intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Kim Đồng, Phước Sơn

  1. TRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Họ và tên: ...................................... NĂM HỌC 2022 - 2023 Lớp: 8 Môn: Vật lí - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5đ (Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng) Câu 1: Khi nói về áp suất chất lỏng, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng tăng. B. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau. C. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm. D. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất không thay đổi. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên. B. Có thể hút nước từ cốc vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ. C. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ. D. Đổ nước vào quả bóng bay chưa thổi căng, quả bóng phồng lên. Câu 3: Đơn vị hợp pháp của vận tốc là A. m/s. B. kg/m. C. cm2/s. D. kg/m2 Câu 4: Áp suất không có đơn vị đo nào? A. Paxcan. B. N/m3 C. N/m2 D. N/cm2 Câu 5: Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm? A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động. B. Căn cứ vào thời gian chuyển động. C. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định. D. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động Câu 6: Công thức tính tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được là A. B. C. D. s = v.t Câu 7: Lực là một đại lượng véctơ vì lực có A. độ lớn. B. phương. C. chiều. D. độ lớn, phương và chiều. Câu 8: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống. D. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
  2. Câu 9: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên. C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ dài của các nhánh bằng nhau. Câu 10: Trạng thái chuyển động có tính tương đối vì trạng thái chuyển động A. được quan sát ở thời điểm khác nhau. B. được xác định bởi nhiều người quan sát khác nhau. C. không ổn định đang đứng yên, đang đứng yên chuyển thành chuyển động hoặc ngược lại. D. được quan sát trong hệ quy chiếu khác nhau. II. Tự luận: (5,0 điểm) Câu 11: (1,0 điểm) Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học, chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
  3. .Câu 12: (1,0 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Lấy ví dụ về hai lực cân bằng
  4. Câu 13: (2,0 điểm) Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ .tàu chỉ áp suất 2.020.000 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000 N/m2
  5. ?a) Hỏi tàu đã nối lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy
  6. b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước .biển bằng 10.300 N/m2
  7. Câu 14: (1,0 điểm) Một vật đặc khi ở ngoài không khí có trọng lượng là P = 25N. Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là
  8. (F = 13N. (biết dn = 10000 N/m3 a) Tính lực đẩy Ác-si-mét lên vật. b) Tính thể tích của vật. ……Hết…… TRƯỜNG TH&THCS KIM ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Vật lí - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể giao đề) I. Trắc nghiệm: (5,0điểm) Mỗi câu chọn đúng ghi được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B A D C A D A B D II. Tự luận: (5,0điểm) Câu Đáp án Biểu điểm
  9. 11 - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với 0,5đ (1,0 điểm vật khác gọi là chuyển động cơ học. - Ví dụ về chuyển động cơ học: Một ô tô đang chuyển động trên đường: vật mốc là cột điện bên lề đường, ô 0,5đ tô càng ngày càng cách xa cột điện. (Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có 0,5đ cường độ bằng nhau, phương nằm trên một đường 12 thẳng, chiều ngược nhau. (1,0 điểm - Ví dụ về hai lực cân bằng: Hai đội kéo co cùng kéo sợi dây. Nếu hai đội mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác 0,5đ dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên. (Học sinh lấy ví dụ khác đúng vẫn ghi điểm tối đa) Cho biết : TT:0,25đ P1 = 2020000N/m2 ; P2 = 860.000N/m2 a) Tàu nổi lên hay chìm xuống ? b) Tìm h1, h2 , biết d = 10300N/m3 Giải: Câu 13 a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm tức là cột nước (2,0điểm) phía trên tàu giảm. Vậy tàu đã nổi lên. b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: 0,75đ Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: 0,5đ 0,5đ a) Lực đẩy Ác-si- mét tác dụng lên vật là: 0,5đ Câu 14 FA = P1 – F = 12N (1,0điểm) b) Thể tích của vật là: V = FA/ dn = 12 / 10 000 = 0,0012m3 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2