intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Độc Lập – Tự do – Hạnh phúc MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I - LỚP 10 MÔN: TIN HỌC - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Trắc nghiệm: 70 %. Tự luận: 30% 1. Ma trận Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH % Bài học/Đơn vị kiến Thời TT Chủ đề Tổng thức/kĩ năng Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số điểm gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) Dữ liệu, thông tin và 1 1.25 1 1.25 2.5 1 xử lí thông tin A Vai trò của máy tính và các thiết bị thông 1 0.75 1 0.75 2.5 2 minh trong nền kinh tế tri thức Khái niệm mạng máy tính, Internet. 3 B Phân loại mạng máy 1 0.75 1 0.75 2.5 tính. Điện toán đám mây và IoT
  2. Sử dụng dịch vụ Web, 4 tự bảo vệ khi tham gia 1 0.75 1 1.25 1 1.25 2.5 mạng 5 Nghĩa vụ tuân thủ pháp lý trong môi 1 0.75 1 1.25 2 2.00 5.0 trường số 6 D Thực hành vận dụng một số điều luật về 1 0.75 1 0.75 2.5 chia sẻ thông tin trong môi trường số 7 Môi trường NNLT bậc 2 1.5 2 1.5 5.0 cao 8 Các yếu tố cơ bản 2 1.5 1 1.25 3 2.75 7.5 NNLT bậc cao 9 Các kiểu dữ liệu số và câu lệnh vào ra đơn 1 0.75 3 3.75 4 4.5 10.0 giản Thực hành làm quen khám phá Python và 2 1.5 1 1.25 1 7 3 1 9.75 17.5 10 F viết chương trình đơn giản 11 Câu lệnh rẽ nhánh 2 1.5 1 1.25 1 4 3 1 6.75 17.5 12 Thực hành câu lệnh rẽ 1 7 1 4.00 10.0 nhánh 13 Câu lệnh lặp 2 1.5 2 2.5 4 4.00 10.0 14 Thực hành câu lệnh 1 1.25 1 1.25 12.5 lặp
  3. Tổng 16 12 12 15 2 11 1 7 28 3 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 100 Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Số điểm tính cho một câu vận dụng và vận dụng cao là 1 điểm/câu. 2. Đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận Bài học/Đơn vị thức TT Chủ đề kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Vận năng Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Dữ liệu, thông Thông hiểu: 1 tin và xử lí - Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ 1 thông tin minh hoạ. A Vai trò của máy tính và các thiết Nhận biết: 2 bị thông minh - Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng khác 1 trong nền kinh ngoài máy tính để bàn và laptop tế tri thức Khái niệm Nhận biết: mạng máy - Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám 1 3 B tính, Internet, mây cung cấp cho người dùng. IoT, Phân loại
  4. mạng máy tính. Nhận biết: - Biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân. Sử dụng dịch vụ Web, tự bảo vệ Thông hiểu: 4 1 1 khi tham gia - Nêu được những nguy cơ và tác hại nếu tham gia các mạng hoạt động trên Internet một cách bất cẩn và thiếu hiểu biết. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. Nhận biết: - Nêu được một số vấn đề nảy sinh về pháp luật, đạo Nghia vụ tuân đức, văn hoá khi việc giao tiếp qua mạng trở nên phổ thủ pháp luật biến. 5 1 1 trong môi Thông hiểu trường số - Nêu được ví dụ minh hoạ sự vi phạm bản quyền thông tin và sản phẩm số, qua ví dụ đó giải thích được sự vi D phạm đã diễn ra thế nào và có thể dẫn tới hậu quả gì. Thực hành vận Nhận biết: dụng một số - Nêu được một vài biện pháp đơn giản và thông dụng điều luật về chia để nâng cao tính an toàn và hợp pháp của việc chia 6 sẻ thông tin trong môi trường số. 1 sẻ thông tin trong môi trường số Nhận biết: Môi trường - Nhận biết ưu điểm của NNLT bậc cao và sự cần thiết 2 7 F NNLT bậc cao của NNLT bậc cao trong lập trình - Biết sơ lược về Python
  5. Nhận biết: - Biết vai trò của biến Các yếu tố cơ - Biết vai trò của phép gán 8 bản NNLT bậc 2 1 Thông hiểu: cao - Đặt được tên biến, sử dụng được phép gán và cách đưa ra giá trị của biến trong Python. Nhận biết: - Biết được hai kiểu dữ liệu số trong lập trình: Số nguyên và số thực. Các kiểu dữ liệu Thông hiểu: 9 số và câu lệnh - Viết được câu lệnh đơn giản nhập dữ liệu số nguyên 1 3 vào ra đơn giản trong Python - Viết được câu lệnh đơn giản nhập dữ liệu số thực trong Python - Viết được câu lệnh đưa ra kết quả trong Python Thực hành làm Nhận biết: quen, khám phá - Biết được một số hàm toán học do Python cung cấp Python và viết - Biết được cách viết chú thích trong chương trình 2 1 10 chương trình Thông hiểu: đơn giản - Đọc hiểu thực hiện được một chương trình Python đơn giản với dữ liệu nhập vào từ bàn phím Nhận biết: - Biết được các phép so sánh và các phép tính logic tạo thành biểu thức logic thể hiện điều kiện rẽ nhánh trong Câu lệnh rẽ chương trình 11 - Biết 2 dạng câu lệnh rẽ nhánh trong Python 2 1 1 nhánh Thông hiểu: - Xác định được giá trị của biểu thức logic đơn giản, phức hợp Vận dụng thấp
  6. - Viết được câu lệnh rẽ nhánh để giải quyết bài toán đơn giản Vận dụng thấp Thực hành câu 12 - Viết được chương trình Python đơn giản có sử dụng 1 lệnh rẽ nhánh câu lệnh rẽ nhánh Nhận biết: - Biết có hai loại cấu trúc lặp để mô tả thuật toán: Lặp với số lần biết trước và chưa biết trước 13 Câu lệnh lặp - Nhận biết cú pháp từng dạng lặp trong Python 2 2 Thông hiểu: - Viết được câu lệnh lặp dạng for trong Python. - Viết được câu lệnh lặp dạng while trong Python. Thông hiểu: - Đọc hiểu thực hiện được chương trình Python đơn Thực hành câu giản có sử dụng câu lệnh lặp 14 1 1 lệnh lặp Vận dụng cao: - Viết và thực hiện được chương trình Python đơn giản có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh kết hợp với câu lệnh lặp. Tổng 16 12 2 1 Lưu ý: - Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
  7. 3. Đề kiểm tra: SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TNKQ (7 điểm) Câu 1:Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về ngôn ngữ lập trình lập trình bậc cao? A. Ít được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục B. Là ngôn ngữ lập trình chỉ máy tính mới hiểu và làm việc được C. Có cú pháp đơn giản, môi trường lập trình dễ sử dụng và phụ thuộc vào từng hệ điều hành D. Các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận lợi cho người lập trình Câu 2: Lợi ích của dịch vụ đám mây: A. Chất lượng cao. B. Cả 3 ý trên đều đúng. C. Kinh tế hơn. D. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao. Câu 3: Trong Python, câu lệnh if sẽ thực hiện khi: A. đúng. B. khác 0. C. Điều kiện> sai. D. bằng 0. Câu 4: Cấu trúc lặp với số lần biết trước có dạng: A. for in range([giá trị đầu] to , [bước nhảy]): B. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]): C. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]) D. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]): Câu 5: Cho biết câu lệnh sau while thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i=5 while i>=1: i= i - 1 A. 2 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 1 lần Câu 6: Để xuất ra màn hình giá trị trung bình của 2 số a, b, ta viết: A. print(‘trung binh la:’,(a+b)/2) B. print( ‘trung binh la: ,(a+b)/2’) C. print(float(‘trung binh la:’,a+b/2)) D. print(‘trung binh la: a+b/2’) Câu 7: Lí do ta nên dùng ngôn ngữ lập trình bậc cao khi viết chương trình:
  8. A. Có thể viết tùy ý không cần theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình. B. Máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. C. Chỉ dùng phục vụ trong học tập, không có tính ứng dụng trong phát triển ứng dụng web, lập trình games… D. Gần với ngôn ngữ tự nhiên, cú pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ học. Câu 8: E-Govermment là: A. Chính phủ điện tử B. Doanh nghiệp số C. Y tế số D. Ngân hàng số Câu 9: Để nhập giá trị cho biến D lưu điểm trung bình của một học sinh ta dùng câu lệnh: A. D= int(input(“Nhập điểm trung bình:” )) B. D=float(str(“Nhập điểm trung bình:” )) C. D=float(input(“Nhập điểm trung bình:” )) D. D=input(float “Nhập điểm trung bình:” )) Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: x=1 print(x) Biến trong đoạn chương trình trên là? A. 1 B. x C. Không có biến. D. 1, x Câu 11: Xem bản tin dự báo thời tiết như Hình 1, bạn Khoa kết luận: “Hôm nay, trời có mưa”. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những con số trong bản tin dự báo thời tiết là thông tin. B. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin. C. Bản tin dự báo thời tiết và kết luận của Khoa đều là dữ liệu. D. Bản tin thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là là dữ liệu. Câu 12: Sắp xếp các bước sau để được quy trình thực hiện việc dịch văn bản tự động từ tiếng Việt sang tiếng Anh. (1) Gõ văn bản cần dịch ở ô bên trái (2) Chọn ngôn ngữ Việt ở ô bên trái, ngôn ngữ Anh ở ô bên phải (3) Truy cập website https://translate.google.com (4) Xem kết quả xuất hiện ở ô bên phải
  9. A. 3, 2, 1, 4 B. 2, 3, 1, 4 C. 3, 2, 4, 1 D. 1, 2, 3, 4 Câu 13: Cho chương trình sau trong Python: Kết quả thông báo ra khi chạy chương trình trên là: A. 10>2 B. 2 C. 10 D. thông báo lỗi Câu 14: Hoạt động sau thuộc dạng cấu trúc lặp nào? “Robot nhổ củ cải, mỗi bước đi robot nhổ 10 củ cải, robot nhổ cho đến khi máy hư thì dừng” A. Lặp đi lặp lại 10 lần B. Lặp với số lần biết trước C. Lặp vô hạn lần D. Lặp với số lần chưa biết trước Câu 15: Thiết bị số không có ưu điểm nào? A. Giúp xử lí thông tin rất nhanh với độ chính xác cao và có thể làm việc liên tục. B. Thay thế hoàn toàn con người trong công việc. C. Có khả năng lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, giá thành rẽ, tìm kiếm nhanh và dễ dàng. D. Có khả năng truyền tin với tốc độ rất lớn. Câu 16: Cho chương trình sau trong Python: Chương trình trên thực hiện chức năng gì? A. In ra màn hình dãy số 1 2 …n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím B. In ra dãy các ước số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím C. In ra dãy các bội số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím D. Kiểm tra tính chẵn, lẽ của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím Câu 17: 2 GB = ? KB A. 2000000 B. 2097152 C. 2605800 D. 2000 Câu 18: Python là: A. Ngôn ngữ lập trình bậc thấp B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao. C. Chương trình dịch. D. Ngôn ngữ máy. Câu 19: Những vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia các hoạt động trên mạng?
  10. A. Sử dụng hình ảnh của người khác khi chưa có sự đồng ý của người trong hình B. Tất cả các đáp án trên C. Chia sẻ thông tin sai sự thật. D. Tranh luận trên facebook Câu 20: Phát biểu nào đúng? A. IoT là mạng của các máy tính, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau. B. IoT là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng Internet nhằm thi thập dữ liệu trên toàn cầu. C. IoT là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lí dữ liệu tự động. D. IoT là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu. Câu 21: Biểu thức toán học sau được viết như thế nào trong Python? A. a - math.sqrt(aa+bb) B. a - math.sqrt(a*a+b*b) C. a - math.sqrt(aa+bb) D. a - math.sqrt( ) Câu 22: Đâu là hành vi không nên làm khi chia sẻ thông tin trên môi trường số: A. Cần tìm hiểu rõ nội dung thông tin trước khi chia sẻ B. Chia sẻ tin không vi phạm pháp luật vẫn phải cân nhắc về khía cạnh văn hóa, đạo đức C. Nên chia sẻ càng nhiều thông tin càng tốt D. Khi chia sẻ các thông tin phải xem xét nội dung chia sẻ có vi phạm pháp luật hay không Câu 23: Em rất thích nghe một bản nhạc và thực hiện ghép nhạc đó cùng với hình em chụp đi du lịch. Sau đó upload lên Facebook và Zalo. Hành vi trên vi phạm? A. Vi phạm bản quyền. B. Ứng xử thiếu văn hóa. C. Công bố thông tin cá nhân không được phép. D. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng. Câu 24: Đâu là nguy cơ khi tùy tiện kết bạn và chia sẽ thông tin cá nhân trên mạng A. Cập nhật được nhiều thông tin hơn B. Nhiều người biết và hiểu mình hơn C. Có nhiều bạn bè để chia sẽ và tâm sự D. Lộ thông tin cá nhân, có thể bị sử dụng thông tin vào mục đích xấu, lừa đảo và bắt nạt qua mạng
  11. Câu 25: Biểu thức điều kiện thể hiện x nằm trong đoạn [2;6] là? A. 2
  12. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 - NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TIN HỌC - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................ Lớp : ............... Mã đề 002 I. PHẦN TNKQ (7 điểm) Câu 1: Đâu là nguy cơ khi tùy tiện kết bạn và chia sẽ thông tin cá nhân trên mạng A. Lộ thông tin cá nhân, có thể bị sử dụng thông tin vào mục đích xấu, lừa đảo và bắt nạt qua mạng B. Cập nhật được nhiều thông tin hơn C. Nhiều người biết và hiểu mình hơn D. Có nhiều bạn bè để chia sẽ và tâm sự Câu 2: Lợi ích của dịch vụ đám mây: A. Chất lượng cao. B. Cả 3 ý trên đều đúng. C. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao. D. Kinh tế hơn. Câu 3: Khẳng định nào sau đây đúng về chú thích trong Python? A. Chú thích giúp cho các lập trình viên hiểu rõ hơn về chương trình B. Cả ba đáp án trên. C. Trình thông dịch Python sẽ bỏ qua những chú thích D. Có thể viết chú thích trên cùng một dòng với lệnh/biểu thức hoặc viết trên nhiều dòng mà không vấn đề gì cả. Câu 4: Cho biết câu lệnh sau while thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i=5 while i>=1: i= i - 1 A. 2 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 1 lần Câu 5: Xem bản tin dự báo thời tiết như Hình 1, bạn Khoa kết luận: “Hôm nay, trời có mưa”. Phát biểu nào sau đây đúng?
  13. A. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin. B. Những con số trong bản tin dự báo thời tiết là thông tin. C. Bản tin dự báo thời tiết và kết luận của Khoa đều là dữ liệu. D. Bản tin thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là là dữ liệu. Câu 6: Thiết bị số không có ưu điểm nào? A. Có khả năng truyền tin với tốc độ rất lớn. B. Có khả năng lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, giá thành rẽ, tìm kiếm nhanh và dễ dàng. C. Thay thế hoàn toàn con người trong công việc. D. Giúp xử lí thông tin rất nhanh với độ chính xác cao và có thể làm việc liên tục. Câu 7: Cho chương trình sau trong Python: Kết quả thông báo ra khi chạy chương trình trên là: A. thông báo lỗi B. 10 C. 10>2 D. 2 Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: x=1 print(x) Biến trong đoạn chương trình trên là? A. 1 B. x C. 1, x D. Không có biến. Câu 9: Học sinh tải về một video kể chuyện bằng hình ảnh từ Internet để thuyết trình trong giờ học. Vậy học sinh đó cần lưu ý điều gì? A. Nên xem xét đến vấn đề bản quyền và có trích dẫn nguồn đầy đủ khi khai thác, sử dụng phục vụ cho việc học tập. B. Không nên chia sẻ cho cả lớp vì chỉ người tải về mới được phép sử dụng. C. Nên chia sẻ cho cả lớp vì tài liệu này phục vụ cho học tập không vì mục đích thương mại. D. Không nên tải về và chia sẻ vì vi phạm bản quyền. Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về ngôn ngữ lập trình lập trình bậc cao? A. Các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận lợi cho người lập trình B. Ít được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục C. Có cú pháp đơn giản, môi trường lập trình dễ sử dụng và phụ thuộc vào từng hệ điều hành
  14. D. Là ngôn ngữ lập trình chỉ máy tính mới hiểu và làm việc được Câu 11: Phát biểu nào đúng? A. IoT là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng Internet nhằm thi thập dữ liệu trên toàn cầu. B. IoT là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lí dữ liệu tự động. C. IoT là mạng của các máy tính, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau. D. IoT là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu. Câu 12: Lí do ta nên dùng ngôn ngữ lập trình bậc cao khi viết chương trình: A. Chỉ dùng phục vụ trong học tập, không có tính ứng dụng trong phát triển ứng dụng web, lập trình games… B. Có thể viết tùy ý không cần theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình. C. Máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được. D. Gần với ngôn ngữ tự nhiên, cú pháp đơn giản, dễ hiểu, dễ học. Câu 13: Em rất thích nghe một bản nhạc và thực hiện ghép nhạc đó cùng với hình em chụp đi du lịch. Sau đó upload lên Facebook và Zalo. Hành vi trên vi phạm? A. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng. B. Vi phạm bản quyền. C. Ứng xử thiếu văn hóa. D. Công bố thông tin cá nhân không được phép. Câu 14: Sắp xếp các bước sau để được quy trình thực hiện việc dịch văn bản tự động từ tiếng Việt sang tiếng Anh. (5) Gõ văn bản cần dịch ở ô bên trái (6) Chọn ngôn ngữ Việt ở ô bên trái, ngôn ngữ Anh ở ô bên phải (7) Truy cập website https://translate.google.com (8) Xem kết quả xuất hiện ở ô bên phải A. 2, 3, 1, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 2, 4, 1 D. 3, 2, 1, 4 Câu 15: Trong Python, câu lệnh if sẽ thực hiện khi: A. đúng. B. bằng 0. C. Điều kiện> sai. D. khác 0. Câu 16: Để nhập giá trị cho biến D lưu điểm trung bình của một học sinh ta dùng câu lệnh: A. D=float(input(“Nhập điểm trung bình:” )) B. D= int(input(“Nhập điểm trung bình:” )) C. D=input(float “Nhập điểm trung bình:” ))
  15. D. D=float(str(“Nhập điểm trung bình:” )) Câu 17: Python là: A. Ngôn ngữ lập trình bậc cao. B. Chương trình dịch. C. Ngôn ngữ máy. D. Ngôn ngữ lập trình bậc thấp. Câu 18: Cho chương trình sau trong Python: Chương trình trên thực hiện chức năng gì? A. In ra dãy các ước số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím B. Kiểm tra tính chẵn, lẽ của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím C. In ra màn hình dãy số 1 2 …n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím D. In ra dãy các bội số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím Câu 19: Hoạt động sau thuộc dạng cấu trúc lặp nào? “Robot nhổ củ cải, mỗi bước đi robot nhổ 10 củ cải, robot nhổ cho đến khi máy hư thì dừng” A. Lặp vô hạn lần B. Lặp với số lần chưa biết trước C. Lặp đi lặp lại 10 lần D. Lặp với số lần biết trước Câu 20: Trong cửa sổ shell của Python: A. Không thể thực hiện từng câu lệnh mà thực hiện toàn bộ. B. Không thực hiện ngay từng câu lệnh và không thấy được kết quả. C. Thực hiện ngay từng câu lệnh và thấy được kết quả. D. Không thể thực hiện bất kỳ câu lệnh nào. Câu 21: Những vấn đề tiêu cực có thể nảy sinh khi tham gia các hoạt động trên mạng? A. Tranh luận trên facebook B. Chia sẻ thông tin sai sự thật. C. Sử dụng hình ảnh của người khác khi chưa có sự đồng ý của người trong hình D. Tất cả các đáp án trên Câu 22: 2 GB = ? KB A. 2605800 B. 2000 C. 2097152 D. 2000000
  16. Câu 23: Đâu là hành vi không nên làm khi chia sẻ thông tin trên môi trường số: A. Cần tìm hiểu rõ nội dung thông tin trước khi chia sẻ B. Khi chia sẻ các thông tin phải xem xét nội dung chia sẻ có vi phạm pháp luật hay không C. Nên chia sẻ càng nhiều thông tin càng tốt D. Chia sẻ tin không vi phạm pháp luật vẫn phải cân nhắc về khía cạnh văn hóa, đạo đức t A. print(float(‘trung binh la:’,a+b/2)) B. print( ‘trung binh la: ,(a+b)/2’) C. print(‘trung binh la:’,(a+b)/2) D. print(‘trung binh la: a+b/2’) Câu 25: Cấu trúc lặp với số lần biết trước có dạng: A. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]): B. for in range([giá trị đầu] to , [bước nhảy]): C. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]) D. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]): Câu 26: Biểu thức điều kiện thể hiện x nằm trong đoạn [2;6] là? A. x
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TIN HỌC 10 CT 2018 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ..................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I. PHẦN TNKQ (7 điểm) Câu 1: Đâu là hành vi không nên làm khi chia sẻ thông tin trên môi trường số: A. Khi chia sẻ các thông tin phải xem xét nội dung chia sẻ có vi phạm pháp luật hay không B. Chia sẻ tin không vi phạm pháp luật vẫn phải cân nhắc về khía cạnh văn hóa, đạo đức C. Cần tìm hiểu rõ nội dung thông tin trước khi chia sẻ D. Nên chia sẻ càng nhiều thông tin càng tốt Câu 2: Cho chương trình sau trong Python: Kết quả thông báo ra khi chạy chương trình trên là: A. 10 B. 2 C. 10>2 D. thông báo lỗi Câu 3: Python là: A. Ngôn ngữ lập trình bậc thấp. B. Ngôn ngữ máy. C. Chương trình dịch. D. Ngôn ngữ lập trình bậc cao. Câu 4: Xem bản tin dự báo thời tiết như Hình 1, bạn Khoa kết luận: “Hôm nay, trời có mưa”. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Những con số trong bản tin dự báo thời tiết là thông tin. B. Bản tin thời tiết là thông tin, kết luận của Khoa là là dữ liệu.
  18. C. Bản tin dự báo thời tiết là dữ liệu, kết luận của Khoa là thông tin. D. Bản tin dự báo thời tiết và kết luận của Khoa đều là dữ liệu. Câu 5: Phát biểu nào đúng? A. IoT là mạng kết nối các thiết bị thông minh thông qua mạng Internet nhằm thi thập dữ liệu trên toàn cầu. B. IoT là mạng của các thiết bị thông minh nhằm thu thập và xử lí dữ liệu tự động. C. IoT là mạng của các máy tính, nhằm trao đổi dữ liệu với nhau. D. IoT là mạng của các thiết bị tiếp nhận tín hiệu. Câu 6: Biểu thức điều kiện thể hiện x nằm trong đoạn [2;6] là? A. 2
  19. A. Các câu lệnh được viết gần với ngôn ngữ tự nhiên nên thuận lợi cho người lập trình B. Có cú pháp đơn giản, môi trường lập trình dễ sử dụng và phụ thuộc vào từng hệ điều hành C. Ít được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu và giáo dục D. Là ngôn ngữ lập trình chỉ máy tính mới hiểu và làm việc được Câu 13: Trong cửa sổ shell của Python: A. Không thể thực hiện từng câu lệnh mà thực hiện toàn bộ. B. Thực hiện ngay từng câu lệnh và thấy được kết quả. C. Không thực hiện ngay từng câu lệnh và không thấy được kết quả. D. Không thể thực hiện bất kỳ câu lệnh nào. Câu 14: Sắp xếp các bước sau để được quy trình thực hiện việc dịch văn bản tự động từ tiếng Việt sang tiếng Anh. 1. Gõ văn bản cần dịch ở ô bên trái 2. Chọn ngôn ngữ Việt ở ô bên trái, ngôn ngữ Anh ở ô bên phải 3.Truy cập website https://translate.google.com 4. Xem kết quả xuất hiện ở ô bên phải A. 3, 2, 4, 1 B. 2, 3, 1, 4 C. 3, 2, 1, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 15: Để nhập giá trị cho biến D lưu điểm trung bình của một học sinh ta dùng câu lệnh: A. D=float(str(“Nhập điểm trung bình:” )) B. D= int(input(“Nhập điểm trung bình:” )) C. D=float(input(“Nhập điểm trung bình:” )) D. D=input(float “Nhập điểm trung bình:” )) Câu 16: Hoạt động sau thuộc dạng cấu trúc lặp nào? “Robot nhổ củ cải, mỗi bước đi robot nhổ 10 củ cải, robot nhổ cho đến khi máy hư thì dừng” A. Lặp vô hạn lần B. Lặp với số lần chưa biết trước C. Lặp với số lần biết trước D. Lặp đi lặp lại 10 lần Câu 17: Để xuất ra màn hình giá trị trung bình của 2 số a, b, ta viết: A. print(float(‘trung binh la:’,a+b/2)) B. print(‘trung binh la:’,(a+b)/2) C. print(‘trung binh la: a+b/2’) D. print( ‘trung binh la: ,(a+b)/2’) Câu 18: Lợi ích của dịch vụ đám mây: A. Cả 3 ý trên đều đúng. B. Tính mềm dẻo và độ sẵn sàng cao. C. Chất lượng cao. D. Kinh tế hơn. Câu 19: Em rất thích nghe một bản nhạc và thực hiện ghép nhạc đó cùng với hình em chụp đi du lịch. Sau đó upload lên Facebook và Zalo. Hành vi trên vi phạm? A. Ứng xử thiếu văn hóa. B. Vi phạm bản quyền. C. Công bố thông tin cá nhân không được phép.
  20. D. Đưa thông tin không phù hợp lên mạng. Câu 20: Cho chương trình sau trong Python: Chương trình trên thực hiện chức năng gì? A. In ra dãy các bội số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím B. Kiểm tra tính chẵn, lẽ của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím C. In ra màn hình dãy số 1 2 …n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím D. In ra dãy các ước số của n, với n là số tự nhiên được nhập từ bàn phím Câu 21: Cho biết câu lệnh sau while thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau: i=5 while i>=1: i= i - 1 A. 1 lần B. 5 lần C. 6 lần D. 2 lần Câu 22: Đâu là nguy cơ khi tùy tiện kết bạn và chia sẽ thông tin cá nhân trên mạng A. Cập nhật được nhiều thông tin hơn B. Lộ thông tin cá nhân, có thể bị sử dụng thông tin vào mục đích xấu, lừa đảo và bắt nạt qua mạng C. Có nhiều bạn bè để chia sẽ và tâm sự D. Nhiều người biết và hiểu mình hơn Câu 23: Thiết bị số không có ưu điểm nào? A. Giúp xử lí thông tin rất nhanh với độ chính xác cao và có thể làm việc liên tục. B. Có khả năng lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn, giá thành rẽ, tìm kiếm nhanh và dễ dàng. C. Có khả năng truyền tin với tốc độ rất lớn. D. Thay thế hoàn toàn con người trong công việc. Câu 24: Biểu thức toán học sau được viết như thế nào trong Python? A. a - math.sqrt(a*a+b*b) B. a - math.sqrt(aa+bb) C. a - math.sqrt( ) D. a - math.sqrt(aa+bb) Câu 25: Cấu trúc lặp với số lần biết trước có dạng: A. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]): B. for in range([giá trị đầu], , [bước nhảy]):
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2