. Phân tử sinh học là A. các chất được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. B. các chất hữu cơ quan trọng đối với tế bào và cơ thể C. các chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. D. các phân tử vô cơ, hữu cơ cần cung cấp cho tế bào. Câu 6. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các chất hữu cơ trong tế bào? A. Các phân tử chất béo cung cấp năng lượng trực tiếp trong tế bào. B.Tinh bột và cellulose là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng cho tế bào thực vật. C. Các hợp chất hữu cơ: carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid đều là những đại phân tử có cấu trúc đa phân. D. Đun nóng, thay đổi pH và 1 số yếu tố môi trường có thể vi phạm chức năng của protein. Câu 7. Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm chung của các loại lipit là: A. Có tính phân cực B. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân C. Có tính kị nước D. Có tính axit
  4. Câu 8. Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Vỏ nhầy B. Thành tế bào C. Bộ máy gongi D. Lông Câu 9. Tế bào nhân sơ không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân chưa có màng bao. B. Chỉ có bào quan riboxom trong tế bào chất C. Không có hệ thống nội màng D. Không có cấu trúc thành tế bào Câu 10. Nhận định nào đúng về ty thể A. Cấu trúc mào ty thể làm tăng diện tích bề mặt chứa enzyme của chuỗi truyền electron B. màng trong và màng ngoài ty thể đều chứa enzyme của chuỗi truyền electron C. Ty thể là cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật và những tế bào động vật hoạt động mạnh D. Trong chất nền của ty thể không chứa ribosome 70s Câu 11. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? D. Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không có ở tế bào nhân thực? B. Nhân chứa chất nhiễm sắc thể gồm DNA liên kết với protein. A. Chưa có màng nhân bao bọc. B. Có kích thước lớn C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất. hơn tế bào nhân sơ. C. Có màng nhân bao bọc. D. Có nhiều bào quan. Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là: A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (5) C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (3), (4), (5) Câu 14. Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Màng sinh chất. B. Lưới nội chất. C. Tế bào chất. D. Nhân tế bào/Vùng nhân.
  5. Câu 15. Cho các nhận định sau khi so sánh về đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn tế bào nhân sơ. (2) Tế bào chất của tế bào nhân sơ chỉ co các bào quan có màng bọc. (3) Tế bào nhân sơ có nhiều phân tử DNA, tế bào nhân thực chỉ có 1 phân tử DNA. A. 3 B. 2 C. 0 D. 1 Câu 16. Một nhà khoa học đã tiến hành phá huỷ nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Khi nói về kết quả thí nghiệm trên phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các con ếch con mang đặc điểm của loài A vì đã mang tế bào trứng của loài A B. Các con ếch con mang đặc điểm của loài A vì đã chứa tế bào chất của loài A. C. Các con ếch con mang đặc điểm loài B vì đã mang tế bào sinh dưỡng của loài B. D. Các con ếch con mang đặc điểm của loài B vì đã lấy nhân mang thông tin di truyền của loài B Câu 17. Người ta dùng đồng vị phóng xạ Cacbon C14 để đánh dấu amino acid Alanin trong một phân tử protein để theo dõi sự di chuyển của nó bên trong tế bào. Bắt đầu từ xoang màng nhân, thứ tự các cấu trúc của lộ trình đó là A. Xoang màng nhân  Lưới nội chất hạt  Túi tiết Bộ máy Gongi  Túi tiết  Màng sinh chất B. Xoang màng nhân  Bộ máy golgi  Túi tiết Lưới nội chất hạt  Túi tiết  Màng sinh chất C. Xoang màng nhân  Lưới nội chất trơn  Túi tiết Bộ máy Gongi  Túi tiết  Màng sinh chất D. Xoang màng nhân  Bộ máy golgi  Túi tiết lưới nội chất trơn  Màng sinh chất Câu 18. Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ chất tan: A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào D. Luôn ổn định Câu 19. Sự khuếch tán đơn giản qua lớp kép phospholipid xảy ra đối với A. các chất kích thước lớn, phân tử ưa nước. B. các chất khí, phân tử kị nước. C. các ion, phân tử lớn D. các chất phân cực và không tan trong lipit Câu 20. Co nguyên sinh là hiện tượng A. cả tế bào bị co lại khi cho vào môi trường ưu trương. B. màng nguyên sinh bị dãn ra khi cho vào môi trường nhược trương.
  6. C. khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại do tế bào bị mất nước. D. nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ. Câu 21. Theo cơ chế khuếch tán các phân tử chất tan sẽ di chuyển A. từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. B. từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. C. ngược chiều với gradient nồng độ. D. di chuyển theo cả 2 chiều. Câu 22. Cho các hiện tượng sau đây: (1) Hấp thụ nước ở rễ cây. (2) Vận chuyển các ion khoáng ở rễ cây. (3) Vận chuyển oxygen từ phế nang vào máu. (4) Tái hấp thu các chất trong ống thận. Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4 Câu 23. Phát biểu nào sau đây đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào? A. Là sự tạo thành năng lượng ATP cung cấp cho tế bào và nhiệt năng duy trì nhiệt độ cơ thể. B. Là quá trình xảy ra độc lập với chuyển hóa vật chất. C. Là sự hao phí năng lượng trong quá trình sống của tế bào thông qua quá trình phân giải các chất. D. Là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác, từ năng lượng trong hợp chất này thành năng lượng trong hợp chất khác. Câu 24. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. B. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. C. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. D. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate. Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ATP? A. Khi bẻ gãy các liên kết cao năng trong ATP sẽ giải phóng một lượng lớn năng lượng. B. ATP có tính chất dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. C. Mọi hoạt động trong tế bào đều cần năng lượng được giải phóng ra từ phân tử ATP. D. Phân tử ATP có chứa 2 liên kết cao năng giàu năng lượng. Câu 26. Enzyme có bản chất là A. nucleic acid. B. protein C. carbohydrate. D. phospholipid.
  7. Câu 27. Một nguyên tử sắt phải mất khoảng 300 năm để phân hủy một phân tử H 2O2 thành H2O và CO2. Nhưng một phân tử enzyme catalase thì chỉ cần một giây đã có thể phân hủy một phân tử H2O2 thành H2O và CO2. Ví dụ trên cho thấy enzyme có đặc tình nào? A. Có khả năng xúc tác thuận nghịch. B. Có tính đặc hiệu và chọn lọc. C. Có hoạt tính xúc tác mạnh. D. Có mức năng lượng lớn. Câu 28. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất của enzyme được gọi là A. trung tâm hoạt động. B. phức hợp enzyme - cơ chất. C. phức hợp enzyme – sản phẩm. D. Cofactor B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1.(1,5 điểm) a. Những phát biểu nào sau đây sai? Giải thích. 1) Tất cả các tế bào vi khuẩn đều có màng, tế bào chất và nhân. 2) Tất cả các tế bào của cơ thể người đều có nhân tế bào. 3) Ở tế bào thực vật, lục lạp là bào quan duy nhất có màng kép. 4) Ở tế bào động vật, ADN chỉ được phân bố trong nhân tế bào. b. Dựa vào chức năng của tế bào hãy điền dấu + (số lượng nhiều) hoặc trừ (số lượng ít/ không có) về một số bào quan của các loại tế bào có trong bảng sau: Loại tế bào Lưới nội chất Ti thể Tế bào gan Tế bào hồng cầu Câu 2. .(1,0 điểm) Hãy cho biết các chất sau được vận chuyển qua màng theo những con đường nào: O 2, K+, glucose, este? Câu 3. .(0,5 điểm) Hai người đàn ông có cùng độ tuổi, cùng cân nặng và có thể trạng về cơ bản là tương đồng nhau, nhưng người thứ nhất có tiền sử hay uống rượu, người thứ hai không bao giờ uống rượu. Họ cùng mắc một bệnh và được điều trị bằng một loại thuốc kháng sinh với liều lượng như nhau. Sau một thời gian điều trị, người thứ hai khỏi bệnh còn người thứ nhất thì không. Cho rằng tác động của rượu đối với hệ miễn dịch là không đáng kể và trong thời gian điều trị, người thứ nhất không uống rượu. Hãy nêu giả thuyết giải thích hiện tượng trên.
  8. ------------Hết---------------
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I – TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (28 câu trắc nghiệm, 3 câu tự luận) Đề thi gồm có: 04 trang Họ tên : ................................................... Số báo danh :.................. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Theo cơ chế khuếch tán các phân tử chất tan sẽ di chuyển A. từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao. B. ngược chiều với gradient nồng độ. C. từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. D. di chuyển theo cả 2 chiều. Câu 2. Cho các hiện tượng sau đây: (1) Hấp thụ nước ở rễ cây. (2) Vận chuyển các ion khoáng ở rễ cây. (3) Vận chuyển oxygen từ phế nang vào máu. (4) Tái hấp thu các chất trong ống thận. Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động là A. 1. B. 2. C. 3 D. 4 Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong tế bào? A. Là sự tạo thành năng lượng ATP cung cấp cho tế bào và nhiệt năng duy trì nhiệt độ cơ thể.
  10. B. Là quá trình xảy ra độc lập với chuyển hóa vật chất. C. Là sự hao phí năng lượng trong quá trình sống của tế bào thông qua quá trình phân giải các chất. D. Là sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác, từ năng lượng trong hợp chất này thành năng lượng trong hợp chất khác. Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các chất hữu cơ trong tế bào? A. Đun nóng, thay đổi pH và 1 số yếu tố môi trường có thể vi phạm chức năng của protein. B. Các phân tử chất béo cung cấp năng lượng trực tiếp trong tế bào. C.Tinh bột và cellulose là nguồn nguyên liệu cung cấp năng lượng cho tế bào thực vật. D. Các hợp chất hữu cơ: carbohydrate, lipid, protein và nucleic acid đều là những đại phân tử có cấu trúc đa phân. Câu 5. Trong các đặc điểm dưới đây, đặc điểm chung của các loại lipit là: A. Có tính phân cực B. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân C. Có tính axit D. Có tính kị nước Câu 6. Tế bào vi khuẩn không có thành phần nào sau đây? A. Vỏ nhầy B. Thành tế bào C. Lông D. Lưới nội chất Câu 7. Tế bào nhân sơ không có đặc điểm nào sau đây? A. Nhân chưa có màng bao. B. Chỉ có bào quan riboxom trong tế bào chất C. Không có hệ thống nội màng D. Không có cấu trúc thành tế bào Câu 8. Nhận định nào đúng về ty thể A. Cấu trúc mào ty thể làm tăng diện tích bề mặt chứa enzyme của chuỗi truyền electron B. màng trong và màng ngoài ty thể đều chứa enzyme của chuỗi truyền electron C. Ty thể là cấu trúc chỉ có ở tế bào thực vật và những tế bào động vật hoạt động mạnh D. Trong chất nền của ty thể không chứa ribosome 70s Câu 9. Nhân của tế bào nhân thực không có đặc điểm nào sau đây? Câu 10. ATP được cấu tạo từ 3 thành phần gồm A. Nhân được bao bọc bởi lớp màng kép. A. adenosine, đường ribose, 2 nhóm phosphate. B. Nhân chứa nhiều phân tử DNA dạng vòng B. adenosine, đường deoxyribose, 3 nhóm phosphate. C. Màng nhân có nhiều lỗ nhỏ để trao đổi chất. C. adenine, đường ribose, 3 nhóm phosphate. D. Nhân chứa chất nhiễm sắc thể gồm DNA liên kết với protein. D. adenine, đường deoxyribose, 1 nhóm phosphate.
  11. Câu 11. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ATP? A. Khi bẻ gãy các liên kết cao năng trong ATP sẽ giải phóng một lượng lớn năng lượng. B. ATP có tính chất dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích lũy năng lượng. C. Mọi hoạt động trong tế bào đều cần năng lượng được giải phóng ra từ phân tử ATP. D. Phân tử ATP có chứa 2 liên kết cao năng giàu năng lượng. Câu 12. Enzyme có bản chất là A. nucleic acid. B. protein C. carbohydrate. D. phospholipid. Câu 13. Một nguyên tử sắt phải mất khoảng 300 năm để phân hủy một phân tử H 2O2 thành H2O và CO2. Nhưng một phân tử enzyme catalase thì chỉ cần một giây đã có thể phân hủy một phân tử H2O2 thành H2O và CO2. Ví dụ trên cho thấy enzyme có đặc tình nào? A. Có hoạt tính xúc tác mạnh. B. Có tính đặc hiệu và chọn lọc. C. Có khả năng xúc tác thuận nghịch. D. Có mức năng lượng lớn. Câu 14. Vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất của enzyme được gọi là A. trung tâm hoạt động. B. phức hợp enzyme - cơ chất. C. phức hợp enzyme – sản phẩm. D. Cofactor Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không có ở tế bào nhân thực? A. Chưa có màng nhân bao bọc. B. Có kích thước lớn hơn tế bào nhân sơ. C. Có màng nhân bao bọc. D. Có nhiều bào quan. Câu 16. Cấp độ tổ chức sống là A. cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của thế giới sống B. vị trí của một tổ chức sống trong thế giới sống được xác định bằng số lượng và chức năng nhất định các yếu tố cấu thành. C. mối liên quan giữa bộ phận và tổng thể, cấp tổ chức lớn được hình thành từ cấp tổ chức nhỏ liền kề. D. cấp độ tổ chức cơ bản nhất của thế giới sống Câu 17. Các cấp độ tổ chức sống không có đặc điểm chung nào dưới đây? A. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. B. Thế giới sống liên tục tiến hóa. C. Hệ thống khép kín và tự điều chỉnh. D. Hệ thống mở và tự điều chỉnh. Câu 18. Nhóm nào sau đây là đại diện điển hình của vi sinh vật nhân sơ? A. Vi khuẩn lam B. Nấm C. TảoD. Động vật nguyên sinh Câu 19. Cho các phát biểu sau: (1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài
  12. (2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền (3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan (4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ (5) Nhân chứa các nhiễm sắc thể (NST), NST lại gồm ADN và protein Các phát biểu nói về đặc điểm chung của tế bào nhân thực là: A. (2), (3), (4) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (3), (4), (5) D. (2), (3), (4), (5) Câu 20. Nguyên tố vi lượng có vai trò A. tham gia cấu tạo và hoạt hóa các enzyme. B. là thành phần cấu tạo chính của các hợp chất hữu cơ. C. cấu tạo các polysaccharide trong tế bào. D. tạo nên mạch “xương sống” của các hợp chất hữu cơ. Câu 21. Phân tử sinh học là A. các chất được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. B. các chất hữu cơ quan trọng đối với tế bào và cơ thể C. các chất hữu cơ được tạo ra từ tế bào và cơ thể sinh vật. D. các phân tử vô cơ, hữu cơ cần cung cấp cho tế bào. Câu 22. Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? A. Màng sinh chất. B. Tế bào chất. C. Nhân tế bào/Vùng nhân. D. Lưới nội chất. Câu 23. Cho các nhận định sau khi so sánh về đặc điểm chung của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực, có bao nhiêu nhận định đúng? (1) Tế bào nhân thực có nhiều bào quan hơn tế bào nhân sơ. (2) Tế bào chất của tế bào nhân sơ chỉ co các bào quan có màng bọc. (3) Tế bào nhân sơ có nhiều phân tử DNA, tế bào nhân thực chỉ có 1 phân tử DNA. A. 3 B. 1 C. 2 D. 0
  13. Câu 24. Một nhà khoa học đã tiến hành phá huỷ nhân của tế bào trứng ếch thuộc loài A, sau đó lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc loài B cấy vào. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã nhận được các con ếch con từ các tế bào đã được chuyển nhân. Khi nói về kết quả thí nghiệm trên phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các con ếch con mang đặc điểm của loài A vì đã mang tế bào trứng của loài A B. Các con ếch con mang đặc điểm của loài A vì đã chứa tế bào chất của loài A. C. Các con ếch con mang đặc điểm của loài B vì đã lấy nhân mang thông tin di truyền của loài B D. Các con ếch con mang đặc điểm loài B vì đã mang tế bào sinh dưỡng của loài B. Câu 25. Người ta dùng đồng vị phóng xạ Cacbon C14 để đánh dấu amino acid Alanin trong một phân tử protein để theo dõi sự di chuyển của nó bên trong tế bào. Bắt đầu từ xoang màng nhân, thứ tự các cấu trúc của lộ trình đó là A. Xoang màng nhân  Lưới nội chất trơn  Túi tiết Bộ máy Gongi  Túi tiết  Màng sinh chất B. Xoang màng nhân  Bộ máy golgi  Túi tiết Lưới nội chất hạt  Túi tiết  Màng sinh chất C. Xoang màng nhân  Lưới nội chất hạt  Túi tiết Bộ máy Gongi  Túi tiết  Màng sinh chất D. Xoang màng nhân  Bộ máy golgi  Túi tiết lưới nội chất trơn  Màng sinh chất Câu 26. Môi trường ưu trương là môi trường có nồng độ chất tan: A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào D. Luôn ổn định Câu 27. Sự khuếch tán đơn giản qua lớp kép phospholipid xảy ra đối với A. các chất kích thước lớn, phân tử ưa nước. B. các ion, phân tử lớn C. các chất khí, phân tử kị nước D. các chất phân cực và không tan trong lipit Câu 28. Co nguyên sinh là hiện tượng A. cả tế bào bị co lại khi cho vào môi trường ưu trương. B. màng nguyên sinh bị dãn ra khi cho vào môi trường nhược trương. C. khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại do tế bào bị mất nước. D. nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ. B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) Câu 1.(1,5 điểm) a. Những phát biểu nào sau đây sai? Giải thích. 1) Tất cả các tế bào vi khuẩn đều có màng, tế bào chất và nhân.
  14. 2) Tất cả các tế bào của cơ thể người đều có nhân tế bào. 3) Ở tế bào thực vật, lục lạp là bào quan duy nhất có màng kép. 4) Ở tế bào động vật, ADN chỉ được phân bố trong nhân tế bào. b. Dựa vào chức năng của tế bào hãy điền dấu + (số lượng nhiều) hoặc trừ (số lượng ít/ không có) về một số bào quan của các loại tế bào có trong bảng sau: Loại tế bào Lưới nội chất Ti thể Tế bào gan Tế bào hồng cầu Câu 2. .(1,0 điểm) Hãy cho biết các chất sau được vận chuyển qua màng theo những con đường nào: O 2, K+, glucose, este? Câu 3. .(0,5 điểm) Hai người đàn ông có cùng độ tuổi, cùng cân nặng và có thể trạng về cơ bản là tương đồng nhau, nhưng người thứ nhất có tiền sử hay uống rượu, người thứ hai không bao giờ uống rượu. Họ cùng mắc một bệnh và được điều trị bằng một loại thuốc kháng sinh với liều lượng như nhau. Sau một thời gian điều trị, người thứ hai khỏi bệnh còn người thứ nhất thì không. Cho rằng tác động của rượu đối với hệ miễn dịch là không đáng kể và trong thời gian điều trị, người thứ nhất không uống rượu. Hãy nêu giả thuyết giải thích hiện tượng trên. ------------Hết---------------
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) - Mỗi câu đúng : 0,25 điểm B. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 ĐIỂM) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 a. Cả 4 phát biểu đều sai. 1.5 điểm 1) sai. Vì tế bào vi khuẩn không có nhân. 2) sai. Vì tế bào hồng câu không có nhân. 0.25 điểm/ 3) sai. Vì ti thể cũng có màng kép. ý đúng 4) sai. Vì ti thể có ADN. b. Dựa vào chức năng của tế bào hãy điền dấu + (số lượng nhiều) hoặc trừ (số lượng ít) về một số bào quan của các loại tế bào có trong bảng sau: Loại tế bào Lưới nội chất Ti thể 0.25 điểm/ Tế bào gan + + TB Tế bào hồng cầu - -
  16. Câu 2 - O2 , este: khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất 0.5 điểm 1.0 điểm - K+, glucozơ: qua kênh protein đặc hiệu 0.5 điểm Câu 3 - Người thứ nhất uống rượu thường xuyên làm kích thích hệ thống lưới 0,25 điểm 0.5 điểm nội chất trơn trong tế bào gan phát triển mạnh nhằm tăng cường khả 0,25 điểm năng giải độc rượu. - Sự phát triển của lưới nội chất trơn làm tăng khả năng phân giải kháng sinh, do đó, làm giảm hiệu quả của thuốc kháng sinh khi điều trị bệnh. ------------Hết---------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2