Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 19.8 MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2022-2023 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2022-2023 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Cộng Tên Chủ đề (nội dung, chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 - Nêu được điện trở của một dây dẫn được - Vận dụng định Điện trở xác định như thế nào và có đơn vị đo là gì. - Phát biểu được định luật luật Ôm cho của dây Ôm đối với đoạn mạch có đoạn mạch song dẫn. Định điện trở. song gồm nhiều luật Ôm - Viết được công thức tính điện trở tương nhất ba điện trở đương đối với đoạn mạch song song gồm thành phần. a) Khái nhiều nhất ba điện trở. - Giải thích được nguyên - Vận dụng niệm điện tắc hoạt động của biến trở được công thức trở. Định - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của con chạy. R và giải thích luật Ôm dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu được các hiện b) Đoạn làm dây dẫn. tượng đơn giản mạch nối - Nhận biết được các loại biến trở. liên quan tới tiếp. Đoạn điện trở của dây mạch song dẫn. song c) Sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn d) Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật
- 3 1 2 2 8 Số câu 1 1 0,66 0,66 3,33 Số điểm - Viết được công thức tính điện năng tiêu - Nêu được ý nghĩa của số Vận dụng được thụ của một đoạn mạch. vôn, số oát ghi trên dụng - Vận dụng được công thức = định luật Jun - Chủ đề 2 cụ điện U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ Len xơ để giải Công và - Viết được công thức tính điện năng. thích các hiện công suất công suất điện. tượng đơn giản của dòng - Nêu được một số dấu Vận dụng được công thức A = .t có liên quan. điện hiệu chứng tỏ dòng điện = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu mang năng lượng. thụ điện năng. a) Công - Chỉ ra được sự chuyển thức tính hoá các dạng năng lượng công và công khi đèn điện, bếp điện, suất của bàn là điện, nam châm dòng điện điện, động cơ điện hoạt b) Định luật động. Jun – Len-xơ - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. Số câu 1 2 1/2 1/2 1 5 Số điểm 0,33 0,66 1 1 0,33 3,33 Chủ đề 3: - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực - Mô tả được thí nghiệm của hai nam châm. của Ơ-xtét để phát hiện Từ trường dòng điện có tác dụng từ. a) Nam - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về châm vĩnh chiều của đường sức từ trong lòng ống dây - Nêu được một số ứng Vận dụng được quy tắc nắm tay cửu và nam có dòng điện chạy qua. phải về chiều của đường sức từ dụng của nam châm châm điện trong lòng ống dây có dòng điện điện trong thực tế. b) Từ - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện chạy qua. trường, từ và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác phổ, đường dụng từ. sức từ. c) Lực từ. Động cơ điện
- Số câu 2 1/2 2 1/2 6 Số điểm 0,66 1 0,66 1 3,33 Tổng số câu 1TL 3 TN 18 6 TN + (1+1/2 TL) 6TN + 1/2TL Tổng số 2 1 10 4 3 điểm 20% 10% 100% 40% 30% Tỉ lệ 100%
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2022-2023 Câu 1 (VDC) - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. Câu 2 (NB) - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Câu 3 (TH) - Nêu được ý nghĩa của số vôn, số oát ghi trên dụng cụ điện. Câu 4 (NB) - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Câu 5 (NB) - Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Câu 6 (NB) - Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ. Câu 7 (NB) - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Câu 8 (TH) - Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. Câu 9 (VDC) - Vận dụng được công thức R. Câu 10 (TH) - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Câu 11(NB) - Nêu được điện trở của một dây dẫn có đơn vị đo là gì. Câu 12 (VDC) Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan. Câu 13 (TH) - Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Câu 14 (TH) Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện trong thực tế. Câu 15 (TH) - Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở. Câu 16 a) (TH) - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len xơ. b) (VD) - Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. Câu 17 a) (NB) - Phát biểu được quy tắc nắm tay phải về chiều của đường sức từ trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. b) (VD)- Áp dụng: Hãy xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. Câu 18. (NB) Nhận biết được các loại biến trở.
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MY NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ MÔN: VẬT LÍ Lớp 9 SỞ 19.8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên HS: …………………………… Lớp: ……. Điểm Nhận xét của giáo viên Số báo danh I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Một mạch điện gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 3Ω, mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A. Hiệu điện thế hai đầu mạch U là A. 10V. B. 11V. C. 12V. D. 13V. Câu 2. Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R1, R2, R3 mắc song song thì điện trở tương đương được tính A. Rtđ = R1 + R2 + R3 . B. Rtđ = R1 + . C. . D. A và C đều đúng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về công suất định mức? Công suất định mức là công suất A. khi dụng cụ điện hoạt động mạnh nhất. B. khi dụng cụ điện hoạt động yếu nhất. C. của các đồ dùng điện khi chúng đang hoạt động. D. khi dụng cụ điện hoạt động bình thường. Câu 4. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở suất p của vật liệu làm dây dẫn? A. R. B. R = . C. R = l . . D. R = p. . Câu 5. Công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là A. A = P .t = U.I.t . B. A = P.U. C. A = U.I. D. A = U.t. Câu 6. Nam châm điện có cấu tạo gồm: A. cuộn dây dẫn và lõi sắt non. B. cuộn dây dẫn và niken. C. cuộn dây dẫn và côban D. cuộn dây dẫn và thép. Câu 7. Phát biểu nào đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm? A. Các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên hút nhau. B. Các cực khác tên hút nhau, các cực khác tên hút nhau. C. Hút nhau khi các cực khác tên, đẩy nhau khi các cực cùng tên. D. Hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể. Câu 8. Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất? A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm. C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
- Câu 9. Một dây điện trở có chiều dài 12m và có điện trở là 36Ω. Điện trở dây dẫn khi cắt ngắn dây đi 2m là A. 10Ω. B. 20Ω. C. 30Ω. D. 40Ω. Câu 10. Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 11. Điện trở có đơn vị là gì? A. Ampe. B. Vôn. C. Oát. D. Ôm. Câu 12. Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dòng điện đi qua nó là bao nhiêu? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 220V. A. 30A. B. 5 A. C. 3 A. D. Một giá trị khác. Câu 13. Dụng cụ nào sau đây không sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Nồi cơm điện. B. Bàn là điện. C. Bếp điện. D. Động cơ điện. Câu 14. Nam châm điện có ứng dụng nào sau đây? A. Bàn là. B. Chuông báo động. C. Nồi cơm điện. D. Tivi. Câu 15. Đại lượng nào sau đây khi chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở dây? A. Điện tích. B. Cường độ dòng điện. C. Hiệu điện thế. D. Điện lượng. II. TỰ LUẬN (5điểm) Câu 16. (2điểm) a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len xơ? Nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức? b) Một khu dân cư có 100 hộ gia đình. Trung bình mỗi hộ sử dụng một công suất điện 120W trong 5 giờ mỗi ngày. - Tính công suất điện trung bình của cả khu dân cư và điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong một tháng (30 ngày). Câu 17. (2điểm) a) Phát biểu quy tắc nắm tay phải? b) Áp dụng: Cho hình vẽ hãy xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây? Câu 18. (1 điểm) Biến trở là gì? Biến trở được kí hiệu như thế nào? Nêu các loại biến trở mà em biết? Hết Người ra đề
- Nguyễn Thị Bích Ngân
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN MÔN VẬT LÝ 9 (Năm học 2022 - 2023) I. TRẮC NGHIỆM (5điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,33điểm) (Nếu đúng 3 câu thì 1 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C D A A A C B C C D B D B B II. TỰ LUẬN (5điểm) Câu hỏi Đáp án Điểm 16 a) - Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với (2 điểm) điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. 0,5 - Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t - Trong đó: Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) 0,25 I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) R là điện trở của dây dẫn, đơn vị Ôm (Ω) 0,25 t là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn (s). b) Tóm tắt đúng - Tính đúng: P = 100.120 = 12000(W) = 12(kW) 0,5 0,5 Tính đúng: A = P .t = 12.5.30 = 1800(kWh) 17 a) Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải sao cho bốn 1 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng (2 điểm) dây, thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. b) 1 18 - Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để 0,5 điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. - Kí hiệu biến trở. (1 điểm) 0,25 - Các loại biến trở: biến trở con chạy, biến trở tay quay,... 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 250 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 464 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 528 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 379 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017 có đáp án
2 p | 135 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn