intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phương Đông, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN TOÁN - LỚP 8 (thời gian 60 phút) Cấp độ Vận dụng Nhận biêt Thông hiểu Thấp Cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Phép nhân đa - Nhận biết được bảy hằng - Thực hiện phép nhân thức và những đẳng thức đáng nhớ đơn thức với đa thức hằng đẳng thức - Nhận biết được khi nào đáng nhớ đa thức A chia hết cho đơn thức B Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 2. Phân tích đa - Phân tích đa thức - Phân tích đa thức thức thành nhân thành nhân tử bằng thành nhân tử bằng tử. phương pháp đặt nhân cách phối hợp nhiều tử chung phương pháp - Phân tích đa thức
  2. thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1,0 3. Phân thức đại - Nhận biết được phân Hiểu được tính chất cơ Vận dụng được tính số thức đại số bản của phân thức, áp chất cơ bản của phân dụng vào rút gọn phân thức để rút gọn phân - Nhận biết được hai phân thức thức bằng nhau thức, quy đồng mẫu thức các phân thức Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 1,5 0,5 2,5 4. Tứ giác - Nắm dấu hiệu nhận biết - Sử dụng định lí tổng 4 Vận dụng được tính hình thang cân, hình bình góc của tứ giác tìm số chất và dấu hiệu nhận hành, hình chữ nhật, hình đo các góc của tứ giác. biết của các tứ giác thoi, hình vuông để nhận - Dựa vào tính chất vào chứng minh hình dạng tên các tứ giác đã học. đường trung bình của học; hình thang để tìm số đo - Nhận biết hình có tâm của cạnh còn lại. Vận dụng tính chất đối xứng, hình có trục đối đường trung bình của xứng tam giác để chứng minh các đoạn thẳng
  3. bằng nhau Số câu 2 1 1 1 2 7 Số điểm 0,5 1,0 0,25 0,5 1,0 3,25 5. Đa giác - Diện - Nhận biết được một số Vận dụng công tích đa giác đa giác lồi, một số đa giác thức tính diện tích đều. hình chữ nhật, diện tích hình - Công thức tính diện tích vuông, tam giác hình chữ nhật, diện tích vuông để giải hình vuông, tam giác quyết bài toán vuông. thực tế. - Công thức tính diện tích tam giác Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 1,0 1,0 2,5 TS câu 10 7 4 1 22 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  4. ************************************* BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HK1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN - LỚP 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút T Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận T thức NB TH VD VDC SỐ VÀ ĐẠI SỐ Phép nhân đa thức Nhận biết: 2 câu Phép nhân Những hằng đẳng - Nhận biết được bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (TN) đa thức và thức đáng nhớ những - Nhận biết được khi nào đa thức A chia hết cho 1 hằng đẳng đơn thức B 1 câu thức đáng Thông hiểu: nhớ (TN) - Thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức
  5. Các phương pháp Thông hiểu: 2 câu phân tích đa thức - Thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử (TN) Phân tích thành nhân tử: đặt bằng phương pháp đặt nhân tử chung 2 đa thức nhân tử chung, dùng thành hằng đẳng thức đáng - Thực hiện phân tích đa thức thành nhân tử nhân tử. nhớ, nhóm hạng tử, bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức kết hợp các phương Vận dụng: pháp đã học. 1 câu - Vận dụng được phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp (TL) Nhận biết: 2 câu - Nhận biết được phân thức đại số (TN) Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. - Nhận biết được hai phân thức bằng nhau Phân thức Rút gọn phân thức. 3 Thông hiểu: 2 câu đại số Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. - Hiểu được tính chất cơ bản của phân thức, áp (TL) dụng vào rút gọn phân thức Vận dụng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức
  6. để rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức các 1 câu phân thức. (TL) HÌNH HỌC TRỰC QUAN 4 Tứ giác Tứ giác, hình thang, Nhận biết: 2 câu hình thang cân, hình - Nắm dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình (TN) bình hành; Đường bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trung bình của tam 1 câu để nhận dạng tên các tứ giác. giác, đường trung (TL) bình của hình thang; - Nhận biết hình có tâm đối xứng, hình có trục đối xứng tâm; đối đối xứng xứng trục. Thông hiểu: - Sử dụng định lí tổng 4 góc của tứ giác tìm số 1 câu Giải bài toán có nội đo các góc của tứ giác. dung hình học và vận (TN ) - Dựa vào tính chất đường trung bình của hình dụng giải quyết vấn 1 câu đề thực tiễn liên quan thang để nhận biết số đo của cạnh còn lại. đến hình học. (TL) Vận dụng: Vận dụng được tính chất và dấu hiệu nhận biết
  7. của các tứ giác vào chứng minh hình học; 2 câu Vận dụng tính chất đường trung bình của tam (TL) giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau 5 Đa giác. Biết được khái niệm Nhận biết: 2 câu Diện tích đa giác lồi, đa giác đều, cách tính tổng số - Nhận biết 1 số đa giác lồi, một số đa giác đều. (TN) đa giác đo các góc của một - Công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện 1 câu đa giác. Biết tính chất của diện tích đa giác, tích hình vuông, tam giác vuông. (TL) công thức tính diện - Công thức tính diện tích tam giác tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác Vận dụng cao: vuông. Tính được diện tích hình chữ Vận dụng công thức tính diện tích hình chữ 1 câu nhật, hình vuông, tam nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông để giác vuông và tam giải quyết bài toán thực tế. (TL) giác bất kỳ. Tổng 10 7 4 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƢỜNG THCS PHƢƠNG ĐÔNG MÔN: TOÁN 8 Họ và tên:............................................ NĂM HỌC 2022 – 2023 Lớp: 8 Thời gian: 60 phút Không kể thời gian giao đề Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi a i ghi giấ i. í â 1 chọn câ t ả ời th ghi 1-A. Câu 1. Hằng đẳng thức lập phương của một tổng là A. ( A  B)3  A3  3 A2 B  3 AB 2  B3 . B.  A  B   A3  3 A2 B  3 AB 2  B3. 3 C.  A  B   A3  B3 . D. ( A  B )3  A3  B 3 . 3 Câu 2. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào? A. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ lớn hơn số mũ của nó trong A. B. Khi đa thức A chia hết cho đơn thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đơn thức B. C. Khi đa thức A chia hết cho đa thức B được dư bằng 0 thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B. D. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. 2 Câu 3. Kết quả phép tính 2 x(5 x3  x  ) là 3 4 4 4 4 A. 7 x 4  2 x 2  x. B. 10 x 4  x  x.C. 10 x 4  2 x 2  x. D. 3x 2  x x. 3 3 3 3 Câu 4. Phân tích đa thức 12 x 3 y  6 xy  3 xy 2 ta được 3xy (4 x 2  3  y ).   3xy 4 x 2  2  y . 3xy (4 x 2  2  3 y ).   3xy 4 x 2  2  y . Câu 5. Phân tích đa thức 1 4 x  4 x 2 thành nhân tử ta được kết quả là A. (2 x  1)(2 x  1) . B. (1  2 x)(1  2 x) . C. (1  2 x) 2 . D. (1  2 x) 2 . Câu 6. Cho các biểu thức sau đâu là phân thức đại số? x 3 2x  3 A. x 1 . B. . C. . D. x  1  0. 2x  5 0 2x 2 Câu 7. Phân thức - bằng phân thức nào trong các phân thức sau? xy
  9. 2 2x 2x xy A. - . B. . C. - . D. - . y y y 2x 2 Câu 8. Hình vuông là hình bình hành có A. hai đường chéo vuông góc. B. hai đường chéo bằng nhau. C. hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. hai đường chéo bằng nhau và vuông góc. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. C. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 10. Tứ giác ABCD có số đo góc A  750 ; góc B  1150 ; góc C  1000 . Vậy số đo góc D bằng A. 850. B. 750. C. 800. D. 700. Câu 11. Cho các hình: Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, tam giác cân, tam giác đều. Có bao nhiêu hình đa giác đều? A. 2. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 12. Hình nào là đa giác lồi? A. Hình b, hình c, hình d. B. Hình a, hình d, hình e. C. Hình d, hình e, hình g. D. Hình c, hình e, hình g. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (1 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 2 x  6 y. b/ x 2  x  xy  y. Bài 2. (2 điểm) Rút gọn biểu thức: x2  2x  1 a/ . x 1
  10. 3x 2  6 x b/ . x2 1 1 c/  . x  2 ( x  2)(4 x  7) Bài 3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Tính độ dài AB. A B E 8 cm F 10 cm D C Bài 4. (2 điểm) Cho tam giác ABC với , trung tuyến AD. Gọi E là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng của điểm D qua E. a) Chứng minh tứ giác ANBD là hình bình hành. b) Gọi M là giao điểm của NC với AD, chứng minh Bài 5. (2 điểm) Một gian phòng có nền hình chữ nhật với kích thước là 4,2 m và 5,4 m, có một cửa sổ hình chữ nhật kích thước là 1m và 1,6m và một cửa ra vào hình chữ nhật kích thước 1,2m và 2m. a/ Tính diện tích căn phòng. b/ Ta coi một gian phòng đạt mức chuẩn về ánh sáng nếu diện tích các cửa bằng 20% diện tích nền nhà. Hỏi gian phòng trên có đạt mức chuẩn về ánh sáng hay không? --------------------------Hết------------------------------- Lư ý: Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm. Học sinh được sử dụng máy tính bỏ túi. Ngƣời duyệt đề Ngƣời ra đề Hiệu trƣởng Nguyễn Thị Thuý Hậu
  11. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƢỜNG THCS PHƢƠNG ĐÔNG NĂM HỌC: 2022 – 2023 HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN – LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Mỗi câu đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C B C B C D C D A D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Biểu điểm 1(1đ) a/ 2 x  6 y  2  x  3 y  . 0,5đ b/ x 2  x  xy  y   x 2  xy    x  y  0,25đ  x x  y   x  y 0,25đ  ( x  y )( x  1) 2(2đ) a/ x 2  2 x  1  x  1 2 0,25đ  0,5đ x 1 x 1  ( x  1). x ( ) 0,25đ b/ 0,5đ ( ) 0,25đ c/ ( )( ) ( )( ) ( )( ) 0,25đ = ( )( ) 3(0,5đ) EF là đường trung bình của hình thang ABCD 0,25đ EF = (cm)=> AB = 6 (cm) 0,25đ
  12. A N 4(1,5đ) M E B C D 0,25đ a) Tứ giác ANBD, có: AE = ED (vì E là trung điểm của AB) ; 0,25đ NE = ED (vì N đối xứng với D qua E)  ANBD là hình bình hành( Tứ giác có 2 đường chéo cắt 0,25đ nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành) b) Trong  ABC, có: AE = ED (vì E là trung điểm của AB) ; BD = DC (vì AD là trung tuyến)  ED là đường trung bình của  ABC  ED // AC 0,25đ Tứ giác ANDC, có: AN // DC (vì AN // BD do AND là hình bình hành) ND // AC (vì ED // AC do ED là đường trung bình của  ABC)  ANDC là hình bình hành 0,25đ  MA = MD Trong  NAD, có: E là trung điểm của ND M là trung điểm của AD (MA = MD) 0,25đ  EM là đường trung bình của  NAD  5(2đ) a/ Diện tích nền nhà: S = 4,2.5,4 = 22,68 (m2) 1đ b/ Diện tích cửa sổ: S1 = 1.1,6 = 1,6 (m2) 0,25đ 2 Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2.2 = 2,4 (m ) 0,25đ Diện tích các cửa: S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 (m2) 0,25đ Ta có: 0,25đ Vậy gian phòng không đạt mức chuẩn về ánh sáng.
  13. Ngƣời duyệt đề Ngƣời ra đề Nguyễn Thị Thuý Hậu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2