intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 6 Mức Tổng % tổng điểm độ nhận stt Nội Đơn vị thức dung kiến Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời kiến thức biết hiểu dụng dụng gian thức cao (phút) Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời TN TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Thực Một số 1 1 1 2 2 3 phẩm nhóm và thực dinh phẩm 30.0 dưỡng chính. Ăn 1 1 1 2 2 3 uống khoa học. 2 Phươn Khái 1 1 1 2 2 3 g pháp quát về bảo bảo quản quản và chế và chế biến biến thực thực phẩm phẩm. Một số 1 1 1 1 phươn g pháp bảo quản thực
  2. phẩm. Một số 2 2 2 2 phươn g pháp chế biến thực phẩm. 3 Trang Vai trò 1 1 1 1 60.0 phục của trong trang đời phục sống Một số 1 12 1 12 vải thông dụng để may trang phục 4 Sử Lựa 1 1 1 10 1 1 11 dụng chọn và bảo trang quản phục. trang Sử 2 2 2 2 phục dụng trang phục. Bảo 2 2 2 2 quản trang phục 5 Thời Một số 1 5 1 5 10,0 trang phong cách thời
  3. trang Tổng 12 12 4 18 1 10 1 5 15 3 45 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 50 50 100 (%) Tỉ lệ chung (%) 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ. LỚP 6 tt Nội dung kiến Đơn vị kiến Mức độ kiến Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Thực phẩm và 1.1. Một số Nhận biết: dinh dưỡng nhóm thực - Nhận biết 1 phẩm được một số chính. nhóm thực 1 phẩm chính. Thông hiểu: - Hiểu được giá trị dinh dưỡng từng loại và ý nghĩa đối với sức khỏe con người. 1.2. Ăn Nhận biết: uống khoa - Nêu được 1 học. thế nào là bữa ăn hợp lí.
  4. - Biết được 1 thế nào là thói quen ăn uống khoa học. - Biết được công việc của chuyên gia dinh dưỡng. Thông hiểu: - Hiểu được bữa ăn đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí. Vận dụng: - Đề xuất một số việc làm để hình thành thói quen ăn uống khoa học cho gia đình. Vận dụng cao: - Giải thích và nêu những tác hại của việc ăn uống không khoa học.
  5. 2 Phương pháp 2.1. Khái quát Nhận biết: bảo quản và về bảo quản và - Nêu được chế biến thực chế biến thực vai trò của 1 phẩm phẩm. bảo quản và chế biến 1 thực phẩm. - Nhận biết được thế nào là thực phẩm an toàn. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. - Hiểu được an toàn vệ sinh thực phẩm và nhận biết thực phẩm an toàn. 2.2. Một số Nhận biết: phương pháp - Nêu được 1 bảo quản thực một số phẩm. phương pháp bảo quản thực phẩm. Thông hiểu: - Trình bày được cách làm của một phương pháp
  6. bảo quản thực phẩm cụ thể. Vận dụng: - Đề xuất được phương pháp bảo quản cho một thực phẩm cụ thể. 2.3. Một số Nhận biết: phương pháp - Nêu được 2 chế biến thực một số phẩm. phương pháp chế biến thực phẩm. Thông hiểu: - Trình bày được cách làm của một phương pháp chế biến thực phẩm cụ thể. - Phân biệt được phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt. Vận dụng: Đề xuất được phương pháp chế biến cho một thực phẩm
  7. cụ thể. 3 Bài 6. Dự án: 3.1. Nhiệm Nhận biết: Bữa ăn kết nối vụ. - Nêu được yêu thương nhiệm vụ của bữa ăn kết nối yêu thương. 3.2. Tiến trình Vận dụng: thực hiện. - Trình bày các bước xây dựng thực đơn. Xây dựng thực đơn cho bữa trưa cho gia đình em. - Tính toán được nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cho một bữa ăn. 3.3. Đánh giá. Nhận biết: - Nêu được nội dung của báo cáo. 4 Bài 7. Trang 4.1. Vai trò của Nhận biết: phục trong đời trang phục - Nhận biết 1 sống được vai trò của trang
  8. phục. Thông hiểu: - Xác định được những vật là trang phục. 4.2. Một số Thông hiểu: loại trang phục. - Phân loại được trang phục theo các tiêu chí khác nhau. 4.3. Đặc điểm Nhận biết: của trang phục - Nêu được các đặc điểm của trang phục. Thông hiểu: - Mổ tả được một số đặc điểm của trang phục. 4.4. Một số vải Nhận biết: thông dụng để - Kể tên, xác may trang phục định nguồn gốc, tính chất của một số loại vải thông 1 dụng. - Nhận biết được các loại vải thông qua việc đọc các
  9. thông tin trên nhãn quần áo. Thông hiểu: - So sánh được nguồn gốc, ưu điểm, nhược điểm của một số loại vải thông dụng. Vận dụng: - Đánh giá, lựa chọn được các loại vải phù hợp với nhu cầu của bản thân về trang phục. 5 Bài 8. Sử dụng 5.1. Lựa chọn Nhận biết: và bảo quản trang phục. - Biết được 1 trang phục các yếu tố để lựa chọn trang phục. 1 Vận dụng: - Xác định được các cơ sở để lựa chọn trang phục. Từ đó lựa chọn được trang phục phù hợp với bản
  10. thân hoặc mọi người. 5.2. Sử dụng Nhận biết: trang phục. - Nhận biết 2 được đặc điểm của trang phục phù hợp với một số hoạt động. Thông hiểu: - Trình bày được cách phối trang phục. Vận dụng: - Sử dụng và phối hợp trang phục một cách hợp lí, phù hợp với bản thân. 5.3. Bảo quản Nhận biết: trang phục - Nhận biết 2 các bước bảo quản trang phục. Thông hiểu: - Trình bày được các phương pháp làm sạch quần
  11. áo. Vận dụng: - Lựa chọn được phương pháp bảo quản phù hợp với từng loại trang phục. 6 Bài 9. Thời 6.1. Thời trang Nhận biết: trang trong cuộc - Chỉ ra được sống những đặc điểm thể hiện sự thay đổi của thời trang. Thông hiểu: - Nêu được khái niệm thời trang. 6.2. Một số Nhận biết: phong cách - Nhận biết thời trang được một số phong cách 1 thời trang cơ bản. Vận dụng cao: - Nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang phù hợp với
  12. bản thân 7 Tổng 12 1
  13. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Công nghệ – Lớp 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (5,00 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy làm bài: Ví dụ: 1 – A, 2 – B, … Câu 1. Nhóm thực phẩm nào cung cấp chất đạm? A. Thịt nạc, cá, tôm, trứng, sữa. B. Ngũ cốc, bánh mì, khoai tây, ngô. C. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ, vừng. D. Thịt bò, thịt gà, bắp cải, cà rốt. Câu 2. “Có vai trò tăng cường hệ miễn dịch, tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất giúp cơ thể khỏe mạnh” là vai trò của nhóm thực phẩm nào? A. Nhóm thực phẩm giàu chất tinh bột, chất đường và chất xơ. B. Nhóm thực phẩm giàu chất đạm. C. Nhóm thực phẩm giàu vitamin. D. Nhóm thực phẩm giàu chất khoáng. Câu 3. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn như thế nào? A. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết theo tỉ lệ bất kì. B. Có sự kết hợp đa dạng các loại thực phẩm cần thiết theo tỉ lệ thích hợp. C. Có sự kết hợp thực phẩm theo sở thích bất kì. D. Có sự kết hợp thực phẩm theo nhu cầu sử dụng thức ăn. Câu 4. Bữa ăn nào đảm bảo tiêu chí của bữa ăn hợp lí nhất? A. Rau muống xào, mướp xào giá đỗ, cơm trắng, canh cà rốt su hào. B. Trứng rán, canh cá nấu chua, cơm trắng, tôm rang. C. Canh cua rau mồng tơi, rau muống xào, cơm trắng, cà muối, thịt kho. D. Canh cua rau mồng tơi, rau muống xào, rau sống, cơm trắng. Câu 5. Đâu là dấu hiệu cho biết thực phẩm không an toàn? A. Thịt màu tối, chảy nước, có mùi hôi đặc trưng, không có tính đàn hồi.
  14. B. Rau củ quả tươi, nguyên vỏ, không dập nát, không mọc mầm. C. Hải sản tươi sống, có màu sắc và mùi tanh tự nhiên. D. Thịt có màu hồng đặc trưng, thớ thịt chắc, đàn hồi, không có mùi lạ. Câu 6. Ý nào dưới đây không phải là vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm? A. Làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm. B. Làm giảm sự mất chất dinh dưỡng của thực phẩm. C. Kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. D. Làm tăng chất dinh dưỡng của thực phẩm. Câu 7. Phương pháp nào sau đây là phương pháp bảo quản thực phẩm? A. Làm khô. B. Luộc C. Nướng. D. Muối chua. Câu 8. “Làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải với vị mặn đậm đà” là phương pháp chế biến thực phẩm nào? A. Luộc B. Kho. C. Nướng. D. Chiên. Câu 9. Phương pháp trộn hỗn hợp có hạn chế gì? A. Món ăn nhiều muối gây hại cho cơ thể. B. Thực phẩm dễ bị cháy, gây biến chất. C. Cầu kì trong việc lựa chọn, bảo quản và chế biến để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. D. Một số loại vitamin trong thực phẩm có thể bị hòa tan trong nước. Câu 10. Đâu không phải là vai trò của trang phục? A. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người. B. Giúp chúng ta đoán biết nghề nghiệp của người mặc. C. Giúp chúng ta biết người mặt đến từ quốc gia nào. D. Giúp chúng ta biết chính xác tuổi của người mặc. Câu 11. Việc lựa chọn trang phục cần dựa trên những yếu tố nào? A. Khuôn mặt, lứa tuổi, mục đích sử dụng. B. Lứa tuổi, điều kiện làm việc, mốt thời trang. C. Điều kiện tài chính, mốt thời trang. D. Vóc dáng cơ thể, lứa tuổi, mục đích sử dụng, sở thích, điều kiện làm việc, tài chính.
  15. Câu 12. Hãy cho biết bộ trang phục trong hình sau có thể được sử dụng trong hoàn cảnh nào? A. Dự lễ hội hoặc đi chơi. B. Đi học hoặc ở nhà. C. Dự lễ hội hoặc đi lao động. D. Đi học hoặc đi lao động. Câu 13. Trang phục có kiểu dáng đơn giản, rộng, dễ hoạt động; thường có màu sẫm, được may từ vải sợi bông là đặc điểm của trang phục nào? A. Trang phục đi học. B. Trang phục lao động. C. Trang phục dự lễ hội. D. Trang phục ở nhà. Câu 14. Thứ tự các bước bảo quản quần áo nào là đúng nhất? A. Làm sạch → Làm phẳng → Làm khô → Cất giữ. B. Làm sạch → Làm khô → Làm phẳng → Cất giữ. C. Làm khô → Làm phẳng → Làm sạch → Cất giữ. D. Làm khô → Làm sạch → Cất giữ → Làm phẳng. Câu 15. Để làm sạch vết bẩn quần áo làm từ len, tơ tằm, da, lông vũ,… bằng hóa chất người ta dùng phương pháp nào? A. Giặt ướt. B. Giặt khô. C. Ngâm trong thuốc tẩy. D. Cả A và C. B. TỰ LUẬN: (5,00 điểm) Câu 1. (2.00 điểm). So sánh vải sợi thiên nhiên với vải sợi tổng hợp về: nguồn gốc, ưu điểm và nhược điểm? Câu 2. (2.00 điểm). Bạn Hồng dáng người béo, thấp. Em hãy đề xuất đặc điểm của bộ trang phục phù hợp với dáng của bạn Hồng về chất liệu, kiểu dáng, màu sắc và đường nét họa tiết? Câu 3. (1.00 điểm). Hương là học sinh lớp 6 rất thích xem phim nước ngoài hay sưu tầm các kiểu trang phục theo "mốt" của các diễn viên điện ảnh nước ngoài và chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là quê mùa, lạc hậu. Hãy nêu nhận xét và giải thích của em về việc làm của Hương? Theo em, là học sinh chúng ta nên ăn mặc như thế nào là phù hợp? …………. Hết …………. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. A. TRẮC NGHIỆM. (5,00 điểm). Trả lời đúng 3 câu được 1,00 điểm
  16. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/Á A C B C A D A B C D D A B B B N B. TỰ LUẬN. (5,00 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 So sánh Vải sợi thiên nhiên Vải sợi tổng hợp Nguồn gốc Từ thiên nhiên như sợi bông, Từ than đá, dầu mỏ, … như Đúng 6 ý sợi tơ tằm, sợi len, … sợi nylon, sợi polyester,… 2,00 điểm Ưu điểm Có độ hút ẩm cao, mặc thoáng Bền, đẹp, giặt nhanh khô, mát, giữ nhiệt tốt. không bị nhàu. Nhược điểm Dễ bị nhàu Có độ hút ẩm thấp, mặc không thoáng mát. 2 - Đề xuất được trang phục có: + Chất liệu: vải mềm mỏng, mịn Đủ 4 ý + Kiểu dáng: vừa sát cơ thể, có đường nét chính dọc thân áo, thân rủ,… 1,50 điểm + Màu sắc: màu tối, sẫm,… + Đường nét, họa tiết: kẻ dọc hoặc hoa nhỏ,… => tạo cảm giác gầy đi, cao lên. 0,50 điểm
  17. 3 - Nêu được việc làm của Hương là sai và giải thích 0,50 điểm - Nêu được phong cách ăn mặc phù hợp của HS như đồng phục quần tây, áo 0,50 điểm sơ mi trắng,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2