intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển

  1. UBND QUẬN THANH KHÊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƢỜNG THCS ĐỖ ĐĂNG TUYỂN NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN : TOÁN 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I T ng Mức độ đ nh gi % điểm T Chƣơng/C Nội dung/đơn vị T hủ đề kiến thức V n d ng Nh n iết Th ng hiểu V n d ng cao T TN TN TN TNKQ TL TL TL L KQ KQ KQ Phép Nhân đơn thức nhân và với đa thức 2 1 1 1 phép chia c c đa 0,25đ 0,5đ 7,5 thức Hằng đẳng thức 1 1 0,25đ 2,5 Phân tích đa thức 1 1 thành nhân tử 5 0,5đ Chia đa thức cho 2 1 3 đơn thức 0,5đ 10 0,5đ Chia đa thức một 1 1 biến đã sắp xếp 0,5đ 5 Phân thức Phân thức đại số 2 2 2 đại số 0,5đ 5 Tính chất cơ bản 1 1 của phân thức đại 2,5 số 0,25đ Rút gọn phân 1 1 2 thức 10 0,5đ 0,5đ
  2. Quy đồng mẫu 1 1 nhiều phân thức 0,25đ 2,5 Phép cộng, phép 2 2 trừ các phân thức 10 đại số 1,0đ Tứ gi c Hình chữ nhật 1 1 2 3 0,25đ 1,5đ 15 Hình bình hành 1 1 1,0đ 7,5 Hình vuông 1 1 0,25đ 2,5 Tâm đối xứng 1 1 0,25đ 2,5 Đa Đa giác. Đa giác 1 gi c.Diện đều 1 4 2,5 tích đa 0,25đ giác Diện tích tam 1 1 giác 0,5đ 5 T ng 12 4 6 1 23 3,0đ 3,5đ 3,5đ 0,5đ 10đ Tỉ lệ % 30% 35% 30% 5% 100 Tỉ lệ chung 65% 35% 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nh n thức Chƣơng/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đ nh gi V n Chủ đề kiến thức Nh n Thông V n d ng biêt hiểu d ng cao Phép Thông hiểu nhân và Nhân đơn thức - Hiểu và thực hiện được 1 1 phép với đa thức, đa phép nhân đơn thức với đa chia các thức với đa thức. thức. (TL13a) đa thức Nhận biết 1 Hằng đẳng thức - Nhận biết được khái niệm (TN1) hằng dẳng thức Vận dụng Phân tích đa thức 1 thành nhân tử - Vận dụng phân tích đa (TL15a) thức thành nhân tử để tìm x Nhận biết - Nhận biết khái niệm đa 2 Chia đa thức cho thức một biến đã sắp xếp. đơn thức (TN2,7 - Nhận biết được một đa ) thức chia hết cho một đơn thức. Vận dụng - Thực hiện được phép chia 1 hết một đa thức cho một (TL13b) đơn thức Vận dụng Chia đa thức một - Thực hiện được phép chia 1 biến đã sắp xếp đa thức một biến đã sắp (TL15b) xếp và tìm điều kiện để 2 đa thức chia hết.
  4. Nhận biết Phân - Nhận biết khái niệm phân 2 2 thức đại Phân thức đại số thức đại số. (TN6,8 số - Nhận biết hai phân thức ) bằng nhau. Nhận biết Tính chất cơ bản 1 của phân thức - Nhận biết tính chất cơ bản (TN4) của phân thức Thông hiểu 1 Rút gọn phân - Hiểu được tính chất chất 1 (TL1 thức cơ bản của phân thức đại số (TL13c) 7) để rút gọn phân thức. Vận dụng cao - Vận dụng được rút gọn phân thức đại số để tìm GTLN Nhận biết Quy đồng mẫu 1 nhiều phân thức - Nhận biết mẫu thức (TN5) chung của các phân thức. Phép cộng, phép Nhận biết 1 trừ các phân thức - Nhận biết được phân thức đại số (TN8) đối. Vận dụng - Thực hiện được phép 1 1 cộng, phép trừ các phân (TL14a) (TL14b) thức. Nhận biết 1 3 Tứ gi c Hình chữ nhật - Nhận biết được dấu hiệu (TN12) nhận biết hình chữ nhật. Thông hiểu 1 - Giải thích đươc tứ giác là (TL16a)
  5. hình chữ nhật. Thông hiểu - Giải thích được tứ giác là 1 Hình bình hành hình bình hành kết hợp với (TL16b) hcn để giải thích 3 đường thẳng đồng quy. Nhận biết 1 Hình vuông - Nhận biết dấu hiệu nhận (TN10) biết hình vuông. Nhận biết 1 Tâm đối xứng - Nhận biết hình có tâm đối (TN11) xứng. Đa gi c. Nhận biết Đa giác. Đa giác 1 4 Diện tích - Nhận biết khái niệm đa đều (TN9) đa gi c giác đều T ng 12 5 6 1 Tỉ lệ % 30% 35% 30% 5% Tỉ lệ chung 65% 30% 5%
  6. UBND QUẬN THANH KHÊ KIỂM TRA CUỐI KÌ Năm học: 2022 – 2023 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: TOÁN LỚP 8 ĐỖ ĐĂNG TUYỂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng ở các câu sau: Câu 1: Chọn đáp án đúng A. C. B. D. Câu 2: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức một biến đã sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến A. B. C. D. Câu 3: Phân thức đối của phân thức là A. B. C. D. Câu 4: Chọn câu sai. Với đa thức B khác đa thức 0 ta có A. (với khác đa thức 0) C. B. (với là nhân tử chung, khác đa thức 0 D. (với khác đa thức 0) Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và là A. B. C. D. Câu 6 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không phải là phân thức đại số A. C. B. D. Câu 7: Đa thức chia hết cho đơn thức A. B. C. D. Câu 8: Phân thức bằng phân thức là A. B. C. D. Câu 9: Đa giác đều là A. Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau C. Đa giác có tất cả các đường chéo bằng nhau B. Đa giác có tất cả các góc bằng nhau D. Đa giác có tất cả các cạnh và tất cả các góc bằng nhau Câu 10: Chọn đáp án đúng A. Hình thoi có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình vuông C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình vuông D. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc là hình vuông Câu 11: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng
  7. A. Hình bình hành C. Hình thang cân B. Hình thoi D. Hình vuông Câu 12: Hình bình hành có thêm điểu kiện gì để trở thành hình chữ nhật A. Hai cạnh kề bằng nhau C. Hai đường chéo vuông góc B. Hai đường chéo bằng nhau D. Một đường chéo là đường phân giác của một góc PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) a) Thực hiện phép nhân: b) Thực hiện phép chia: ( c) Rút gọn phân thức sau : Câu 14: ( 1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b) Câu 15: (1,5 điểm) a) Tìm biết: ( =0 b) Tìm để đa thức chia hết cho đa thức Câu 16: ( 2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi H là trung điểm của BC, M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC ( M AB, N AC). a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật . b) Gọi I là điểm đối xứng với điểm H qua AB. Chứng minh 3 đường AH, MN, IC đồng quy. Câu 17: ( 0,5 điểm) Bác Ba có 60m lưới thép, Bác dự định rào quanh một miếng đất hình chữ nhật để nuôi gà. Em hãy giúp Bác Ba rào mảnh đất hình chữ nhật với diện tích lớn nhất. HẾT. Họ và tên: ........................................................ lớp....................... SBD....................
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC – TOÁN 8 I.Trắc nghiệm ( mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A C A D B B Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D C D D C B II. Tự lu n (7 điểm) Câu Đ p n Biểu điểm 13 a) Thực hiện phép nhân: ) Thực hiện phép chia: ( c) Rút gọn phân thức sau : 13a 0,5 13b ( = 0,25 = 0,25 13c = 0,25 = 0,25 14 Thực hiện các phép tính sau: a) b) 14a 0,25 = = 1 0,25 14b
  9. = 0,25 = = = 0,25 15 a) Tìm ( =0 b) Tìm để đa thức chia hết cho đa thức 15a ( =0  0,25   0,25  hoặc hoặc  0,25 15b 0,5 Để đa thức chia hết cho đa thức thì 0,25  = -3 16 Câu 16: ( 2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi H là trung điểm của BC, M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC ( M AB, N AC). a) Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật . b) Cho HN = 3 cm, HM = 5 cm. Tính diện tích ABC. c) Gọi I là điểm đối xứng với điểm H qua AB. Chứng minh 3 đường AH, MN, IC đồng quy vẽ hình ph c v câu a, 0,5  O 16a Xét tứ giác AMHN có: ̂ = 900 (vì ABC vuông tại A) 0,25 ̂ = 900 (vì HM  AB) 0,25
  10. ̂ = 900 (vì HN  AC) 0,25 => Tứ giác AMHN là hình chữ nhật 0,25 16b Ta có: HM  AB; AB  AC => HM // AC Xét ABC có: HM // AC; H là trung điểm BC => M là trung điểm AB 0,25 Xét ABC có: M là trung điểm AB H là trung điểm BC => MH là đường trung bình của ABC 0,25 => MH = AC Và MH = HI => AC = HI Lại có: HI //AC (vì HM//AC) 0,25 => Tứ giác AIHC là hình bình hành Gọi O là giao điểm của MN và AH Vì AMHN là hình chữ nhật nên O là trung điểm của MN và AH AIHC là hình bình hành nên O là trung điểm của IC Vậy 3 đường MN, AH, IC đồng quy tại O. 0,25 17 Bác Ba có 60m lưới thép, Bác dự định rào quanh một miếng đất hình chữ nhât để nuôi gà. Em hãy giúp Bác Ba rào mảnh đất hình chữ nhật với diện tích lớn nhất. Gọi x(m) là độ dài cạnh hình chữ nhật (x>0)\ Cạnh còn lại là 30 – x (m) Diện tích hình chữ nhật S = x(30-x) Ta có S= x(30 – x) = - x2 + 30x = -( x2 – 30x) = 225 – (x – 15)2 225 0,25 Suy ra GTLN của S = 225 khi x = 15 Vậy Bác Ba phải rào hình chữ nhật có kích thước là 15m, 15m thì diện 0,25 tích sẽ lớn nhất. Học sinh có cách giải khác đáp án nhưng đúng kết qủa vẫn được điểm tối đa. Đối với học sinh khuyết tật, đánh giá theo sự tiến bộ của học sinh.
  11. UBND QUẬN THANH KHÊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM HỌC: 2022 – 2023 ĐỖ ĐĂNG TUYỂN MÔN: TOÁN LỚP 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở các câu sau: Câu 1: Chọn đáp án đúng A. C. B. D. Câu 2: Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào là đa thức một biến đã sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến A. B. C. D. Câu 3: Phân thức đối của phân thức là A. B. C. D. Câu 4: Chọn câu sai. Với đa thức B 0 ta có A. (với khác đa thức 0) C. B. (với là nhân tử chung, khác đa thức 0 D. (với khác đa thức 0) Câu 5: Mẫu thức chung của hai phân thức và là A. B. C. D. Câu 6 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức đại số A. B. D. C. Câu 7: Đa thức chia hết cho đơn thức A. B. C. D. Câu 8: Phân thức bằng phân thức là A. B. C. D. Câu 9: Chọn đáp án đúng A. Hình thoi có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông B. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình vuông C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình vuông D. Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông Câu 10: Đa giác đều là A. Đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau C. Đa giác có tất cả các đường chéo bằng nhau
  12. B. Đa giác có tất cả các góc bằng nhau D. Đa giác có tất cả các cạnh và tất cả các góc bằng nhau Câu 11: Hình bình hành có thêm điểu kiện gì để trở thành hình thoi A. Hai cạnh kề bằng nhau C. Có một góc vuông B. Hai đường chéo bằng nhau D. hai cạnh đối bằng nhau Câu 12: Trong các hình sau, hình nào không có tâm đối xứng A. Hình bình hành C. Hình thang cân B. Hình thoi D. Hình vuông Phần II: Tự lu n (7 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) a) Thực hiện phép nhân: b) Thực hiện phép chia: ( c) Rút gọn phân thức sau : Câu 14: ( 1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) b) Câu 15: (1,0 điểm) a) Tìm biết: ( =0 b) Tìm để đa thức chia hết cho đa thức Câu 16: ( 2,5 điểm) Cho MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi H là trung điểm của NP. Kẻ HAMN (A MN). Kẻ HBMP (B MP) a) Chứng minh: tứ giác AHBM là hình chữ nhật . b) Gọi I đối xứng với H qua A. Chứng minh 3 đường AB, MH, IP đồng quy. Câu 17: ( 0,5 điểm) Tìm GTLN của A = + HẾT. Họ và tên: ........................................................ lớp....................... SBD....................
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ B – TOÁN 8 I.Trắc nghiệm ( mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D D C D C A Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 D C D D A C II. Tự lu n (7 điểm) Câu Đ p n Biểu điểm 13 a) Thực hiện phép nhân: ) Thực hiện phép chia: ( c) Rút gọn phân thức sau : 13a 0,5 13b ( = 0,25 = 0,25 13c = 0,25 = 0,25 14 Thực hiện c c phép tính sau: a) b) 14a 0,25 = = 1 0,25 14b = 0,25 =
  14. = = 0,25 15 a) Tìm biết: ( =0 b) Tìm để đa thức chia hết cho đa thức 15a ( =0   0,25   hoặc hoặc 0,25  15b 0,25 Để đa thức chia hết cho đa thức thì 0,25  =3 16 Cho MNP vu ng tại M (MN < MP). Gọi H là trung điểm của NP. Kẻ HAMN (A MN). Kẻ HBMP (B MP) a) Chứng minh: tứ gi c AHBM là hình chữ nh t . ) Gọi I đối xứng với H qua A. Chứng minh 3 đƣờng AB, MH, IP đồng quy. c) Cho AH = 7 cm, HB = 5 cm. Tính diện tích MNP. 0,5 16a Xét tứ giác AHBM có: ̂ = 900 (vì MNP vuông tại M) ̂ = 900 (vì HA  MN) 0,25 ̂ = 900 (vì HB  MP) 0,25
  15. => Tứ giác AHBM là hình chữ nhật 0,25 16b Ta có: HA  MN; MP  MN => HA // MP Xét MNP có: HA // MP; H là trung điểm NP => A là trung điểm MN 0,25 Xét MNP có: A là trung điểm MN H là trung điểm NP => AH là đường trung bình của MNP => AH = MP Và AH = HI => MP = HI 0,25 Lại có: MP //HI (vì HA//MP) => Tứ giác MIHP là hình bình hành => IP cắt MH tại trung điểm của mỗi đường.(1) Vì Tứ giác AHBM là hình chữ nhật nên MH cắt AB tại trung điểm của mỗi đường.(2) Từ (1) và (2) => 3 đường AB, MH, IP đồng quy. 0,25 16c Ta có: MN = 2AM = 2HB = 10 cm 0,25 Xét MNP có: HB // MN; H là trung điểm NP => B là trung điểm MP MP = 2MB = 2AH = 14 cm Vậy = MN.MP = 10 14 = 70 cm2 0,25 17 Tìm GTLN của A = + với A= + = + = + = = 1+ = 1+ 0,25 Ta có: ; với mọi => ; với mọi => 1+ 1+ ; với mọi => A ; với mọi
  16. Vậy GTLN của A là khi 0,25 Học sinh có cách giải khác đáp án nhưng đúng kết qủa vẫn được điểm tối đa. Đối với học sinh khuyết tật, đánh giá theo sự tiến bộ của học sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0