intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nam Đàn 1, Nghệ An (24 mã đề)

  1. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 501 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt? A. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật. B. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài. C. Trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. D. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập. Câu 2. Chùa Trấn Quốc ( Hà Nội) là công trình kiến trúc của tôn giáo nào sau đây? A. Đạo giáo. B. Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Phật. D. Đạo Hin đu. Câu 3. Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến A. chữ Hán của Trung Quốc. B. chữ Phạn của Ấn Độ. C. chữ hình nêm của Lưỡng Hà. D. bảng chữ cái La-tinh. Câu 4. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của nhà nước phong kiến Đại Việt nhằm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp? A. Thành lập các quan xưởng lớn ở kinh đô B. Khuyến khích nhân dân tổ chức khai hoang. C. Thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. D. Quy định bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp Câu 5. Trong nền văn minh Đại Việt, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn dưới triều đại nào sau đây? A. Lý. B. Tiền Lê. C. Trần. D. Lê sơ Câu 6. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà nước phong kiến Đại Việt đã ban hành chính sách nào sau đây? A. Dựng bia tiến sĩ B. Ngụ binh ư nông C. Độc tôn Nho giáo D. Bế quan tỏa cảng Câu 7. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Thái - Ka-đai. B. Mông - Dao. C. Hán - Tạng. D. Nam Á. Câu 8. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là A. Luật Gia Long. B. Hình thư. C. Hình luật. D. Luật Hồng Đức. Câu 9. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt? A. Chính sách tích cực của nhà nước B. Tư tưởng Nho giáo giữ địa vị độc tôn. C. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. D. Đất nước độc lập và thống nhất Câu 10. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt? A. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. B. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân. C. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử. D. Chứng tỏ sự hội nhập nhanh chóng của Đại Việt vào xu thế toàn cầu hóa. Câu 11. Một trong những thể loại của dòng văn học dân gian ở Việt Nam là A. thơ Đường B. kịch C. truyện ngắn. D. truyện cổ tích. Câu 12. Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được bắt đầu từ triều đại nào sau đây? A. Nhà Nguyễn. B. Nhà Lý. C. Nhà Lê sơ. D. Nhà Trần. Câu 13. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về thể chế chính trị, luật pháp từ nền văn minh nào sau đây? A. Văn minh Ấn Độ. B. Văn minh La Mã. C. văn minh Trung Hoa. D. Văn minh Ai Cập. Mã đề 501 Trang 1/3
  2. Câu 14. Nội dung nào dưới đây thể hiện một trong những ý nghĩa của các bộ luật trong văn minh Đại Việt? A. Khuyến khích phát triển ngoại thương. B. Thống nhất, mở mang lãnh thổ quốc gia. C. Ngăn chặn nguy cơ bị phương Tây xâm lược. D. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. Câu 15. Văn minh Đại Việt thể hiện sức sống bền bỉ của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc vì ? A. Đưa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tiến lên công nghiệp hoá B. Tiếp tục kế thừa và phát triển thành tựu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Thúc đẩy nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc hội nhập thành công. D. Chấm dứt thời kì phát triển rực rỡ của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Câu 16. Căn cứ vào tiêu chí dân số, dân tộc Kinh thuộc nhóm A. dân tộc vùng thấp. B. dân tộc đa số. C. dân tộc vùng đồng bằng. D. dân tộc thiểu số. Câu 17. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu đóng ở A. Phú Xuân (Huế). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Thiên Trường (Nam Định). D. Hoa Lư (Ninh Bình). Câu 18. Triều đại nào sau đây mở đầu việc dựng bia đá ở Văn Miếu, khắc tên những người đỗ tiến sĩ ? A. Nhà Mạc. B. Nhà Nguyễn. C. Nhà Trần. D. Nhà Lê sơ. Câu 19. Dựa trên cơ sở số dân các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được chia thành A. ba nhóm. B. bốn nhóm. C. năm nhóm. D. hai nhóm. Câu 20. Ý nào sau đây không phản ánh đúng một trong những cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt ? A. Quá trình áp đặt văn hoá lên các nước láng giềng. B. Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. D. Tiếp thu chọn lọc văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. Câu 21. Một trong những làng tranh dân gian nổi tiếng của văn minh Đại Việt là A. tranh làng Sình. B. tranh lụa Hà Đông. C. tranh làng Chu Đậu. D. tranh làng Nhật Tân. Câu 22. Từ thời nhà Lê, nhà nước tổ chức lễ vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt không nhằm mục đích nào sau đây? A. Thể hiện uy quyền của nhà vua. B. Vinh danh những người đỗ đạt. C. Nêu gương cho các thế hệ học tập. D. Khuyến khích nhân tài học tập. Câu 23. Nội dung nào sau đây thể hiện đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Nguyễn? A. Tam giáo đồng nguyên. B. Kinh tế hướng ngoại. C. Tính thống nhất. D. Độc tôn Nho học. Câu 24. Hiện nay, dân tộc nào sau đây ở Việt Nam chiếm hơn 85% tổng dân số cả nước? A. Dao B. Kinh C. Nùng D. Mường Câu 25. Tấm bản đồ nào sau đây của Đại Việt có thể hiện chủ quyền của nước ta ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa? A. Đại Việt sử kí toàn thư. B. Hồng Đức bản đồ. C. Đại Nam thực lục. D. Dư Địa chí. Câu 26. Văn học chữ Nôm ra đời đã thể hiện A. vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt. B. sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Tiền Lê. C. sự ảnh hưởng của việc truyền đạo vào Việt Nam. D. sự tiếp thu chọn lọc và sáng tạo của người Việt. Câu 27. Dân tộc Tày là dân tộc thiểu số ở Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển. B. Có số dân chiếm tỉ lệ dưới 50% dân số cả nước. C. Dân số mù chữ và thất nghiệp cao nhất cả nước. D. Có trình độ phát triển thấp nhất cả nước. Mã đề 501 Trang 2/3
  3. Câu 28. Các vương triều phong kiến nước ta thời Đại Việt quan tâm đến giáo dục, thi cử nhằm A. hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới. B. để nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. C. tiếp thu khoa học- kĩ thuật phương Tây. D. truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ cho nhân dân. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? Câu 2. (1 điểm) Trình bày nhận xét của em về thành tựu pháp luật của văn minh Đại Việt? ------ HẾT ------ Mã đề 501 Trang 3/3
  4. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 502 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn minh nào sau đây ? A. Ấn Độ B. Trung Hoa C. Hi Lạp D. La Mã Câu 2. Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Hán - Tạng. B. Thái - Ka-đai. C. Nam Đảo. D. Nam Á. Câu 3. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp nước ta dưới thời kì văn minh Đại Việt? A. Vị trí địa lý thuận lợi và đường bờ biển dài B. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. C. Đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. D. Sự phát triển của ngành thủ công nghiệp. Câu 4. Thế kỉ XVII, loại chữ viết nào sau đây được ra đời và sử dụng ở Việt Nam? A. Chữ Hán B. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm D. Chữ Phạn Câu 5. Thời kì văn minh Đại Việt, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều đại nào sau đây? A. Đinh - Tiền Lê. B. Lê - Nguyễn. C. Ngô - Đinh. D. Lý - Trần. Câu 6. Bộ sử nào sau đây của nước ta được Ngô Sỹ Liên biên soạn ? A. Dư địa chí. B. Đại Việt sử kí toàn thư. C. Đại Nam thực lục. D. Lịch sử thế giới trung đại. Câu 7. Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về A. Cổ Loa. B. Phong Châu. C. Tây Đô. D. Thăng Long. Câu 8. Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của văn minh Đại Việt là A. Bạch Đằng giang phú. B. Bình Ngô đại cáo. C. truyện Kiều. D. Hịch tướng sĩ. Câu 9. Tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) được in chủ yếu trên chất liệu nào sau đây ? A. Đá cẩm thạch. B. Lụa Hà Đông. C. Giấy dó. D. Mai rùa. Câu 10. Ý nào sau đây không phản ánh đúng một trong những cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt ? A. Tiếp thu chọn lọc văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. B. Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp D. Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 11. Thời nhà Nguyễn, việc nhà nước cho lập Quốc sử quán thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Chính sách độc tôn Nho giáo. B. Chính sách khuyến khích học tập, thi cử. C. Vinh danh những người đỗ đạt. D. Sự quan tâm của nhà nước đối với sử học. Câu 12. Nền giáo dục, khoa cử Nho học của Đại Việt phát triển thịnh đạt từ triều đại nào sau đây? A. Nhà Lê sơ. B. Nhà Trần. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Lý. Câu 13. Nội dung nào sau đây thể hiện đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Lý - Trần? A. Tam giáo đồng nguyên. B. Tính thống nhất. C. Kinh tế hướng ngoại. D. Độc tôn Nho học. Câu 14. Dân tộc nào sau đây không phải là dân tộc thiểu số ở Việt Nam? A. Kinh B. Cơ Ho C. La Ha D. Si La Câu 15. Dựa vào đặc điểm ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam được chia thành Mã đề 502 Trang 1/3
  5. A. ba ngữ hệ. B. bốn ngữ hệ. C. năm ngữ hệ. D. sáu ngữ hệ. Câu 16. Nội dung nào dưới đây thể hiện một trong những ý nghĩa của các bộ luật trong văn minh Đại Việt? A. Thống nhất, mở mang lãnh thổ quốc gia. B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân. C. Khuyến khích phát triển ngoại thương. D. Ngăn chặn nguy cơ bị phương Tây xâm lược. Câu 17. Từ thời Lê, nhà nước cho dựng bia ghi danh tiến sĩ không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Nêu gương cho thế hệ sau học tập. B. Khuyến khích nhân tài. C. Đề cao vai trò của nhà vua. D. Vinh danh hiền tài. Câu 18. Thời Lê Sơ đã ban hành bộ luật nào sau đây? A. Hình luật B. Luật Gia Long C. Hình thư D. Luật Hồng Đức Câu 19. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, hằng năm các vua thời Tiền Lê và thời Lý đã tổ chức nghi lễ nào dưới đây ? A. Lễ Nấu bánh chưng. B. Lễ Tịch Điền. C. Lễ Chọi trâu D. Lễ tế thần sông. Câu 20. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt? A. Chứng tỏ nền văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át nền văn hóa truyền thống. B. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân. C. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử. D. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 21. Dựa trên cơ sở đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Kinh thuộc ngữ hệ nào dưới đây? A. Ngữ hệ Nam Á. B. Ngữ hệ Đông Á. C. Ngữ hệ Tây Á. D. Ngữ hệ Bắc Á. Câu 22. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số ở Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Đây là dân tộc có trình độ phát triển nhất trong cả nước. B. Dân tộc Kinh có số dân chiếm trên 50% dân số cả nước. C. Dân tộc Kinh sống trên mọi địa bàn của cả nước. D. Đây là dân tộc có kinh tế giàu có và hiện đại nhất cả nước. Câu 23. Văn minh Đại Việt đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của dân tộc sau thời kì Bắc thuộc vì A. Thúc đẩy quốc gia Đại Việt hội nhập quốc tế thành công. B. Chấm dứt thời kì đô hộ của chính quyền phong kiến phương Bắc. C. Phát triển thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở trình độ cao hơn. D. Đưa quốc gia Đại Việt tiến lên con đường công nghiệp hoá Câu 24. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam? A. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. B. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác. C. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước. D. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. Câu 25. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của làng nghề thủ công Đại Việt? A. Tạo nguồn thu nhập nuôi sống người dân. B. Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển. C. Góp phần truyền bá tư tưởng Nho giáo. D. Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Câu 26. Chùa Dâu (Bắc Ninh) từng được xem là trung tâm của tôn giáo nào sau đây ? A. Đạo giáo B. Công giáo C. Hinđu giáo D. Phật giáo Câu 27. Triều đại nào sau đây mở đầu việc tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt? A. Nhà Trần. B. Nhà Mạc. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Lê sơ. Câu 28. Các vương triều phong kiến Đại Việt quan tâm đến giáo dục, thi cử vì lí do nào sau đây? A. Hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới. B. Để truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo. C. Tiếp thu khoa học- kĩ thuật phương Tây. Mã đề 502 Trang 2/3
  6. D. Truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ cho nhân dân. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm): Phân tích cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt ? Câu 2. (1 điểm): Trình bày nhận xét của em về thành tựu chữ viết và văn học của văn minh Đại Việt? ------ HẾT ------ Mã đề 502 Trang 3/3
  7. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 503 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nội dung nào dưới đây thể hiện một trong những ý nghĩa của các bộ luật trong văn minh Đại Việt? A. Thống nhất, mở mang lãnh thổ quốc gia. B. Khuyến khích phát triển ngoại thương. C. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. D. Ngăn chặn nguy cơ bị phương Tây xâm lược. Câu 2. : Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt? A. Đất nước độc lập và thống nhất B. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. C. Chính sách tích cực của nhà nước D. Tư tưởng Nho giáo giữ địa vị độc tôn. Câu 3. Dân tộc Tày là dân tộc thiểu số ở Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Dân số mù chữ và thất nghiệp cao nhất cả nước. B. Có số dân chiếm tỉ lệ dưới 50% dân số cả nước. C. Có trình độ phát triển thấp nhất cả nước. D. Nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển. Câu 4. Một trong những làng tranh dân gian nổi tiếng của văn minh Đại Việt là A. tranh làng Nhật Tân. B. tranh lụa Hà Đông. C. tranh làng Chu Đậu. D. tranh làng Sình. Câu 5. Các vương triều phong kiến nước ta thời Đại Việt quan tâm đến giáo dục, thi cử nhằm A. truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ cho nhân dân. B. hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới. C. để nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. D. tiếp thu khoa học- kĩ thuật phương Tây. Câu 6. Trong nền văn minh Đại Việt, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn dưới triều đại nào sau đây? A. Lý. B. Tiền Lê. C. Trần. D. Lê sơ Câu 7. Từ thời nhà Lê, nhà nước tổ chức lễ vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích nhân tài học tập. B. Thể hiện uy quyền của nhà vua. C. Vinh danh những người đỗ đạt. D. Nêu gương cho các thế hệ học tập. Câu 8. Văn học chữ Nôm ra đời đã thể hiện A. vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt. B. sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Tiền Lê. C. sự ảnh hưởng của việc truyền đạo vào Việt Nam. D. sự tiếp thu chọn lọc và sáng tạo của người Việt. Câu 9. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Thái - Ka-đai. B. Hán - Tạng. C. Mông - Dao. D. Nam Á. Câu 10. Triều đại nào sau đây mở đầu việc dựng bia đá ở Văn Miếu, khắc tên những người đỗ tiến sĩ ? A. Nhà Mạc. B. Nhà Trần. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Lê sơ. Câu 11. Nội dung nào sau đây thể hiện đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Nguyễn? A. Tam giáo đồng nguyên. B. Độc tôn Nho học. C. Tính thống nhất. D. Kinh tế hướng ngoại. Mã đề 503 Trang 1/3
  8. Câu 12. Tấm bản đồ nào sau đây của Đại Việt có thể hiện chủ quyền của nước ta ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa? A. Hồng Đức bản đồ. B. Đại Nam thực lục. C. Dư Địa chí. D. Đại Việt sử kí toàn thư. Câu 13. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu đóng ở A. Thăng Long (Hà Nội). B. Phú Xuân (Huế). C. Hoa Lư (Ninh Bình). D. Thiên Trường (Nam Định). Câu 14. Chùa Trấn Quốc ( Hà Nội) là công trình kiến trúc của tôn giáo nào sau đây? A. Đạo giáo. B. Đạo Phật. C. Đạo Thiên Chúa. D. Đạo Hin đu. Câu 15. Căn cứ vào tiêu chí dân số, dân tộc Kinh thuộc nhóm A. dân tộc đa số. B. dân tộc vùng đồng bằng. C. dân tộc thiểu số. D. dân tộc vùng thấp. Câu 16. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của nhà nước phong kiến Đại Việt nhằm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp? A. Thành lập các quan xưởng lớn ở kinh đô B. Thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. C. Quy định bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp D. Khuyến khích nhân dân tổ chức khai hoang. Câu 17. Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến A. chữ hình nêm của Lưỡng Hà. B. chữ Hán của Trung Quốc. C. bảng chữ cái La-tinh. D. chữ Phạn của Ấn Độ. Câu 18. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà nước phong kiến Đại Việt đã ban hành chính sách nào sau đây? A. Bế quan tỏa cảng B. Ngụ binh ư nông C. Dựng bia tiến sĩ D. Độc tôn Nho giáo Câu 19. Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được bắt đầu từ triều đại nào sau đây? A. Nhà Trần. B. Nhà Lê sơ. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Lý. Câu 20. Hiện nay, dân tộc nào sau đây ở Việt Nam chiếm hơn 85% tổng dân số cả nước? A. Nùng B. Mường C. Kinh D. Dao Câu 21. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là A. Luật Hồng Đức. B. Hình thư. C. Luật Gia Long. D. Hình luật. Câu 22. Văn minh Đại Việt thể hiện sức sống bền bỉ của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc vì ? A. Đưa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tiến lên công nghiệp hoá B. Chấm dứt thời kì phát triển rực rỡ của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Thúc đẩy nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc hội nhập thành công. D. Tiếp tục kế thừa và phát triển thành tựu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt? A. Chứng tỏ sự hội nhập nhanh chóng của Đại Việt vào xu thế toàn cầu hóa. B. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. C. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử. D. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân. Câu 24. Dựa trên cơ sở số dân các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được chia thành A. hai nhóm. B. năm nhóm. C. bốn nhóm. D. ba nhóm. Câu 25. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về thể chế chính trị, luật pháp từ nền văn minh nào sau đây? A. Văn minh La Mã. B. văn minh Trung Hoa. C. Văn minh Ai Cập. D. Văn minh Ấn Độ. Câu 26. Một trong những thể loại của dòng văn học dân gian ở Việt Nam là A. thơ Đường B. truyện cổ tích. C. truyện ngắn. D. kịch Câu 27. Ý nào sau đây không phản ánh đúng một trong những cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt ? A. Tiếp thu chọn lọc văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. B. Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. Mã đề 503 Trang 2/3
  9. C. Quá trình áp đặt văn hoá lên các nước láng giềng. D. Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt? A. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập. B. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật. C. Trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. D. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? Câu 2. (1 điểm) Trình bày nhận xét của em về thành tựu pháp luật của văn minh Đại Việt? ------ HẾT ------ Mã đề 503 Trang 3/3
  10. SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 504 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Thái - Ka-đai. B. Hán - Tạng. C. Nam Á. D. Nam Đảo. Câu 2. Dựa trên cơ sở đặc điểm ngôn ngữ dân tộc Kinh thuộc ngữ hệ nào dưới đây? A. Ngữ hệ Tây Á. B. Ngữ hệ Bắc Á. C. Ngữ hệ Nam Á. D. Ngữ hệ Đông Á. Câu 3. Dựa vào đặc điểm ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam được chia thành A. bốn ngữ hệ. B. ba ngữ hệ. C. sáu ngữ hệ. D. năm ngữ hệ. Câu 4. Nội dung nào dưới đây thể hiện một trong những ý nghĩa của các bộ luật trong văn minh Đại Việt? A. Thống nhất, mở mang lãnh thổ quốc gia. B. Bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân. C. Khuyến khích phát triển ngoại thương. D. Ngăn chặn nguy cơ bị phương Tây xâm lược. Câu 5. Các vương triều phong kiến Đại Việt quan tâm đến giáo dục, thi cử vì lí do nào sau đây? A. Để truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo. B. Hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới. C. Tiếp thu khoa học- kĩ thuật phương Tây. D. Truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ cho nhân dân. Câu 6. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thương nghiệp nước ta dưới thời kì văn minh Đại Việt? A. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. B. Vị trí địa lý thuận lợi và đường bờ biển dài C. Sự phát triển của ngành thủ công nghiệp. D. Đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi. Câu 7. Nền giáo dục, khoa cử Nho học của Đại Việt phát triển thịnh đạt từ triều đại nào sau đây? A. Nhà Lý. B. Nhà Trần. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Lê sơ. Câu 8. Bộ sử nào sau đây của nước ta được Ngô Sỹ Liên biên soạn ? A. Dư địa chí. B. Lịch sử thế giới trung đại. C. Đại Nam thực lục. D. Đại Việt sử kí toàn thư. Câu 9. Nội dung nào sau đây thể hiện đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Lý - Trần? A. Tính thống nhất. B. Tam giáo đồng nguyên. C. Kinh tế hướng ngoại. D. Độc tôn Nho học. Câu 10. Dân tộc Kinh là dân tộc đa số ở Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Đây là dân tộc có kinh tế giàu có và hiện đại nhất cả nước. B. Dân tộc Kinh có số dân chiếm trên 50% dân số cả nước. C. Dân tộc Kinh sống trên mọi địa bàn của cả nước. D. Đây là dân tộc có trình độ phát triển nhất trong cả nước. Câu 11. Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của văn minh Đại Việt là A. truyện Kiều. B. Bạch Đằng giang phú. C. Hịch tướng sĩ. D. Bình Ngô đại cáo. Câu 12. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại phong kiến ở Việt Nam chịu ảnh hưởng của nền văn minh nào sau đây ? A. Hi Lạp B. Trung Hoa C. La Mã D. Ấn Độ Câu 13. Tranh dân gian Đông Hồ ( Bắc Ninh) được in chủ yếu trên chất liệu nào sau đây ? A. Mai rùa. B. Đá cẩm thạch. C. Giấy dó. D. Lụa Hà Đông. Mã đề 504 Trang 1/3
  11. Câu 14. Thời Lê Sơ đã ban hành bộ luật nào sau đây? A. Hình luật B. Hình thư C. Luật Gia Long D. Luật Hồng Đức Câu 15. Nội dung nào sau đây không phải là vai trò của làng nghề thủ công Đại Việt? A. Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. B. Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển. C. Tạo nguồn thu nhập nuôi sống người dân. D. Góp phần truyền bá tư tưởng Nho giáo. Câu 16. Văn minh Đại Việt đánh dấu sự phục hưng mạnh mẽ của dân tộc sau thời kì Bắc thuộc vì A. Phát triển thành tựu văn minh Văn Lang – Âu Lạc ở trình độ cao hơn. B. Chấm dứt thời kì đô hộ của chính quyền phong kiến phương Bắc. C. Thúc đẩy quốc gia Đại Việt hội nhập quốc tế thành công. D. Đưa quốc gia Đại Việt tiến lên con đường công nghiệp hoá Câu 17. Triều đại nào sau đây mở đầu việc tổ chức lễ xướng danh và vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt? A. Nhà Lê sơ. B. Nhà Mạc. C. Nhà Nguyễn. D. Nhà Trần. Câu 18. Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về A. Thăng Long. B. Tây Đô. C. Cổ Loa. D. Phong Châu. Câu 19. Từ thời Lê, nhà nước cho dựng bia ghi danh tiến sĩ không mang ý nghĩa nào sau đây? A. Vinh danh hiền tài. B. Nêu gương cho thế hệ sau học tập. C. Đề cao vai trò của nhà vua. D. Khuyến khích nhân tài. Câu 20. Thời kì văn minh Đại Việt, Phật giáo phát triển mạnh mẽ nhất dưới triều đại nào sau đây? A. Ngô - Đinh. B. Đinh - Tiền Lê. C. Lê - Nguyễn. D. Lý - Trần. Câu 21. Dân tộc nào sau đây không phải là dân tộc thiểu số ở Việt Nam? A. Kinh B. Si La C. La Ha D. Cơ Ho Câu 22. Thế kỉ XVII, loại chữ viết nào sau đây được ra đời và sử dụng ở Việt Nam? A. Chữ Nôm B. Chữ Hán C. Chữ Phạn D. Chữ Quốc ngữ Câu 23. Ý nào sau đây không phản ánh đúng một trong những cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt ? A. Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. B. Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. C. Tiếp thu chọn lọc văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. D. Tiếp thu hoàn toàn những thành tựu văn minh Hy Lạp Câu 24. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, hằng năm các vua thời Tiền Lê và thời Lý đã tổ chức nghi lễ nào dưới đây ? A. Lễ Nấu bánh chưng. B. Lễ Tịch Điền. C. Lễ Chọi trâu D. Lễ tế thần sông. Câu 25. Chùa Dâu (Bắc Ninh) từng được xem là trung tâm của tôn giáo nào sau đây ? A. Hinđu giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Công giáo Câu 26. Thời nhà Nguyễn, việc nhà nước cho lập Quốc sử quán thể hiện ý nghĩa nào sau đây? A. Chính sách độc tôn Nho giáo. B. Sự quan tâm của nhà nước đối với sử học. C. Vinh danh những người đỗ đạt. D. Chính sách khuyến khích học tập, thi cử. Câu 27. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt? A. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân. B. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử. C. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. D. Chứng tỏ nền văn hóa ngoại lai hoàn toàn lấn át nền văn hóa truyền thống. Câu 28. Nội dung nào sau đây không phải là chính sách phát triển nông nghiệp của các triều đại phong kiến ở Việt Nam? A. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích canh tác. B. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu ruộng đất trong cả nước. C. Quy định cấm giết trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Mã đề 504 Trang 2/3
  12. D. Nhà nước thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1. (2 điểm): Phân tích cơ sở hình thành của văn minh Đại Việt ? Câu 2. (1 điểm): Trình bày nhận xét của em về thành tựu chữ viết và văn học của văn minh Đại Việt? ------ HẾT ------ Mã đề 504 Trang 3/3
  13. SỞ GD & ĐT NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM TRƯỜNG THPT NAM ĐÀN 1 HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 505 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Nội dung nào sau đây thể hiện đặc trưng nổi bật của văn minh Đại Việt thời Nguyễn? A. Kinh tế hướng ngoại. B. Tam giáo đồng nguyên. C. Tính thống nhất. D. Độc tôn Nho học. Câu 2. Nền giáo dục, khoa cử của Đại Việt bắt đầu được bắt đầu từ triều đại nào sau đây? A. Nhà Nguyễn. B. Nhà Lý. C. Nhà Trần. D. Nhà Lê sơ. Câu 3. Để phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà nước phong kiến Đại Việt đã ban hành chính sách nào sau đây? A. Ngụ binh ư nông B. Dựng bia tiến sĩ C. Bế quan tỏa cảng D. Độc tôn Nho giáo Câu 4. Người Việt đã tiếp thu có chọn lọc các thành tựu về thể chế chính trị, luật pháp từ nền văn minh nào sau đây? A. Văn minh La Mã. B. văn minh Trung Hoa. C. Văn minh Ấn Độ. D. Văn minh Ai Cập. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng tình hình giáo dục – khoa cử của Đại Việt? A. Trọng dụng nhân tài, coi “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. B. Nội dung thi cử thiên về các môn khoa học tự nhiên, kĩ thuật. C. Nhà nước tăng cường khuyến khích nhân dân học tập. D. Nhà nước chính quy hóa việc thi cử để tuyển chọn nhân tài. Câu 6. Bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt là A. Luật Hồng Đức. B. Hình luật. C. Luật Gia Long. D. Hình thư. Câu 7. Một trong những thể loại của dòng văn học dân gian ở Việt Nam là A. truyện ngắn. B. thơ Đường C. kịch D. truyện cổ tích. Câu 8. Một trong những làng tranh dân gian nổi tiếng của văn minh Đại Việt là A. tranh làng Chu Đậu. B. tranh lụa Hà Đông. C. tranh làng Nhật Tân. D. tranh làng Sình. Câu 9. : Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt? A. Chính sách tích cực của nhà nước B. Đất nước độc lập và thống nhất C. Sự phát triển của ngành nông nghiệp. D. Tư tưởng Nho giáo giữ địa vị độc tôn. Câu 10. Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu đóng ở A. Hoa Lư (Ninh Bình). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Phú Xuân (Huế). D. Thiên Trường (Nam Định). Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của nền văn minh Đại Việt? A. Chứng minh sự phát triển vượt bậc trên các lĩnh vực trong các thời kì lịch sử. B. Tạo nên sức mạnh dân tộc trong những cuộc chiến đấu bảo vệ độc lập dân tộc. C. Khẳng định tinh thần quật khởi và sức lao động sáng tạo bền bỉ của nhân dân. D. Chứng tỏ sự hội nhập nhanh chóng của Đại Việt vào xu thế toàn cầu hóa. Câu 12. Từ thời nhà Lê, nhà nước tổ chức lễ vinh quy bái tổ cho những người đỗ đạt không nhằm mục đích nào sau đây? A. Khuyến khích nhân tài học tập. B. Vinh danh những người đỗ đạt. C. Thể hiện uy quyền của nhà vua. D. Nêu gương cho các thế hệ học tập. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là biện pháp của nhà nước phong kiến Đại Việt nhằm thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp? Mã đề 505 Trang 1/3
  14. A. Khuyến khích nhân dân tổ chức khai hoang. B. Thành lập các cơ quan chuyên trách đê điều. C. Thành lập các quan xưởng lớn ở kinh đô D. Quy định bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp Câu 14. Các vương triều phong kiến nước ta thời Đại Việt quan tâm đến giáo dục, thi cử nhằm A. để nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. B. hội nhập vào xu thế toàn cầu hóa của thế giới. C. tiếp thu khoa học- kĩ thuật phương Tây. D. truyền bá tư tưởng tự do, dân chủ cho nhân dân. Câu 15. Căn cứ vào tiêu chí dân số, dân tộc Kinh thuộc nhóm A. dân tộc đa số. B. dân tộc vùng thấp. C. dân tộc thiểu số. D. dân tộc vùng đồng bằng. Câu 16. Tấm bản đồ nào sau đây của Đại Việt có thể hiện chủ quyền của nước ta ở quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa? A. Đại Nam thực lục. B. Hồng Đức bản đồ. C. Đại Việt sử kí toàn thư. D. Dư Địa chí. Câu 17. Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến A. bảng chữ cái La-tinh. B. chữ Phạn của Ấn Độ. C. chữ hình nêm của Lưỡng Hà. D. chữ Hán của Trung Quốc. Câu 18. Dân tộc Tày là dân tộc thiểu số ở Việt Nam vì lí do nào sau đây? A. Có trình độ phát triển thấp nhất cả nước. B. Có số dân chiếm tỉ lệ dưới 50% dân số cả nước. C. Dân số mù chữ và thất nghiệp cao nhất cả nước. D. Nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển. Câu 19. Hiện nay, dân tộc nào sau đây ở Việt Nam chiếm hơn 85% tổng dân số cả nước? A. Nùng B. Dao C. Kinh D. Mường Câu 20. Trong nền văn minh Đại Việt, Nho giáo được nâng lên địa vị độc tôn dưới triều đại nào sau đây? A. Tiền Lê. B. Trần. C. Lý. D. Lê sơ Câu 21. Tiếng Việt thuộc ngữ hệ nào sau đây? A. Nam Á. B. Mông - Dao. C. Thái - Ka-đai. D. Hán - Tạng. Câu 22. Nội dung nào dưới đây thể hiện một trong những ý nghĩa của các bộ luật trong văn minh Đại Việt? A. Khuyến khích phát triển ngoại thương. B. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị. C. Thống nhất, mở mang lãnh thổ quốc gia. D. Ngăn chặn nguy cơ bị phương Tây xâm lược. Câu 23. Triều đại nào sau đây mở đầu việc dựng bia đá ở Văn Miếu, khắc tên những người đỗ tiến sĩ ? A. Nhà Trần. B. Nhà Nguyễn. C. Nhà Mạc. D. Nhà Lê sơ. Câu 24. Văn minh Đại Việt thể hiện sức sống bền bỉ của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc vì ? A. Thúc đẩy nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc hội nhập thành công. B. Tiếp tục kế thừa và phát triển thành tựu của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Đưa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc tiến lên công nghiệp hoá D. Chấm dứt thời kì phát triển rực rỡ của văn minh Văn Lang – Âu Lạc. Câu 25. Ý nào sau đây không phản ánh đúng một trong những cơ sở hình thành nền văn minh Đại Việt ? A. Quá trình áp đặt văn hoá lên các nước láng giềng. B. Kế thừa nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc. C. Tiếp thu chọn lọc văn hoá Trung Hoa và Ấn Độ. D. Dựa trên nền độc lập tự chủ của quốc gia Đại Việt. Câu 26. Chùa Trấn Quốc ( Hà Nội) là công trình kiến trúc của tôn giáo nào sau đây? A. Đạo Thiên Chúa. B. Đạo Phật. C. Đạo Hin đu. D. Đạo giáo. Câu 27. Dựa trên cơ sở số dân các dân tộc ở Việt Nam hiện nay được chia thành A. hai nhóm. B. năm nhóm. C. ba nhóm. D. bốn nhóm. Mã đề 505 Trang 2/3
  15. Câu 28. Văn học chữ Nôm ra đời đã thể hiện A. sự ảnh hưởng của việc truyền đạo vào Việt Nam. B. sự tiếp thu chọn lọc và sáng tạo của người Việt. C. sự phát triển của văn minh Đại Việt thời Tiền Lê. D. vai trò của việc tiếp thu văn hóa Ấn Độ vào Đại Việt. PHẦN TỰ LUẬN(3 điểm) Câu 1. (2 điểm) Phân tích ý nghĩa của văn minh Đại Việt ? Câu 2. (1 điểm) Trình bày nhận xét của em về thành tựu pháp luật của văn minh Đại Việt? ------ HẾT ------ Mã đề 505 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2