intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Tiến, Bắc Giang (Phần đọc hiểu)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Tiến, Bắc Giang (Phần đọc hiểu)’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2024-2025 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Tiến, Bắc Giang (Phần đọc hiểu)

  1. UBND THÀNH BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 PHỐ BẮC NĂM HỌC 2024-2025 GIANG Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp 4 TRƯỜNG TIỂU Bài số 1: Kiểm tra đọc HỌC TÂN Thời gian làm bài: 40 phút (không kể thời gian phát đề) TIẾN (Bài kiểm tra có 02 trang) Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên:……………………....................................................................................……………Lớp: …….......................... … Điểm KTĐ Điểm Điểm KTTV I. KĨ THUẬT ĐỌC đọc hiểu KẾT HỢP NÓI VÀ NGHE (GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt 4, tập 1 đối với từng HS qua các tiết ôn tập ở cuối học kì 1). II. ĐỌC HIỂU Đọc thầm đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Dưới đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ; còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta. Theo Trinh Đường Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau: - Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
  2. - Thực hiện yêu cầu của đề bài Câu 1. Nguyễn Hiền sinh ra vào đời vua nào? A. Trần Thái Tông. B. Trần Nhân Tông. C. Trần Thánh Tông. D. Trần Dụ Tông. Câu 2. Lúc còn bé, Nguyễn Hiền ham mê trò chơi nào? A. Làm lấy diều để chơi. B. Chọi dế C. Thả diều. D. Đánh trận giả. Câu 3. Chi tiết nào trong bài nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? A. Hằng ngày thường đi chơi diều. B. Mới lên sáu tuổi đã học đâu hiểu đấy và có trí nhớ lạ thường. C. Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. D. . Ban ngày, đi chăn trâu, dù mưa gió thế nào, cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Câu 4. Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông Trạng thả diều? A. Vì khi còn nhỏ chú rất ham thả diều. B. Vì đó là tên các bạn đặt cho Hiền. C. Vì lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. D. Vì chú đỗ Trạng nguyên lúc mới mười ba tuổi, khi ấy chú vẫn thích thả diều. Câu 5. Em học được điều gì từ ông Nguyễn Hiền? ........................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .......... ........................................................................................................................................................................................................................................................................ .... Câu 6. Dòng nào dưới đây có cách viết đúng? A. Sở giáo dục và đào tạo bắc giang. B. Sở Giáo dục và Đào tạo Bắc Giang. C. Sở Giáo dục và đào tạo Bắc Giang. D. Sở giáo dục và Đào tạo Bắc Giang. Câu 7. Tìm những thành ngữ nói về ước mơ của con người. A. Cầu được ước thấy. B. Được voi đòi tiên. C. Ước sao được vậy. D. Rừng vàng biển bạc. Câu 8. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã phổ nhạc cho bài thơ “Hà Nội − Huế − Sài Gòn” của nhà thơ
  3. Lê Nguyên. ................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................... Câu 9. Gạch dưới hai tính từ trong câu sau: Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Câu 10. Em hãy đặt một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. .................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................. ...... HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 CUỐI HỌC KÌ 1 Năm học 2024-2025 Bài số 1: Kiểm tra đọc I. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói ( kiểm tra từng cá nhân): 3 điểm Nội dung kiểm tra: + Học sinh đọc một đoạn văn trong các bài đọc đã học ở SGK Tiếng Việt lớp 4 (do giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng). + Học sinh trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra. Thời gian kiểm tra: Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết tiếng Việt ôn. Cách đánh giá cho điểm: - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm - Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm - Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm II. Kiểm tra đọc hiểu, kết hợp kiểm tra từ và câu (bài viết cho tất cả học sinh): 7 điểm Câu 1. (1 điểm) A Câu 2. (0,5 điểm) C Câu 3. (0,5 điểm) B Câu 4. (0,5 điểm) D
  4. Câu 5. (0,5 điểm) - Học được đức tính cần cù, chịu khó, có ý chí vượt khó trong học tập. Câu 6. (0,5 điểm) B Câu 7. (1 điểm) A, C Câu 8. 1 điểm Nối các từ ngữ trong một liên danh Câu 9: (1 điểm) Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Câu 10. (0,5 điểm). Viết đúng câu được 0,5 điểm MA TRẬN BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN TIẾNG VIỆT Số câu Mức Mức Mức Tổng và số Cộng Tỉ lệ Nội 1 2 3 điểm TT điểm dung TN TL TN TL TN TL TNKQ TL KQ KQ KQ Kĩ Văn thuật bản đọc kết văn 3 3 15 Đọc, hợp học/t nói nói và hông 1 và nghe tin nghe Văn Số câu 2 2 1 4 1 3 bản văn học/thô Số điểm 1,5 1 0,5 2,5 0,5 ng tin Câu số - Đọc hiểu nội dung Đọc - Đọc hiểu hiểu 1,2 hình 3,4 5 thức - Liên hệ, so sánh, kết nối Ngữ Quy Số câu 1 1 0 0,5 15 2,5 âm và tắc chữ viết viết tên riêng của cơ Kiến quan, thức tổ 2 Tiếng chức Việt Số điểm 0,5 0,5 0
  5. Câu số 6 - Vốn Số câu 1 1 1 từ theo 1 chủ Số điểm 1 điểm. - Nghĩa của một số thành ngữ dễ Từ hiểu. vựng - Tác dụng Câu số 7 của việc lựa chọn từ ngữ trong việc biểu đạt nghĩa. - Số câu 1 1 1 1 2 Danh từ, Số điểm 1 1 1 1 5 động Câu số từ, tính từ: đặc điểm Ngữ và pháp chức 9 năng 8 - Công 10 dụng của dấu gạch ngang Hoạt - Số câu 1 0 1 0,5 2,5 động Biện 0 0,5 giao pháp Số điểm 0,5 tiếp tu từ 10 Câu số nhân hoá: đặc điểm và tác dụng - Cấu trúc ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của văn bản; đặc điểm và chức năng
  6. của mỗi phần Kiểu Số câu 1 0 1 văn 10 50 10 3 Viết bản Số điểm 10 và thể loại - Bài văn miêu tả: bài văn miêu tả con Viết vật đoạn - Văn văn, bản văn hướn Câu số bản g dẫn các bước thực hiện một công việc; đơn, báo cáo công việc Tổng số điểm: 3 Kĩ thuật đọc kết hợp nói và nghe 15 Tỉ lệ: 15 Tổng số câu: 3 1 3 1 0 2 6 4 10 Đọc hiểu và kiến thức Tiếng Việt Tổng số điểm: 2 1 2 0,5 0 1,5 4 3 7 35 Tỉ lệ: 15 5.0 10 5.0 0 7,5 20 15 35 Tổng số câu: 1 Viết Tổng số điểm: 10 10 50 Tỉ lệ: 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2