intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Trường PTDT Nội Trú

Chia sẻ: Tran Ngoc Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

126
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kì thi học kì sắp tới, bạn đang lo lắng không biết bắt đầu ôn thi từ đâu. Hãy tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Trường PTDT Nội Trú" để có thêm nguồn tài liệu ôn thi chuẩn bị chi kì thi học kì tốt hơn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2015-2016 - Trường PTDT Nội Trú

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> <br /> TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ<br /> <br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> MÔN THI: TOÁN LỚP 8 (ĐỀ 1)<br /> Thời gian: 90 phút<br /> <br /> Câu 1 (3 điểm):<br /> a. Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.<br /> b. Lấy 1 ví dụ về phân thức và cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức đó.<br /> Câu 2 (2 điểm):<br /> a. Nhắc lại định nghĩa hình bình hành.<br /> b. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình bình hành?<br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> D<br /> <br /> Câu 3 (4 điểm):<br /> a. Rút gọn biểu thức<br /> 4(x  2y)(x  y)  4(x  y)2  (x  2y)2  12xy  4y 2<br /> <br /> b. Thực hiện phép tính<br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> 1<br /> 3xy<br /> xy<br />  3 3 2<br /> x  y x  y x  xy  y 2<br /> x2 3<br /> 5x<br /> <br />  2<br /> 2<br /> x<br /> 2x 2x<br /> <br /> c. Phân tích đa thức thành nhân tử<br /> x 2  3xy  2y 2<br /> <br /> Câu 5 (1 điểm):<br /> Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, D’, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,<br /> DA. Hãy chứng minh tứ giác MND’E là hình bình hành.<br /> <br /> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> <br /> Đáp án<br /> a. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng<br /> <br /> (3đ)<br /> <br /> Điểm<br /> A<br /> trong đó A,B là<br /> B<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> những đa thức và B khác đa thức không. A được gọi là tử, B<br /> được gọi là mẫu.<br />  Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác<br /> đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã<br /> cho.<br /> <br /> A A.M<br /> <br /> B B.M<br /> <br /> 1đ<br /> <br />  Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung<br /> của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã<br /> cho.<br /> <br /> A A: N<br /> <br /> B B:N<br /> <br /> b. Lấy được ví dụ phân thức đại số và phân biệt được tử thức, mẫu<br /> thức<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Câu 2<br /> <br /> a. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> (2đ)<br /> <br /> b. Vì có 2 cặp cạnh đối bằng nhau AB = DC; AD = BC<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Câu 3<br /> <br /> 4(x  2y)(x  y)  4(x  y)2  (x  2y)2  12xy  4y 2<br /> <br /> (4đ)<br /> <br />  4x 2  4xy  8xy  8y 2  4x 2  8xy  4y 2  x 2  4xy  4y 2  12xy  4y<br /> 2<br /> <br />  9x  12xy  4y<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br />  (3x  2 y)2<br /> 1<br /> 3xy<br /> xy<br />  3 3 2<br /> x  y x  y x  xy  y 2<br /> x 2  xy  y 2  (x  y)(x  y) x 2  2xy  y 2  x 2  y 2<br /> <br /> <br /> x3  y3<br /> x3  y3<br /> 2x 2  2xy<br /> 2x(x  y)<br /> 2x<br /> <br />  2<br /> 3<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> x y<br /> (x  y)(x  xy  y ) (x  xy  y 2 )<br /> x2 3<br /> 5x 2x  4 3x<br /> 5x<br /> <br />  2 <br />  2 2<br /> 2<br /> 2<br /> x<br /> 2x 2x<br /> 2x<br /> 2x<br /> 2x<br /> 2x  4  3x  5x<br /> 4<br /> 2<br /> <br />  2  2<br /> 2<br /> 2x<br /> 2x<br /> x<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> x 2  3xy  2y 2  x 2  xy  2xy  2y 2<br />  (x 2  xy)  (2xy  2y 2 )  x(x  y)  2y(x  y)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />  (x  y)(x  2y)<br /> <br /> 0,5đ<br /> Câu 6<br /> B<br /> <br /> (1đ)<br /> M<br /> <br /> N<br /> <br /> A<br /> <br /> Tứ giác ABCD<br /> AM = MB; BN = NC<br /> CD’ = D’D; DE = EA<br /> <br /> C<br /> E<br /> D'<br /> D<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> MND’E là hình bình hành<br /> <br /> Chứng minh:<br /> Nối điểm A và C<br /> Xét tam giác ABC ta có AM = MB (theo gt)<br /> BN = NC (theo gt)<br /> Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC<br /> Suy ra MN // AC và MN = ½ AC<br /> Tương tự ta có ED // AC và ED = ½ AC<br /> Suy ra MN // ED và MN = ED<br /> Do đó tứ giác MND’E là hình bình hành (Vì có 1 cặp cạnh đối song<br /> song và bằng nhau)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2015 – 2016<br /> MÔN THI: TOÁN LỚP 8 (ĐỀ 2)<br /> Thời gian: 90 phút<br /> Câu 1 (3 điểm):<br /> a. Phát biểu định nghĩa phân thức đại số. Hãy nêu tính chất cơ bản của phân thức.<br /> b. Lấy 1 ví dụ về phân thức và cho biết tử thức và mẫu thức của phân thức đó.<br /> Câu 2 (2 điểm):<br /> a. Nhắc lại định nghĩa hình thoi.<br /> b. Hãy giải thích tại sao tứ giác ABCD sau là hình thoi?<br /> <br /> A<br /> D<br /> <br /> B<br /> C<br /> <br /> Câu 3(2 điểm): Thực hiện phép tính<br /> a.<br /> b.<br /> <br /> 3x.(5x2  6x  2)<br /> x4 5<br /> 7x<br /> <br />  2<br /> 2<br /> x<br /> 2x 2x<br /> <br /> Câu 4 (1,5 điểm) Cho biểu thức A <br /> <br />   1 x3<br /> <br /> x(1  x 2 )2  1  x 3<br /> : <br />  x<br />  x <br /> 1 x 2<br />  1  x<br />   1 x<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a. Rút gọn A<br /> b. Tính giá trị của A Khi x <br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Câu 5 (1,5 điểm):<br /> Cho tứ giác ABCD, các điểm M, N, D’, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD,<br /> DA. Hãy chứng minh tứ giác MND’E là hình bình hành.<br /> <br /> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> <br /> Đáp án<br /> b. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng<br /> <br /> (3đ)<br /> <br /> Điểm<br /> A<br /> trong đó A,B là<br /> B<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> những đa thức và B khác đa thức không. A được gọi là tử, B<br /> được gọi là mẫu.<br />  Nếu nhân cả tử và mẫu của 1 phân thức với cùng 1 đa thức khác<br /> đa thức 0 thì được 1 phân thức bằng phân thức đã<br /> cho.<br /> <br /> A A.M<br /> <br /> B B.M<br /> <br /> 1đ<br /> <br />  Nếu chia cả tử và mẫu của 1 phân thức cho một nhân tử chung<br /> của chúng thì được 1 phân thức bằng phân thức đã<br /> cho.<br /> <br /> A A: N<br /> <br /> B B:N<br /> <br /> b. Lấy được ví dụ phân thức đại số và phân biệt được tử thức, mẫu<br /> thức<br /> 1đ<br /> Câu 2<br /> <br /> a. Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> (2đ)<br /> <br /> b. Vì có 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> đường<br /> Câu 3<br /> <br /> 3x.(5x2  6x  2)<br /> <br /> (2đ)<br /> <br />  (3x.5x2 )  (3x.6x)  (3x.2)<br />  15x3 18x2  6x<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> x2 3<br /> 5x<br /> <br />  2<br /> 2<br /> x<br /> 2x 2x<br /> 2x  4 3x<br /> 5x<br /> <br />  2 2<br /> 2<br /> 2x<br /> 2x<br /> 2x<br /> 2x  4  3x  5x<br /> 4<br /> 2<br /> <br />  2  2<br /> 2<br /> 2x<br /> 2x<br /> x<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> Câu 4<br /> (1,5đ)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2