intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 I. MA TRẬN CẤP ĐỘ THÔNG VẬN DỤNG VẬN TỔNG NHẬN BIẾT CHỦ HIỂU DỤNG CỘNG ĐỀ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. CUỘC - Biết được nhận xét về KHÁNG những nhân phong trào CHIẾN vật lịch sử vũ trang TỪ trong kháng chống Pháp NĂM chiến từ của nhân 1858- 1858-1873. dân ta cuối 1873. - Trình bày thế kỉ XIX nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất. Số câu: 4 1 1 Số câu: Số 1,33 2 điểm 0,33 6 điểm: điểm điểm Số Tỉ lệ điểm: 3,66 Tỉ lệ: 36,6% 2. - Biết - Hiểu CUỘC được được KHÁN cuộc thái độ G kháng của CHIẾ chiến nhân N TỪ của dân ta 1873- nhân khi 1884 dân ta triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-
  2. măng. Số câu: 1 1 Số câu: Số 0,33 0,33 2 điểm: điểm điểm Số Tỉ lệ điểm:0 ,66 Tỉ lệ: 6,6% 3. - Biết - Hiểu - Xác PHON được được định G người mục đặc TRÀO đứng đích, điểm, CẦN đầu cuộc lí giải VƯƠ phái khởi nguyên NG chủ nghĩa nhân chiến. tiêu thất bại - Biết biểu, của được giai phong diễn đoạn trào. biến khi vua chính Hàm của Nghi phong bị bắt. trào. Số câu: 2 3 2 Số Số 0,66 1 điểm 0,66 câu:7 điểm: điểm điểm Số Tỉ lệ điểm: 2,33 Tỉ lệ: 23,3% 4/. TRÀO Hiểu được vì Giải thích vì LƯU CẢI sao các đề sao những CÁCH nghị cải cách đề nghị cải DUY ra đời cách ở Việt TÂN Ở Nam cuối VIỆT TK XIX NAM không thực NỬA hiện được CUỐI
  3. THẾ KỈ XIX Số câu 1 ½ ½ Số 0,33 1 điểm 2 điểm câu:2 điểm Số điểm: 3,33 Tỉ lệ: 33,3% Tổng số 7 13/2 ½ 3 Số câu: câu: 4 3 2 1 17 Tổng số 40% 30% 20% 10% Số điểm: điểm: 10 Tỉ lệ Tỉ lệ: 100% II. BẢNG ĐẶC TẢ 1. CUỘC - Biết - Xác định cơ hội nhà KHÁNG được Nguyễn có thể tấn CHIẾN TỪ những công Pháp. NĂM 1858- nhân vật 1873. lịch sử trong kháng chiến từ 1858- 1873. 2. CUỘC - Trình bày - Hiểu được KHÁNG nội dung thái độ của CHIẾN TỪ Hiệp ước nhân dân ta 1873-1884 Hác-măng. khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng. 3. PHONG - Biết được - Hiểu được - nhận xét
  4. TRÀO người đứng mục đích, về phong CẦN đầu phái chủ cuộc khởi trào vũ trang VƯƠNG chiến. nghĩa tiêu chống Pháp - Biết được biểu, giai của nhân diễn biến đoạn khi dân ta cuối chính của vua Hàm thế kỉ XIX phong trào. Nghi bị bắt. 4/. TRÀO Hiểu được vì Giải thích vì sao những LƯU CẢI sao các đề nghị đề nghị cải cách ở Việt CÁCH DUY cải cách ra đời Nam cuối TK XIX TÂN Ở VIỆT không thực hiện được NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II.MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ A A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào ô trống ở phần bài làm. Câu 1: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? A. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng. B. Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, C. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. D. Việt Nam chế độ phong kiến suy yếu. Câu 2:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? A. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. B. từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng C. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng và gần kinh đô Huế . D. là thành phố lớn từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế . Câu 3: Ngày 21/12/1873 diễn ra chiến thắng A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất . B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng quân Pháp tại Đà Nẵng . D. . chiến thắng quân Pháp tại Gia Định.
  5. Câu 4: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng: A. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn. C. phe chủ chiến trong triều hình thành và hành động mạnh tay hơn. D. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng, phe chủ chiến trong triều hình thành. Câu 5: Người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế là: .A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết . D. Trương Định . Câu 6: Hưởng ứng “ Chiếu Cần Vương”, ngày 22/7/1885 ai là người đứng ra tổ chức kêu kêu gọi giới sĩ phu Quảng Nam đứng lên giúp vua cứu nước? A. Trần văn Dư B. Huỳnh Thúc Kháng C. Phan Bội Châu D. Phan Châu Trinh Câu 7: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương “ là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân , quan lại và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. D. Kêu gọi văn thân, quan lại và nhân dân đứng lên chống Pháp Câu 8: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là A. Khởi nghĩa Ba Đình. B.Khởi nghĩa Hương Khê.. C.Khởi nghĩa Bãi Sậy. D.Khởi nghĩa Yên Thế Câu 9. : Nghĩa quân đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định. B.Phan Tôn. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 10: Vì sao các quan lại, sĩ phu đua ra những đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX ? A. kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vô cùng khó khăn. B. Tình trang đất nước ngày càng nguy khốn, yêu nước thương dân, muốn đất nước giàu mạnh . C. muốn đất nước giàu mạnh , sánh vai các cường quốc khác. D. Tinh thần yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. Câu 11: Ý nghĩa của phong trào Cần Vương là A. Tinh thần yêu nước kiên quyết đấu tranh chống ngọại xâm của nhân dân ta . B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta . C. bài học kinh nghiệm cho Nhà Nguyến trong cuộc kháng chiến chống Pháp D. bài học kinh nghiệm cho cách thức tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân ta . Câu 12: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào? A. “Thà đui mà giữ đạo nhà,còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. B. “Đầu thần chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo”.
  6. C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. D. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu 13: Phan Đình Phùng là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Yên Thế. Câu 14: Triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng vào thời gian: A .ngày 25.8.1883 B. ngày 25.8 1884 C. ngày 18.8.1883 C. ngày 5.6.1862 Câu 15: Hiệp ước triều đình nhà Nguyễn giao 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp là: A.Hiệp ước Nhâm Tuất. B.Hiệp ước Giáp Tuất C.Hiệp ước Hác Măng. D. Hiệp ước Pa – tơ – nốt. B. Tự luân: (5đ) Câu 1. Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất.(2điểm) Câu 2. Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX không thực hiện được.(1,5điểm) Câu 3. Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?(1,5điểm) ---------------------- ĐỀ B A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng ghi vào ô trống ở phần bài làm. Câu 1: Nội dung cơ bản của “Chiếu Cần Vương “ là gì? A. Kêu gọi nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. B. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. C. Kêu gọi văn thân , quan lại và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. D. Kêu gọi văn thân, quan lại và nhân dân đứng lên chống Pháp Câu 2: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là A. Khởi nghĩa Ba Đình. B.Khởi nghĩa Hương Khê.. C.Khởi nghĩa Bãi Sậy. D.Khởi nghĩa Yên Thế Câu3. : Nghĩa quân đã đốt cháy tàu Hy vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông là A. Trương Định. B.Phan Tôn. C. Nguyễn Trung Trực. D. Nguyễn Hữu Huân. Câu 4: Vì sao các quan lại, sĩ phu đưa ra những đề nghị cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX ? A. kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân vô cùng khó khăn. B. Tình trang đất nước ngày càng nguy khốn, yêu nước thương dân, muốn đất nước giàu mạnh .
  7. C. muốn đất nước giàu mạnh , sánh vai các cường quốc khác. D. Tinh thần yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh. Câu 5: Ý nghĩa của phong trào Cần Vương là A. Tinh thần yêu nước kiên quyết đấu tranh chống ngọại xâm của nhân dân ta . B. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta . C. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho Nhà Nguyến trong cuộc kháng chiến chống Pháp D. để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cách thức tổ chức cuộc kháng chiến của nhân dân ta . Câu 6: Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nổi tiếng nào? A. “Thà đui mà giữ đạo nhà,còn hơn sáng mắt ông cha không thờ”. B. “Đầu thần chưa rơi xuống đất ,xin bệ hạ đừng lo”. C. “Thà làm quỹ nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. D. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu 7: Phan Đình Phùng là lãnh đạo cao nhất của cuộc khởi nghĩa A. Ba Đình. B. Bãi Sậy. C. Hương Khê. D. Yên Thế. Câu 8: Triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác-măng vào thời gian: A .ngày 25.8.1883 B. ngày 25.8 1884 C. ngày 18.8.1883 C. ngày 5.6.1862 Câu 9: Hiệp ước triều đình Huế giao 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho Pháp là: A.Hiệp ước Nhâm Tuất. B.Hiệp ước Giáp Tuất C.Hiệp ước Hác Măng. D. Hiệp ước Pa – tơ – nốt. Câu 10: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta ? A. Việt Nam có vị trí địa lý quan trọng. B. Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên, C. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. D. Việt Nam chế độ phong kiến suy yếu. Câu 11:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? A. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến có thể hoạt động dễ dàng. B. từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế, buộc triều Nguyễn phải đầu hàng C. vì Đà Nẵng là cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng và gần kinh đô Huế . D. là thành phố lớn từ Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công Huế . Câu 12: Ngày 21/12/1873 diễn ra chiến thắng A. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất . B. chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai. C. chiến thắng quân Pháp tại Đà Nẵng . D. chiến thắng quân Pháp tại Gia Định.
  8. Câu 13: Thái độ của nhân dân ta khi triều đình kí với Pháp hiệp ước Hác- măng: A. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng. B. phong trào kháng chiến của nhân dân phát triển mạnh hơn. C. phe chủ chiến trong triều hình thành và hành động mạnh tay hơn. D. nhiều sĩ phu phản đối triều đình đầu hàng, phe chủ chiến trong triều hình thành. Câu14: Người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế là: .A. Nguyễn Tri Phương. B. Hoàng Diệu. C. Tôn Thất Thuyết . D. Trương Định . Câu 15: Hưởng ứng “ Chiếu Cần Vương”, ngày 22/7/1885 ai là người đứng ra tổ chức kêu kêu gọi giới sĩ phu Quảng Nam đứng lên giúp vua cứu nước? A. Trần văn Dư B. Huỳnh Thúc Kháng C. Phan Bội Châu D. Phan Châu Trinh B. Tự luân: (5đ) Câu 1. Trình bày nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất.(2điểm) Câu 2. Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối TK XIX không thực hiện được.(1,5điểm) Câu 3. Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX?(1,5điểm) V/ ĐÁP ÁN Đề A: A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C C A D C D B B C B A D C A A B. Tự luận: (5) Câu 1: 2điểm mỗi ý 0,5 đ - Ngày 5-6-1862, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyến cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. - Mở 3 cửa biển …cho pháp vào buôn bán - Cho phép truyền đạo Gia tô…, bồi thường chiến phí …. - Pháp trả thành vĩnh Long khi triều đình ngăn cản nhân dân k/c Câu 2: 1,5 điểm - Những đề nghi cải cách không thực hiện được. Vì: + Các cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong…
  9. + Do triều đình nhà Nguyễn bảo thủ… Câu 3. Nhận xét 1,5đ Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, Tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu … ĐÁP ÁN ÁP DỤNG CHO HS KHUYẾT TẬT I .Trắc nghiệm.HS làm đúng 10 câu bất kì đạt 5 điểm. II.Tự luận: HS làm đạt 2 câu bất kì đạt 5đ Đề B: A. Trắc nghiệm: (5đ) Chọn câu trả lời đúng : 3 câu đúng làm tròn 1 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C A A B C A B B C B A C C A D B. Tự luận: (5) Câu 1: 2điểm mỗi ý 0,5 đ - Ngày 5-6-1862, Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyến cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn. - Mở 3 cửa biển …cho pháp vào buôn bán - Cho phép truyền đạo Gia tô…, bồi thường chiến phí …. - Pháp trả thành vĩnh Long khi triều đình ngăn cản nhân dân k/c Câu 2: 1,5 điểm - Những đề nghi cải cách không thực hiện được. Vì: + Các cải cách còn mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong… + Do triều đình nhà Nguyễn bảo thủ… Câu 3 * Nhận xét 1,5đ Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, Tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp Để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu … ĐÁP ÁN ÁP DỤNG CHO HS KHUYẾT TẬT I .Trắc nghiệm.HS làm đúng 10 câu bất kì đạt 5 điểm. II.Tự luận: HS làm đạt 2 câu bất kì đạt 5điểm
  10. BAN GIÁM HIỆU TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ (Đã duyệt) (đã kí ) (Đã kí) Nguyễn Thị Tuyết Nguyễn Văn Hường Nguyễn Liệu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2