Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ
lượt xem 4
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phú Cường, Đại Từ
- Ngày xây dựng kế hoạch: /05/2024 Ngày thực hiện kế hoạch: 8A1: /5/2024; 8A2: /5/2024 Môn: Lịch sử và Địa lí Tiết: 104 + 105: KIỂM TRA HỌC KÌ II A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức + Hệ thống lại kiến thức đã học ở kỳ II các câu hỏi , học sinh vận dụng làm bài +Việt Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX) +Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1874 +Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884 +Đánh giá tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta + Phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 2. Năng lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tìm hiểu lịch sử: +Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1874 +Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884 + Tinh thần chiến đấu của nhà Nguyễn và nhân dân ta khi thực dân pháp xâm lược nước ta - Nhận thức và tư duy lịch sử: + Đánh giá vai trò của Nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực dân + Nhận xét tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân ta đối với thực dân Pháp 3. Phẩm chất + Chăm chỉ: HS sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan bài ôn tập từ học kỳ II + Trách nhiệm: HS có trách nhiệm trong quá trình học tập như đóng góp ý kiến khi cùng làm việc nhóm, làm việc cá nhân II. HÌNH THỨC - Trắc nghiệm: 20% - Tự luận: 30% III. MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ 1. Ma trận: Tổng TT Ch Nội Mức % ươ d độ điểm ng/ u nhận Ch n thức ủ g NB TH VD VDC
- đề / TN TL TN TL TN TL TN TL đ ơ n v ị k iế n t h ứ c 1 VIỆ Việt 2 5% T Nam 0,5đ NA dưới M thời TỪ Nguy THẾ ễn KỈ (nửa XIX đầu ĐẾN thế kỉ ĐẦU XIX) THẾ Cuộc 2 5% KỈ kháng 0,5đ XX chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884 Phon 2 1/2 1/2 20% g trào 2đ chống Pháp trong nhữn g năm 1885 – 1896 Phon 2 1 20%
- g trào 2đ yêu nước chống Pháp ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến năm 1917 Số 8 1 1/2 1/2 10 câu Số điểm 2 1,5 1,0 0,5 5đ Tỉ lệ 20 15 10 5 50% 2. Bản đặc tả: Số câu hỏi theo Mức độ mức độ nhận thức Chương/ TT Nội kiểm tra, Thông Vận dụng chủ đề Nhận biết Vận dụng dung/đơn đánh giá hiểu cao vị kiến thức/ TN TL TL TL 1 Việt Nam 1. Nhà * Nhận dưới thời nguyễn biết Nguyễn thành lập - Chỉ ra (nửa đầu và củng được nơi thế kỉ cố quyền nhà XIX) thống trị Nguyễn 1TN đóng đô. - Nêu những nét chính về 1TN* tình hình chính trị dưới thời Nguyễn. 2 Cuộc Cuộc kháng kháng chiến chiến
- chống Pháp xâm lược Bắc kì lần thứ hai (1882- 1884) * Nhận biết: - Nêu được những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống 1TN* Pháp xâm chống lược Bắc Pháp kì lần thứ (1858- hai (1882- 1884) 1884) Trào lưu cải cách nửa sau thế kỉ XIX 1TN* * Nhận biết: - Nắm được một số nội dung đề nghị cải cách vào nửa sau thế kỉ XIX. 3 Phong Phong trào trào Cần 1TN* chống Vương Pháp * Nhận (1885– biết - Nêu
- 1896) nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần vương. - Biết được 1TN cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương . Khởi nghĩa Yên Thế ½ * Nhận biết: 1TN* TL - Trình ½ bày được TL những diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. * Vận dụng: - So sánh phong trào Yên Thế và phong trào Cần Vương. Vận dụng cao: - Đánh giá được vai trò của các lãnh đạo PT Cần Vương,
- Yên Thế. - Từ thất bại PT Cần Vương và cuộc KN Yên Thế hãy rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc hiện nay 4 Phong Chính trào yêu sách khai nước thác chống thuộc địa Pháp ở và những Việt Nam chuyển từ đầu biến kinh thế kỉ tế xã hội XX đến ở Việt năm Nam. 1917 * Nhận biết: - Nêu các 1TN* chuyển biến của xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa 1TL lần thứ nhất của thực dân Pháp. * Thông hiểu: - Trình bày các chính sách
- khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. * Vận dụng cao: - Nhận xét, đánh giá về mục đích những chính sách khai thác về kinh tế, văn hóa giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Số câu/loại câu 8 TN 1 TL ½ TL ½ TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 3. ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP 8 A. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Nhà Nguyễn đặt kinh đô ở đâu? A. Thăng Long B. Hoa Lư C. Phú Xuân D. Cổ Loa Câu 2. Nhà Nguyễn ban hành bộ luật có tên là gì? A. Hình thư B. Hoàng Việt luật lệ
- C. Quốc triều hình luật D. Luật Hồng Đức Câu 3. Hiệp ước nào đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập? A. Hiệp ước Hắc-măng (1883) B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874) C. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) Câu 4. Ai là người đã gửi các bản “thời vụ sách” lên vua Tự Đức? A. Nguyễn Lộ Trạch B. Nguyễn Trường Tộ C. Trần Đình Túc D. Nguyễn Huy Tế Câu 5. Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX là? A. Nhân dân Việt Nam và phái chủ chiến trong triều đình nêu cao ý chí giành lại độc lập dân tộc. B. Sau thất bại trong cuộc phản công tại Kinh thành Huế của phái chủ chiến (5/7/1885), Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). C. Tôn Thất Thuyết thay mặt vua ban dụ Cần vương, kêu gọi toàn dân khởi nghĩa giúp vua cứu nước. D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 6. Cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Hương Khê C. Khởi nghĩa Bãi Sậy D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 7. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) do giai cấp, tầng lớp nào lãnh đạo? A. Trí thức, tiểu tư sản B. Nhà nho yêu nước C. Nông dân D. Công nhân Câu 8. Xã hội Việt Nam xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới nào vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX? A. Nông dân, công nhân B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân C. Nông dân D. Địa chủ phong kiến B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Trình bày các chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. Câu 2. (1,5 điểm) a. Lập bảng so sánh khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (lãnh đạo, mục đích, phương thức đấu tranh, tính chất)? b. Từ sự thất bại của phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế, có thể rút ra bài học gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D B D B C B B. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm
- 1 1. Các chính sách khai thác (1,5đ) thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam 0,25 trong lĩnh vực kinh tế, văn hóa giáo dục. 0,25 * Kinh tế: - Dùng nhiều thủ đoạn 0,25 chiếm đoạt ruộng đất, lập đồn điền trồng lúa và cây công 0,25 nghiệp. - Tập trung khai thác mỏ;xây dựng một số nhà máy, 0,25 xí nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền thực dân như: xi măng, điện nước, xay 0,25 xát gạo... - Nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam, tăng cường bóc lột bằng các loại thuế, đặt nhiều thứ thuế mới. - Mở mang một số tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy, cảng biển. * Văn hóa, giáo dục - Chú trọng truyền bá văn hóa phương Tây, tìm cách hạn chế ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc. - Đào tạo một lớp người thân Pháp làm chỗ dựa cho công cuộc thống trị và khai thác thuộc địa. Mở một số trường học mới cùng một số cơ sở văn hóa, y tế. 2 a. Lập bảng so sánh khởi nghĩa (1,5đ) nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: Có 4 tiêu chí, mỗi tiêu chí Tiêu chí KN Yên Thế đúng là 0,25 đ Lãnh Nông dân đạo 0,25 đ Mục Tự vệ, bảo vệ đích cuộc sống của mình 0,25 đ
- Phương Khởi nghĩa vũ thức đấu trang. tranh Tính Tự phát chất b. Bài học rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay: - Cần hiểu rõ được tình hình quốc tế và trong nước để đưa ra chiến lược phát triển kinh tế đất nước phồn thịnh, tạo tiềm lực cho việc bảo vệ tổ quốc… - Phát huy tinh thần yêu nước và sức mạnh đoàn kết của các tầng lớn nhân dân, cọi trọng yếu tố sức dân, phát huy nội lực dân tộc… B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: b. Phân môn Địa lí - Tác động tích cực và tiêu cực của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam. - Đặc điểm chung của lớp phủ thổ nhưỡng. - Đặc điểm và sự phân bố của các nhóm đất chính. - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở Việt Nam. - Chứng minh sự đa dạng sinh vật Việt Nam. - Trình bày được tính cấp thiết của vấn đề bảo tồn sự đa dạng sinh học ở nước ta. - Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo Việt Nam. - Các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông. - Môi trường và tài nguyên biển đảo Việt Nam. 2. Năng lực - Học sinh làm bài kiểm tra một cách độc lập, sáng tạo. - Rèn luyện kĩ năng trình bày logic, khoa học, chính xác. 3. Phẩm chất - Yêu nước: Tự hào về đất nước Việt Nam. - Trung thực: Trung thực khi làm bài kiểm tra. - Chăm chỉ: Học sinh có ý thức chăm chỉ học tập, rèn luyện đạo đức để mai sau có thể góp phần xây dựng quê hương, đất nước. II. HÌNH THỨC - Trắc nghiệm: 20% - Tự luận: 30% III. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ 1. Ma trận:
- Mức độ nhận thức Nội Nh Th Vậ Ch ận ông n dung/ Vận dụng cao ương/ TT đơn vị biết hiểu dụng (TL) chủ kiến (TNK (T (T đề Q) L) L) thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Tác Tác động động tích của cực biến và đổi tiêu khí cực hậu của đối biến 1 với đổi TN khí khí (0, hậu hậu 25 và đối điểm) thuỷ với văn khí Việt hậu Nam và (2, thuỷ 5% - văn 0,25 Việt điểm) Nam 2 Th - Đặc 1 ổ điểm TN nhưỡ chung (0, ng của 25 Việt lớp điểm) Nam phủ (2, thổ 5% - nhưỡn 0,25 g điểm) - Đặc điểm và sự phân
- bố của các nhóm đất chính - Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyê n đất ở Việt Nam 3 Sin Chứn h vật g Việt minh Nam sự đa (15 dạng % - sinh 1,5 vật điểm) Việt Nam. - Trình bày 2 ½ được TN TL tính (0, (1, cấp 5 0 thiết điểm) điểm) của vấn đề bảo tồn sự đa dạng sinh học ở nước ta
- 4 Phạm - Vị vi trí địa Biển lí, đặc Đông. điểm Vùng tự biển nhiên đảo vùng và đặc biển 4 ½ điểm đảo TN TL tự Việt (1, (0, nhiên Nam 0 5 vùng - Các điểm) điểm) biển vùng đảo biển Việt của Nam Việt (1 Nam 5% - ở 1,5 Biển điểm) Đông 5 Môi Môi trườn trườn g và g và tài tài nguyê nguyê ½ n biển n biển TL đảo đảo (1, Việt Việt 5 Nam Nam điểm) (15 %- 1,5 điểm) 8 câu Số câu/loại câu 1 TL ½ TL ½ TL TNKQ Số điểm 2,0 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% 2. BẢN ĐẶC TẢ TT Ch Nội M M ương/ dung/ ức ức độ chủ đơn vị độ nhận
- thức kiến đánh Nhận đề Thông thức n giá Vận Vậ biết hiểu dụng dụng cao 1 Nhận Tác Tác động biết động của tích cực - Trình biến đổi và tiêu bày được khí hậu cực của những đối với biến đổi tác động 1 TN khí hậu khí hậu của biển (0,25 và thuỷ đối với đổi khí điểm) văn Việt khí hậu hậu đối Nam và thuỷ với khí (2,5% văn Việt hậu và - 0,25 Nam thủy văn điểm) Việt Nam 2 Thổ - Đặc Nhận nhưỡng điểm biết Việt chung - Trình Nam của lớp bày được (2,5 phủ thổ đặc điểm % - 0,25 nhưỡng phân bố điểm) - Đặc của ba điểm và nhóm đất 1 TN sự phân chính. (0,25 bố của - Chứng điểm) các nhóm minh đất chính được tính - Vấn đề chất nhiệt sử dụng đới gió hợp lí tài mùa của nguyên lớp phủ đất ở Việt thổ Nam nhưỡng 3 Sinh Chứng Nhận 2 TN 1 TL* vật Việt minh sự biết (0,5 (1,0 điểm) Nam đa dạng - Chứng điểm) (15% sinh vật minh sự - 1,5 Việt đa dạng điểm) Nam. sinh vật - Trình Việt bày được Nam.
- tính cấp Vận thiết của dụng vấn đề - Trình bào tồn bày được sự đa tính cấp dạng sinh thiết của học ở vấn đề nước ta bào tồn sự đa dạng sinh học ở nước ta. - Đánh giá vai trò của tài nguyên sinh vật. 4 Phạm - Vị trí Nhận 4 TN ½ TL vi Biển địa lí, đặc biết (1,0 (0,5 Đông. điểm tự - Xác điểm) điểm) Vùng nhiên định biển đảo vùng được trên và đặc biển đảo bản đồ điểm tự Việt Nam phạm vi nhiên - Các Biển vùng vùng Đông, biển đảo biển của các nước Việt Việt Nam và vùng Nam ở Biển lãnh thổ (15% Đông có chung - 1,5 Biển điểm) Đông với Việt Nam. - Trình bày được đặc điểm tự nhiên vùng biển đảo
- Việt Nam. Vận dụng cao - Kể một số hành động của bản thân để góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo Việt Nam. 5 Môi Môi Thông trường trường và hiểu và tài tài - Trình nguyên nguyên bày được biển đảo biển đảo các tài Việt Việt Nam nguyên Nam biển và (15% thềm lục - 1,5 địa Việt điểm) Nam. - Nêu 1 TL được đặc (1,5 điểm) điểm môi trường biển đảo và vấn đề bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam Số câu/loại câu 8 1 ½ ½ câu TL TL TL TNK
- Q 1, 2,0 1,5 0,5 Số điểm 0 điểm điểm điểm điểm 20 15 10 5 Tỉ lệ % % % % 3. ĐỀ KIỂM TRA A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 9: Biểu hiện của sự gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta là A. rét đậm, rét hại, số cơn bão mạnh có xu hướng tăng, thất thường… B. Các đợt mưa phùn xảy ra ngày càng nhiều. C. Nhiều kỉ lục về nhiệt độ, mưa diễn ra quanh năm. D. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng giảm. Câu 10: Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây của nước ta? A. Vùng đồng bằng sông Hồng. B. Vùng đồng bằng duyên hải miền Trung. C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. D. Đồng bằng Thanh Hoá. Câu 11: Hệ sinh thái rừng trồng thuộc nhóm các hệ sinh thái: A. dưới nước. B. nhân tạo C. trên cạn. D. trên biển. Câu 12: Hệ sinh thái nào sau đây thuộc hệ sinh thái tự nhiên dưới nước? A. Trảng cỏ, cây bụi. B. Rừng mưa nhiệt đới. C. Rừng nhiệt đới gió mùa. D. Rừng ngập mặn, cỏ biển. Câu 13: Vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở được gọi là A. vùng đặc quyền kinh tế. B. Thềm lục địa. C. vùng tiếp giáp lãnh hải. D. lãnh hải. Câu 14: Lượng mưa trên biển ở nước ta là: A. Khoảng trên 2 100mm/năm, lớn hơn trên đất liền. B. Khoảng trên 2 100mm/năm, nhỏ hơn trên đất liền. C. Khoảng trên 1 100mm/năm, nhỏ hơn trên đất liền. D. Khoảng trên 1 100mm/năm, lớn hơn trên đất liền. Câu 15: Quốc gia nào sau đây vừa giáp biển vừa giáp đất liền với Việt Nam? A. Thái Lan. B. Ma-lai-xi-a. C. Bru-nây. D. Cam-pu-chia. Câu 16: Thềm lục địa ở phía bắc và phía nam nước ta A. nông và bằng phẳng. B. hẹp và bằng phẳng. C. bằng phẳng và sâu. D. nông và rất hẹp. II. PHẦN TỰ LUẬN (2 câu; 3,0 điểm) Câu 3 (1,5 điểm)
- Nêu những đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam. Câu 4 (1,5 điểm) a. (1,0 điểm) Hãy nêu 3 giải pháp để bảo tồn sự đa dạng sinh học ở Việt Nam. b. 0,5 điểm) Em đã làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo Việt Nam? 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM A. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Trả lời A C B D A C D A B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Đáp án Ðiể m 1 Đặc điểm môi trường biển đảo Việt Nam. (1.5 điểm) - Môi trường biển đảo gồm: +Các yếu tố tự nhiên: bờ biển, đáy biển, nước biển, đa 0,5 dạng sinh học biển... +Các yếu tố nhân tạo: công trình xây dựng, cơ sở sản xuất... nằm ở ven biển, trên biển và các đảo. 0,5 - Môi trường biển đảo khác biệt với môi trường đất liền: + Môi trường biển: không chia cắt được, một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho cả vùng bờ biển, vùng nước và 0,5 các đảo xung quanh. + Môi trường đảo: biệt lập với đất liền, diện tích nhỏ nên rất nhạy cảm trước tác động của con người, dễ suy thoái hơn so với đất liền. 2 a. Giải pháp để bảo tồn sự đa dạng sinh học ở Việt (1,5 Nam. điểm) - Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia 0,5 nhằm bảo vệ và khôi phục một số hệ sinh thái tự nhiên, rừng nguyên sinh và động, thực vật quý hiếm. - Tăng cường trồng rừng và bảo vệ rừng tự nhiên - nơi sinh 0,5 sống của nhiều loài sinh vật. - Ngăn chặn nạn phá rừng, săn bắt động vật hoang dã trái phép, khai thác và đánh bắt thuỷ sản quá mức. - Xử lí các chất thải công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường sống của các loài sinh vật. - Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ đa dạng sinh học Lưu ý: Hs nêu đủ 3 giải pháp cho điểm tối đa.
- b. Em đã làm gì để góp phần bảo vệ chủ quyền lãnh thổ vùng biển đảo Việt Nam? 0,25 + Tích cực học tập tốt. + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, 0,25 đảo. + Tích cực tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển. + Đấu tranh trước những hành vi xâm phạm trái phép biển đảo Việt Nam… Lưu ý: HS nêu được 2 hành động đúng (0,5 điểm) * Hướng dẫn học ở nhà Về nhà các em ôn lại toàn bộ chương trình lịch sử và địa lí lớp 8 chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra. IV. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… V. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG (NẾU CÓ) …………………..……………………………………………………..…………… Ngày tháng 05 năm 2024 Người ra đề KÍ DUYỆT CỦA HP Triệu Văn Hoa Nguyễn Đức Thành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
4 p | 451 | 21
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án
2 p | 301 | 19
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
3 p | 277 | 9
-
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Yên Lạc 2
5 p | 70 | 7
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Thượng An
8 p | 42 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Bình Thành 2
5 p | 90 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch Sử lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 249 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án
6 p | 45 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Xuân Lộc
3 p | 29 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 10 có đáp án - Sở GD&ĐT Hòa Bình
3 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường TH&THCS Cam Thủy
6 p | 19 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Phong
4 p | 44 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
4 p | 62 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Phan Rí Cửa 6
5 p | 38 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Đại Đồng
6 p | 108 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 2 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học số 2 Hoài Tân
6 p | 89 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 5 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Krông Búk
3 p | 19 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 208 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn